Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Bài giảng Tiếng Việt 5 (Vi) có KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.04 KB, 115 trang )

===========================Tiếng Việt 5 =================================
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc : Ngời công dân số Một
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch.
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật( anh Lê, anh Thành) lời nhân vật
+Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu cảm, câu cầu khiến phù hợp tính cách , tâm
trạng từng nhân vật.
+Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
- Hiểu nội dung: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở
tìm con đờng cứu nớc cứu dân
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Mở đầu:
- GV giới thiệu chủ điểm: Ngời công dân, tranh minh hoạ .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch .
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch : giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt,
phân biệt lời tác giả
- GV viết bảng: phắc tuya, Sa- xơ - lu, Phú Lãng Sa để cả lớp luyện đọc.
- HS nối tiếp đọc đoạn . GV kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa các từ trong phần chú giải.
* Đ1: Từ đầu đến làm gì?
* Đ2: Tiếp đến Sài Gòn này nữa.
* Đ3: Còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp . 1HS đọc lại toàn đoạn kịch.


b. Tìm hiểu bài:
- HS trao đổi bài theo nhóm, trả lời câu hỏi.
- GV, HS nhận xét bổ sung.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?( Tìm việc làm ở Sài Gòn).
+Những câu nào của anh Thành cho thấy luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?
. Anh Lê báo tin xin đợc việc anh Thành không nói đến chuyện đó.
. Anh Thành thờng không trả lời câu hỏi của anh Lê Vì mỗi ngời đang theo đuổi
1 ý nghĩ khác nhau.
c. Đọc diễn cảm.
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, ngời dẫn
= =1
===========================Tiếng Việt 5 =================================
chuyện (ngời dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí). GV hớng dẫn các em đọc thể
hiện đúng lời các nhân vật.
- GV, HS nhận xét cách thể hiện giọng nhân vật.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến đồng bào không?
+ GV đọc mẫu đoạn kịch .
+ Từng tốp HS luyện đọc.
+ 1 vài HS thi đọc diễn cảm.
+ GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
? Hãy nêu ý nghĩa của đoạn kịch?
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Chính tả: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả bài: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
- Nghe viết đúng các tiếng chứa âm đầu d, r, gi hoặc âm chính o, ô.
II. Đồ dùng :

Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn HS nghe- viết.
- GV đọc bài chính tả: Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
- HS đọc thầm bài chính tả.
+ Bài cho em biết điều gì?ì?(HS phát biểu, GV nhấn mạnh Nguyễn Trung Trực là nhà
yêu nớc nổi tiếng của Việt Nam. Trớc lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lu
danh muôn thuở: Bao giờ ngờiTây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây)
- HS đọc thầm đoạn văn.
- GV lu ý HS những danh từ riêng, từ khó viết. (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân
An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây).
- GVđọc , HS viết chính tả.
- GV chấm 7-10 bài . HS đổi vở soát lỗi.
- GV nhận xét chung
3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
*BT2: - GV nêu yêu cầu của BT2, nhắc HS ghi nhớ:
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, tự làm bài hoặc trao đổi theo cặp.
- GV chia lớp thành 4-5 nhóm, các nhóm thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm
. Ô1 là chữ: r, d, gi.
. Ô2 là o, ô.
* BT3 - GV cho HS lớp mình làm BT3a
- Cách tổ chức tiếp theo tơng tự BT2.
- Hai, ba HS đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố sau khi đã điền chữ hoàn chỉnh.
= =2
===========================Tiếng Việt 5 =================================
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học .
- HS viết lại những tiếng hay viết sai.

Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Câu ghép.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép.
Đặt đợc câu ghép.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- 2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, lần lợt thực hiện lại yêu cầu.
. Yêu cầu 1: HS đánh số thứ tự 4 câu.
HS gạch một gạch chéo (/) ngăn cách CN và VN (hoặc một gạch dới bộ
phận CN, gạch hai gạch dới bộ phận VN).
- GV hdẫn HS đặt câu hỏi: Ai?,Con gì?, Cái gì để tìm CN.
Làm gì? Thế nào để tìm VN.
- HS làm bài và nêu kết quả., nhận xét chốt lời giải đúng.
. Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên thành 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.
. Yêucầu 3: Tách mỗi cụm C_V trong các câu ghép, câu đơn.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
3. Phần bài tập.
. BT1: HS đọc BT1.
- GV nhắc HS chú ý: Tìm câu ghép trong đoạn văn. Sau đó xác định các vế câu
trong từng câu ghép.
- HS trao đổi theo cặp. GV phát phiếu + bút dạ cho HS.
- HS trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.
. BT2: HS làm bài và nêu kq.

