Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án lớp 1D_Tuần 23_GV: Nguyễn Thị Bích Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.08 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 23


Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018.
Chào cờ.


TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG .
Tốn.


VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC.
I. Mục đích Yêu cầu:


- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có chia thành từng xăng- ti- mét
để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Giải tốn có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo
xăng- ti- mét.


II. Đồ dùng dạy - học:


- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti - mét,
bảng con.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.


- Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở



Có: 5 quyển sách


Có tất cả .... quyển vở và quyển
sách ?


- GV nhận xét .
3. Bài mới.


a) giới thiệu bài.
b) Nội dung.


* Hướng dẫn HS thực hiện các thao
tác


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ
dài 4cm thì làm như sau:


+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy
trắng , tay trái giữ thước, tay phải
cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch


- Hát.


- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
phiếu.


Bài giải



- Tất cả có số quyển vở và quyển
sách là


5 + 5 = 10 (quyển)


Đáp số: 10 quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với
điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước.
Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm
đầu; viết chữ B lên điểm cuối của ĐT.
ta đã vẽ được ĐT AB có độ dài là 4
cm.


- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay
trên bảng. Mỗi bước đều dừng lại một
chút cho HS quan sát.


* Luyện tập:
Bài 1:


- Cho HS nêu Y/c của bài


- Cho HS thao tác trên giấy nháp và
sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho
đoạn thẳng.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS.



(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ
để khi vẽ không bị xê lệch; đường
thẳng sẽ xấu và sai.


Bài 2:


- Cho HS đọc Y/c


- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu
bài toán, giải bài toán theo các bước
đã học.


Bài 3:


- Hãy nêu Y/c của bài:


- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung
một điểm nào?


- GV khuyến khích vẽ theo nhiều
cách khác nhau.


4. Củng cố - Dặn dò.


- Trò chơi: Vẽ ĐT có độ dài 13cm
- GV nhận xét giờ học


- Về ôn bài và chuẩn bị bài


- HS nhắc lại cách vẽ



- Vẽ ĐT có độ dài là 5cm, 7cm,
2cm và 9 cm


- HS thực hiện theo HD của GV


- Giải bài toán theo TT sau
- HS thực hiện theo HD


Bài giải
- Cả hai ĐT có độ dài là


5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm


- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong
bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiếng việt


VẦN /IÊM/,/IÊP/,/ƯƠM/,/ƯƠP/
______________________________


Tự nhiên xã hội
CÂY HOA.
I. Mục đích yêu cầu:


- Kể tên một số loài cây hoa và nơi sống của chúng.


- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.


- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.


- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà. Không bẻ, hái hoa nơi công
cộng.


II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kỹ năng phê phán: vì bẻ cây hoa nơi cơng cộng.
-Kỹ năng tìm hiểu và sử lý thông tin.


-Kỹ năng giao tiếp tông qua các hoạt động hoạt động học tập.
III. Đồ dùng dạy - học:


- Các loại cây hoa.
IV. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.


2 Kiểm tra bài.


Hãy kể một số loài rau mà em biết?
- GV nhận xét.


3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm



+ Hãy chỉ ra: Rễ, thân, lá của cây hoa?
+ So sánh màu sắc, hương thơm của các
lồi hoa?


+ Các bơng hoa có đặc điểm gì mà ai
cũng muốn ngắm?


Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đơi
+ Kể tên các lồi hoa có trong bài?
+ Kể tên các loài hoa mà em biết?


- Hát


- HS trả lời.


- HS quan sát, giới thiệu cây
hoa mà mình đã sưu tầm
được


- Các nhóm trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hoa được dùng để làm gì?


- Giáo viên kết luận


Hoạt động 4: Trò chơi : đố bạn hoa gì?
- Giáo viên nêu cách chơi.


4. Củng cố Dặn dị


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau


- Làm cảnh
- Làm nước hoa


- Học sinh tham gia chơi



Tiếng việt


ÔN VẦN /IÊM/,/IÊP/,/ƯƠM/,/ƯƠP/


____________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2018.


Tiếng việt


VẦN /ENG/,/EC/,/ONG/,/OC/,/ƠNG/,/ƠC/.
__________________________________________


Hoạt động ngồi giờ lên lớp
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG.
I. Mục đích Yêu cầu:


- HS biết tác dụng của răng và sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh răng
miệng.



- Biết cách đánh răng hợp vệ sinh.
- Thực hành đánh răng.


- Có ý thức thực hiện việc đánh răng hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:


- Mơ hình hàm răng, bàn chải, thuốc đánh răng, nước sạch
III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.
1. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.


a) Giới thiệu bài .
b) Nội dung


HĐ1: Tìm hiểu về tác dụng của răng
và sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh
răng miệng


- Hàng ngày khi ăn ta phải dung bộ
phận nào để nhai thức ăn?


- Em đã bị đau răng bao giờ chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lúc ấy em cảm thấy thế nào?


- Muốn không bị đau răng em phải


làm gì?


HĐ2: Hướng dẫn thực hành đánh
răng


- GV làm mẫu trên mơ hình hàm răng
giả kết hợp giải thích.


HĐ3: Thực hành


- Gọi một học sinh lên làm mẫu


- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho
các em.


4. Hoạt động nối tiếp:


- Hát về chủ đề vệ sinh răng miệng.
- Nhận xét giờ học.


- HS trả lời


- Phải vệ sinh răng sạch sẽ.


- HS quan sát cách đánh răng


- 1 HS làm mẫu


- Cả lớp thực hành đánh răng.



_______________________________
Tiếng việt


VẦN /ENG/,/EC/,/ONG/,/OC/,/ƠNG/,/ƠC/.
__________________________________________


Tiếng việt


ƠN VẦN /ENG/,/EC/,/ONG/,/OC/,/ƠNG/,/ƠC/.
___________________________________________


Thủ cơng


KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I.Mục đích Yêu cầu:


1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng
cách đều


2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng


- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
II. Đồ dùng dạy - học:


1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ơ


III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1 Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Em có nhận xét gì về hai đầu của đt
AB ?


- 2 đoạn thẳng AB và CĐ cách đều
mấy ô ?


- Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ?
- GV hướng dẫn mẫu:


*HD HS cách kẻ đt:


- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên
cùng một dòng kẻ ngang.


- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa
thước cố định tay trái; tay phải cầm
bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì
trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta
được đt AB.


*Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn
thẳng cách đều:


- Trên mặt giấy có kẻ ơ ta kẻ được AB.


Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới
2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và
D sau đó nối C với D ta


được đt CD cách đều với AB.
- Thực hành:


- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai
điểm đó


được đt AB.


+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp
đoạn thẳng CD cách đều đoạn AB.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS
khi thực hành.


- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
3. Củng cố Dặn dò:


- GV nhận xét giờ


- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.


HS quan sát - nhận xét
- 2 đầu của đt AB có 2 điểm
- Cách đều 2 ô


- 2 cạnh của bảng



- Luyện tập thực hành


_______________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ÔN: VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC.
I. Mục đích u cầu:


- Củng cố cho HS bước biết cách dùng thước có chia thành từng
xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Giải tốn có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo
xăng ti mét.


II. Đồ dùng dạy - học:
- VBTT.


III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ.


- GV nhận xét .
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.



Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 3cm,
9cm, 5 cm