- GV chốt lại câu trả lời đúng.
( không thể tách các vế câu ghép thanh câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan
hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác).
. BT3: Các bớc làm tơng tự.
4. Củng cố dặ dò:
- 2HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
= =3
===========================Tiếng Việt 5 =================================
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện .
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện:BH muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng
cũng cần thiết, quan trọng, cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì. Mỗi ngời
trong xã hội một công việc, việc nào cũng quý.
- Rèn kĩ năng nghe:Nghe cô, bạn kể, nhận xét lời kể và kể tiếp đợc.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu câu chuyện : Câu chuyện các em đợc nghe hôm nay là truyện Chiếc
đồng hồ. Nhân vật chính trong câu chuyện là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Khi biết nhiều
cán bộ cha yên tâm với công việc đợc giao, Bác Hồ đã kể chuyện Chiếc đồng hồ để giải
thích về trách nhiệm của mỗi ngời trong xã hội. Các em cùng nghe để biết nội dung câu
chuyện
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2 + tranh minh hoạ
3. Hdẫn HS kể chuyện.

- 1HS đọc các yêu cầu của giờ kể chuyện .
a. Kể chuyện theo cặp .
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện ( theo 2 tranh).
- Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa
b. Thi kể trớc lớp.
- 2 tốp HS , mỗi tốp 2 em nối tiếp nhau Kể 4 đoạn câu chuyện theo 4 tranh.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Mỗi nhóm, cá nhân kể xong, nói điều rút ra từ câu chuyện.
- HS bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ t ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tập đọc: Ngời công dân số Một
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết đọc đúng một văn bản
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với
= =4
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- Hiểu nội dung phần 2: Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành, quyết tâm ra nớc ngoài
tìm đờng cứu nớc và ý nghĩa toàn đoạn kịch : Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành
II. Các hoạt động dạy học :
A Kiểm tra
- 1 nhóm HS phân vai đọc phần 1 và nêu nội dung đoạn kịch .
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc : GV đọc diễn cảm đoạn kịch

- HS đọc thầm: La- tút sơ Tơ- rê- vin, A- lê- hấp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn :
Đ1: Từ đầu đến say sóng nữa.
Đ2: Còn lại.
- GV hdẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La
tút- sơ Tơ- rê- vin.
+ Giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn?
b. Tìm hiểu bài.
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Câu 1: Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu.
Anh Thành không cam chịu, rất tin tởng ở con đờng mình chọn .
* Câu 2: ( Để dành lại non sông chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có
lực).
? Ngời công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?
(Nguyễn Tất Thành )
c. Đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
. GV đọc mẫu.
. Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc .
. 1 tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch .
3.Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
- Dặn luyện đọc đoạn kịch.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn: Luyện tập tả ngời.
( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.

= =5
===========================Tiếng Việt 5 =================================
2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
- 2 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV mở bảng phụ ghi 2 cách kết bài, 1 HS đọc.
2. Hdẫn HS luyện tập.
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và đoạn mở bài a
(MBa), HS 2 đọc đoạn mở bài b(MBb) và chú giải từ khó). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác
nhau của hai cách MBa, MBb. GV nhận xét, kết luận:
Bài tập 2
- Một số HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bớc sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho). Chú ý chọn đề nói về đối t-
ợng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về ngời đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài. Cụ thể, cần trả lời các câu hỏi:
Ngời em định tả là ai, tên gì? Em có quan hệ với ngời ấy thế nào? Em gặp gỡ,
quen biết hoặc nhìn thấy ngời ấy trongdịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngỡng
mộ. Ngời ấy thế nào?
+ viết 2 đoạn mở bài cho đề vă đã chọn, GV nhắc HS : cần viết một mở bài theo
kiểu trực tiếp, một mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Năm, bảy HS nói tên đề bài em chọn.
- HS viết các đoạn mở bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn mở bài của mình

viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đợc những đoạn mở bài hay.
Yêu cầu những HS viết đoạn mở bài cha đạt về hoàn chỉnh lại.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
____________________________________________________________
= =6
===========================Tiếng Việt 5 =================================
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc 2 cách nối trong câu ghép: nối = từ có tác dụng nối ( quan hệ từ), nối trực
tiếp( không dùng từ nối)
- Phân tích đợc cấu tạo câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép),
biết đặt câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra.
- 2HS đọc ghi nhớ câu ghép.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- 2HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1, 2
- HS đọc lại các câu văn , đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo phân tách 2 vế câu ghép.
- 4HS làm vào giấy khổ to, trình bày kết quả.
- HS nhận xét chốt lời giải đúng.
( Ranh giới giữa 2 vế câu ghép : a, thì, dấu phảy.
b, dấu 2 chấm
c., các dấu phảy.
? Em thấy các vế câu ghép đợc nối với nhau theo mấy cách? ( 2 ).
3.Phần ghi nhớ.:

GV kết luận.
3; 4 HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập .
* BT1: 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc lại đoạn văn, tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. HS và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
* BT2: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) tả ngoại hình một ngời bạn, phải có
ít nhất một câu ghép. Các em hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên; sau đó kiểm tra, nếu thấy
trong đoạn cha có câu ghép thì sửa lại.
- GV mời 1,2 HS làm mẫu.
- HS viết đoạn văn. GV phát bảng phụ cho 4 HS.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn. 4 HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét , góp ý.
5. Củng cố dặn dò.
-2 HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học . Dặn HS viết hoàn chỉnh đoạn văn BT2.

Tập làm văn : Luyện tập tả ngời
= =7
===========================Tiếng Việt 5 =================================
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
- Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
- 2 HS đọc đoạn mở bài (BT2 tiết trớc).

B. Bài mới.
1. GTB: GV mở bảng phụ viết 2 cách kết bài, 1 HS đọc .
2. Hdẫn HS làm bài tập .
* BT1: 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến, chỉ ra sự khác nhau của 2 kiểu mở bài.
a. Kiểu không mở rộng.
b. Kết bài kiểu mở rộng .
- GV nhận xét , kết luận .
* BT2: 2 HS đọc yêu cầu BT, đọc 4 đề bài ở BT2 tiết trớc.
Tả một ngời thân trong gia đình em.
Tả một ngời bạn cùng lớp hoặc ngời bạn ở gần nhà.
Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài.
- 5, 6 HS nói tên đề bài các em chọn .
- HS viết đoạn kết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết và nói rõ kiểu kết bài của mình viết theo kiểu kết bài
nào.
- GV, HS nhận xét góp ý.
3. Củng cố dặn dò.
- 2 HS nhắc lại 2 kiểu kết bài.
- GV nhận xét tiết học.
Ngy:../../..


TUầN 20
= =8
===========================Tiếng Việt 5 =================================
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011

Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc : Thái s Trần Thủ Độ.
I. Mục đích yêu cầu,
- Đọc lu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa các từ khó: thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ 1 ngời c xử gơng mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ .
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra.
- 4 HS phân vai đọc đoạn kịch : Ngời công dân số Một.
B. Bài mới.
1. GTB:
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn
- GV hdẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc , tìm hiểu bài và đọc diễn cảm từng
đoạn.
. Đ1: Từ đầu đến tha cho.
- 2,3 HS đọc đoạn văn. GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó: thái s, câu đơng , sửa lỗi về phát
âm.
- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi :
? Khi có ngời muốn xin chức câu đơng Trần Thủ Độ đã làm gì?
- 1 HS đọc lại đoạn văn . GV hdẫn HS đọc diễn cảm.
- Từng cặp HS đọc . HS thi đọc diễn cảm.
. Đ2: Tiếp đến lụa thởng.
( Phơng pháp thực hiện tơng tự).
? Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
( không trách móc mà còn thởng lụa).
- HS đọc lại đoạn 2 theo cách phân vai.

. Đ3: Còn lại
- HS đọc Đ3.GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ: xã tắc, thợng phu, chầu vua.
? Khi biết có ngời tâu với vua mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
( nhận lỗi, xin vua thởng cho ngời nói thẳng).
? Những lời nói việc làm đó cho thấy ông là ngời nh thế nào?
( C xử nghiêm minh)
- HSđọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện .
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét đánh giá tiết học .
Chính tả: Cánh cam lạc mẹ.
= =9
===========================Tiếng Việt 5 =================================
I.Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả bài cánh cam lạc mẹ .
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu: r,d gi.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt đông dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài thơ, HS theo dõi.
? Tìm ND bài thơ? (Cánh cam lạc mẹ vẫn đợc sự che chở, yêu thơng của bạn bè)
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ các em dễ viết sai chính tả: xô
vào, khản đặc, râm ran.
- GV đọc cho HS viết sau đó soát lại .
- GV chấm 7 đến 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.

- HS đổi vở để kiểm tra.
3. Hdẫn HS làm bài chính tả.
* BT2: HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc độc lập, báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
? Tìm tính khôi hài của mẩu chuyện vui: Giữa cơn hoạn nạn ?
(Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng chết)
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Công dân.
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng 1 số từ ngữ thuộc chủ đề Công dân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 2 HS đọc đoạn văn BT2 tiết trớc.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS làm bài tập.
* BT1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp .
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lời giải đúng.
. Dòng b : Ngời dân của 1 nớc có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nớc.
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa 1 số từ cha rõ.
= =10
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- HS làm việc độc lập, trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.

* BT3: Thực hiện tơng tự bài 1.
- Những từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân
- không : đồng bào, dân tộc, nhân dân, công chúng.
* BT4: HS độc yêu cầu đề bài.
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: cần thử thay thế từ công dân trong
câu nói của nhân vật Thành lần lợt , rồi đọc lại xem có phù hợp không?
- HS trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lời giải đúng: Trong câu đã nêu, không t hể thay thể từ
công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3). Vì từ công dân có hàm ý ngời dân một nớc
độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngợc lại
với ý của từ nô lệ.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Dặn: Ghi nhớ những từ ngữ thuộc chủ đề công dân.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: HS kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
+ Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Các hoạtt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- HS kể 1 vài đoạn câu chuyện: Chiếc đồng hồ và nêu ý nghĩa câu chuyện .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS kể chuyện.
a. Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài.
- 1 hS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân từ: tấm gơng , pháp luật, nếp sống văn minh.
- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý.

- HS đọc thầm lại gợi ý 1: GV nhắc lại việc nêu tênnhân vật trong các bài tập đọc đã học
chỉ giúp HS hiểu yêu cầu đề bài. Em nên chọn kể câu chuyện ngoài chơng trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- 1 ssố HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc lại gợi ý 2.Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Gv dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lên bảng lần lợt tên HS tham
gia thi kể chuyện và tên câu chuyện của các em.
= =11
===========================Tiếng Việt 5 =================================
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm đợc truyện ngoài SGK đợc cộng
thêm điểm)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu chuyện ngời kể.
- Mỗi HS kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi giao lu cùng bạn bè trong lớp.
- HS nhận xét, GV tính điểm cho HS về: Nội dung, cách kể, khả năng hiểu chuyện của
ngời kể.
- Cả lớp bình chọn chuyện kể hay nhất, bạn kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
______________________________________________________________
Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
kính trọng nhà tài trơ đặc biệt của Cách mạng .
- Hiểu các từ ngữ trong bài, nội dung chính của đoạn văn: Biểu dơng một công dân yêu n-
ớc, một nhà t sản đã tự giúp Cách mạng

II. Đồ dùng:
ảnh chân dung nhà t sản: Đỗ Đình Thiện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 2 HS đọc bài: Thái s Trần Thủ Độ và nêu nội dung của bài.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 1HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn ( 5 đoạn) : Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ đợc chú giải: tài trợ, đồn điền, tổ chức
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm hiểu câu hỏi SGK.
? Câu 1:
a.Trớc Cách mạng:
b. Khi Cách mạng thành công: 64 lạng vàng, 10 vạn đồng Đông Dơng.
c. Khi hoà bình lập lại: hiến toàn bộ đồn điền
? Việc làm của ông thể hiện những phẩm chất gì?
( công dân yêu nớc)
? Qua đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của ngời công dân đối với đất nớc? (VD: ngời
công dân phải có trách nhiệm với vận mệnh của đất nớc./ Ngời công dân phải biết hi sinh vì
cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.).
= =12
===========================Tiếng Việt 5 =================================
c. Đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . GV hdẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn .
- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Với lòng nhiệt thành phụ trách quỹ.
- GV đọc mẫu. HS thi đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn: Tả ngời ( kiểm tra)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đợc 1 bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc quan sát riêng, dùng
từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS làm bài.
- 1 HS đọc 3 đề bài SGK.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu: chọn 1 trong 3 đề hợp nhất với mình.
- Sau khi chọn đề, tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- 1 vài HS nói đề bài mình chọn.
3. HS làm bài.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc cách nối các vế trong câu ghép = quan hệ từ.
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép.
- Biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học.
A Kiểm tra.
- 2 HS nêu BT1; 2 tiết trớc.
B. Bài mới.

1. GTB.
2. Phần nhận xét.
* BT1: 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nói rõ câu ghép mình đợc. GV chốt lời giải đúng.
- GV treo bảng phụ ghi 3 câu ghép lên bảng.
= =13
===========================Tiếng Việt 5 =================================
. Câu 1: ., anh công nhân Y- va- nốp tiến vào
. Câu 2: Tuy đồng chí cho đồng chí.
. Câu 3: Lê- nin ghế cắt tóc.
* BT2: 1 hS đọc yêucầu.
- HS làm việc cá nhân. Tìm vế câu, khoanh tròn vào từ hoặc dấu câu nối các vế câu.
- HS trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.
. Câu 1 có 3 vế câu, từ nối thì, dấu phảy.
. Câu 2 có 3 Tuy nhng
. Câu3 có 2 , dấu phảy.
* BT3: HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý HS đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu đợc nối với nhau theo
cách nào, có gì khác nhau.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
3. Ghi nhớ: 2 HS đọc.
4. Luyện tập.
* BT1: HS tự làm bài, phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét chữa bài.
. Câu1 là câu ghép có 2 vế câu. Cặp quan hệ trong câu là: Nếuthì
* BT2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
. Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ là:
( 2câu cuối đoạn văn).
- HS khôi phục lại câu ghép và nêu kết quả.

5. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
_______________________________________
Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào mẩu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chơng trình hoạt động
cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Rèn kĩ năng tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
-Hp tỏc(ý thc tp th, lm vic nhúm, hon thnh chng trỡnh hot ng).
-Th hin s t tin.
-m nhn trỏch nhim
* Cỏc KNS c bn c giỏo dc
-Hp tỏc(ý thc tp th, lm vic nhúm, hon thnh chng trỡnh hot ng).
-Th hin s t tin.
-m nhn trỏch nhim
II. Các hoạt động dạy học.
1. GTB.
2. Hdẫn HS làm bài tập.
* BT1: HS đọc yêu cầu BT1:
- GV giải nghĩa: việc bếp núc (chuẩn bị thức ăn uống, bát đĩa)
= =14
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- GV hdẫn HS trả lời câu hỏi.
+ Các bạn tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Lớp trởng đã phân công nh thế nào?
( Gv gắn tấm bìa 2 lên bảng).
? Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan.
- HS trả lời xong, GV gắn tấm bìa 3 lên bảng: Chơng trình cụ thể.
* BT2:
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu BT2.

- Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm gì? Lớp trởng đã phân công nh thế nào?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
(Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ. Mở đầu là chơng trình văn nghệ. Thu Hơng dẫn
chơng trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn, Cuối cùng, thầy chủ nhiệm
phát biểu khen báo tờng của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhên, buổi liên hoa n tổ
chức chu đáo.)
GV nói: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp nh trong mẩu chuyện Một buổi
sinh hoạt tập thể, chắc lớp trởng Thuỷ Minh đã cùng các bạn lập một chơng trình hoạt
động.
- GV chia lớp thành 6 nhóm làm bài
- 2 HS làm bảng nhóm trình bày kết quả.
- GV,HS nhận xét về nội dung, cách trình bày chơng trình của từng nhóm.
3. Củng cố dặn dò.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của ch-
ơng trình hoạt động.
- Gv nhận xét đánh giá giờ học.
Ngy :../../..
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Giáo duc tập thể : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc :Trí dũng song toàn.
I. Mục đích yêu cầu:
= =15
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- Đọc lu loát , diễn cảm bài, giọng đọc phù hợp, phân biệt lời nhân vật: Giang Văn
Minh, vua Minh, đại thần, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc
quyền lợi, danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
* Cỏc KNS c bn c giỏo dc
- T nhn thc (nhn thc c trỏch nhim cụng dõn ca mỡnh, tng thờm ý thc

t ho, t trng, t tụn dõn tc).
-T duy sỏng to
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ , bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 1 HS đọc bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài. HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
* Đoạn 1: Từ đầu đến cho ra lẽ.
* Đoạn 2: Tiếp đến Liễu Thăng.
* Đoạn 3: Tiếp đến hại ông.
* Đoạn 4: Còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải và giải nghĩa
thêm: Tiếp kiến, hạ chỉ, cống nạp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng.
( vờ than khóc).
- GV phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh: đẩy vua
Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình, từ đó dù biết đã mắc mu vẫn phải
bỏ lệnh bắt nớc Việt đóng giỗ Liễu Thăng.
? Nhắc lại nội dung cuộc đàm thoại giữa Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
? Câu 3: ( bị mắc mu ghét ông nên hại chết ông.)
? Vì sao nói Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn?
( mu trí, bất khuất)

c. Đọc diễn cảm.
- GV mời 5 HS đọc theo cách phân vai.
- GV hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Chờ rất lâu cúng giỗ ).
- GV đọc mẫu. HS đọc theo tốp 4 HS.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS: Kể lai chuyện cho ngời thân nghe.
= =16
===========================Tiếng Việt 5 =================================
_______________________________________
Chính tả: Trí dũng song toàn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết đúng chính tả 1 đoạn của truyện: Trí dũng song toàn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r, d, gi.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 1 HS nêu kết quả BT2 tiết trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài;
2. Hdẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả bài: Trí dũng song toàn.
? Đoạn văn kể điều gì? (Giang Văn Minh khảng khái, vua Minh tức giận, vua Lê
Thần Tông khóc thơng ông.)
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV chấm 1 số bài, HS đổi vở soát lỗi.

- 3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
* BT 2a. HS đọc yêu cầu BT và làm bài độc lập.
- 3 HS làm bảng cá nhân trình bày kết quả.
- HS nhận xét, chữa bài.
. Giữ lại để dùng về sau: dành dụm, để dành.
. Biết rõ, thành thạo: rành, ràng rẽ.
. Đồ đựng đan = tre, nứa ,đáy phẳng, thành cao: cái giành.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ đề : Công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc
- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực học tập.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ.
= =17
===========================Tiếng Việt 5 =================================
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- HS làm miệng BT1 tiết trớc.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn HS làm bài tập.
* BT1: HS đọc yêu cầu BT1.
- HS trao đổi bài theo cặp. 4 HS làm bảng cá nhân.
_ HS treo bài , trình bày kết quả.

- HS nhận xét , chữa bài.
( Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân)
* BT2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân. các em nối nghĩa cột
A với cụm từ thích hợp ở cột B (hoặc đánh dấu (+) vào ô trống tơng ứng với nghĩa của từng
cụm từ đã nêu nh bảng ở dới).
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh; sau đó từng em trình bày kết quả:
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng
*BT3: HS đọc yêu cầu BT.
- GV giải thích: Câu văn ở BT3 là câu nói của Bác Hồ với chú bộ đội nhân dịp Bác
đến thăm Đền Hùng. Dựa vào câu nói của Bác, viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc của mỗi ngời.
- 1,2 HS khá giỏi làm mẫu. HS viết vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, biểu
dơng những học sinh viết đợc đoạn văn hay nhất.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài: Dáng hình ngọn gió
_____________________________________________
Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I Mục đích yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- HS kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ;
hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi đợc với
các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn..
II. Đồ dùng:
III. Các hoàt động dạy học:

A. Kiểm tra.
= =18
===========================Tiếng Việt 5 =================================
HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về những tấm gơng sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc 3 đề bài.
- GV gạch dới: công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử- văn hoá, chấp hành
luật Giao thông đờng bộ.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập nhanh dàn ý.
3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. HS kể chuyện theo nhóm:
- HS theo cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b. Thi kể chuyện trớc lớp.
- Các nhóm cử đại diện thi kể (bắt thăm để chọn đại diện). Mỗi em kể xong sẽ cùng
các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp
dẫn nhất trong tiết học.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tập đọc: Tiếng rao đêm.
I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc lu loát , diễn cảm bài tập đọc. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với
tình huống trong mỗi đoạn: Khi dồn dập, khi buồn, khi chậm, căng thẳng.
- Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh
nghèo,dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra. 1 HS đọc bài : Trí dũng sông toàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
* Đoạn 1: Từ đàu đến buồn não ruột.
= =19
===========================Tiếng Việt 5 =================================
* Đoạn 2: Tiếp đến mịt mù.
* Đoạn 3: Tiếp đến chân gỗ.
* Đoạn 4:Còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
? Câu 1: ( đêm khuy tĩnh mịch)
+ Đám cháy xảy ra lúc nào? ( nửa đêm).
+ Đám cháy đợc miêu tả nh thế nào? ( lửa phừng phừng, khói mù mịt)
- 1HS đọc đoạn còn lại.
? Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? ( Ngời bán bánh giò).
+ Con ngời và hành động của anh có gì đặc biệt? ( thơng binh 1 chân)
? Câu chuỵen trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ngời?

( ý thức giúp đỡ ngời khác khi gặp nạn)
c. Đọc diễn cảm.
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn văn. Gv giúp HS hiểu đúng nội dung từng đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ ý nghĩa câu chuyện.
_________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn: Lập chơng trình hoạt động.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể.
- Giáo dục ý thức tự giác.
* Cỏc KNS c bn c giỏo dc
-Hp tỏc(ý thc tp th, lm vic nhúm, hon thnh chng trỡnh hot ng).
-Th hin s t tin.
-m nhn trỏch nhim
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra.
B. Bài mới.
HS nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của chơng trình hoạt
động.
1.Giới thiệu bài.
2.Hdẫn HS lập chơng trình hoạt động.
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
= =20
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- 1 HS đọc đề bài.

- GV nhắc HS lu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập chơng trình hoạt động
cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập chơng trình hoạt động cho một hoạt động
khác mà trờng mình dự kiến sẽ tổ chức.
- HS lập chơng trình cho một trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu.
- HS đọc thầm, lựa chọn hoạt động để lập chơng trình.
- 1 số HS nối tiếp nhau nêu chơng trình mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 chơng trình.
b. HS lập chơng trình hoạt dộng.
- HS làm vào vở. 4 HS làm bảng cá nhân.
- GV nhắc HS chỉ viết ý chính khi trình bày mới nói thành câu.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản chơng trình hoạt động tốt nhất, ngời giỏi nhất
trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS viết chơng trình hoạt động vào vở.
________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ
trống.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra.
- HS làm lại BT3 và đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của
mỗi công dân (BT4)- tiết LTLV trớc.

B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
* BT1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS trình tự làm bài.
. Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
. Phát hiện cách nối các vế câu trong mỗi câu ghép có gì khác nhau.
. Phát hiện cách sắp xếp các vế câu.
= =21
===========================Tiếng Việt 5 =================================
- HS đọc thầm 2 câu văn, phát biểu ý kiến và nhận xét, kết luận.
. Câu1 : Cặp quan hệ từ: Vì nên ( Nguyên nhân- kết quả).
. Câu 2: Một quan hệ từ: Vì ( Vế 1: kết quả, vế 2: nguyên nhân)
* BT2: HS đọc yêu cầu BT, viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ.
- HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét, chốt lại.
. Quan hệ từ: vì, bởi vi, nhờ, nên, cho nên , do vậy.
3.Phần ghi nhớ: 2 HS đọc ghi nhớ.
. Cặp quan hệ từ; Vì nên, Bởi vì cho nên, Tại vì cho nên
- HS đọc thầm.
4. Luyện tập.
* BT1: 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. 3 HS làm bảng cá nhân.
- HS trình bày kết quả, nhận xét , chốt lời giảI đúng.
a. Bởi chng bác mẹ tôi nghèo ( nguyên nhân)
Cho nên tôi phải băm bèo, thái rau. (kết quả).
* BT2: HS tự làm bài và nêu kết quả.
* BT3: HS tự làm bài. GV chấm 5 bài // gọi 2 HS nêu kết quả.
a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa rất tốt.
b. Tạị không xấu.
3. Củng cố dặn dò.

- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
_________________________________________
Tập làm văn:Trả bài văn tả ngời.
I. Mục đích yêu cầu:
-Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả,quan sát trong bài văn tả
ngời.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức tích cực học tập
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi trong bài làm của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn 3 đề bài, 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.
a. GV nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những u điểm chính.:
+ Về xác định đề bài : Đa số HS xác định đúng yêu cầu của bài văn.
+ Bố cục đầy đủ, hợp lí , ý tơng đối đầy đủ, diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
- Những thiếu sót, hạn chế.
= =22
===========================Tiếng Việt 5 =================================
+ 1 số em trình bày cha rõ bố cục, sắp xếp các ý cha hợp lí, dùng từ cha sáng tạo.
b. Thông báo điểm.
3. Hớng dẫn HS chữa bài.
- GV nêu 1 số câu mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- GV gọi HS sửa.
- GV trả bài và giúp HS sửa lỗi.

- HS đọc 1 số đoạn văn hay : ..
4. HS chọn viết lại 1 đoạn văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã sửa. HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò.
- 1 HS điểm cao nhất đọc bài của mình :
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
Ngy:../../..

Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Giáo dục tập thể : Chào cờ đầu tuần
Tập đọc : Lập làng giữ biển
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát diễn cảm bài với giọng lúc trầm lắng, lúc sôi nổi hào hứng, phân biệt
lời nhân vật: bố Nhụ , ông Nhụ, Nhụ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen
thuộc,tới lập làng ở một hòn đảonngoài khơi để xây dựng cuộc sống mới.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- 1 HS đọc bài: Tiếng rao đêm và nêu nội dung bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 1 HS đọc bài và quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
= =23
===========================Tiếng Việt 5 =================================

* Đoạn 1: Từ đầu đến hơi muối.
* Đoạn 2: Tiếp đến để cho ai.
* Đoạn 3: Tiếp đến nhờng nào.
* Đoạn 4: Còn lại
- GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Lời ông Nhụ (nói với Bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt
+ Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: Thế nào con, đi với bố chứ?
+ Lời đáp của Nhụ : Nhẹ nhàng
+ Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tởng
b. Tìm hiểu bài:
? Bài văn có những nhân vật nào? ( ông Nhụ, bố Nhụ, Nhụ).
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? ( họp làng di dân ra đảo).
? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài biển có gì lợi?
( đất rộng, bãi dài phơi lới, buộc con thuyền).
? Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào?
( rộng hết tầm mắt, thả sức)
? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ?
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào?
( sau đó cả nhà đi).
c. Đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc phân vai. Gv hdẫn HS thể hiện giọng nhân vật.
- Gv hdẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Để có một ngôi làng chân trời.
- Gv đọc mẫu. HS luyện đọc theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
_______________________________________

Chính tả: Hà Nội
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết đúng trích đoạn bài thơ :Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là ten ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- HS viết các tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài tập tiết trớc.
B. Bài mới:
= =24
===========================Tiếng Việt 5 =================================
1. Giới thiệu bài;
2. Hdẫn HS nghe viết.
- Gv đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
? Nêu nội dung bài thơ?
( là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô).
- HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại
ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây
Hồ.
- GVđọc bài chính tả cho HS viết.
- GV chấm 5 bài, nêu nhận xét chung.
3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả.
* BT2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- HS làm bài. 2 HS nêu kết quả, nhận xét, chữa bài.
* BT3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia lớp làm 4 nhóm ; các nhóm thi tiếp sức. GV giải thích cách chơi:

+ Mỗi HS lên bảng cố gắng viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn
trong nhóm viết tiếp.
+ Nhóm nào chỉ làm đầy ô 1 - ô dễ nhất sẽ không dợc tính điểm cao. Nhóm làm
đầy cả 5 ô sẽ đợc khen là hiểu biết rộng.
- GV lập nhóm trọng tài HS để đánh giá kết quả cuộc chơi.
- HS các nhóm thi tiếp sức. Sau Thời gian quy định, các nhóm ngừng chơi. đại diện
nhóm đọc kết quả. Tổ trọng tài kết luận nhóm tìm đợc nhiều DTR , viết đúng, đủ loại. Cả
lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (hoặc hồ, núi đèo)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết chữ đẹp.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ : Điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
- Biết tạo ra kiểu câu ghép đó bằng cách điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ,thêm vế
câu, thay đổi vị trí vế câu.
= =25

×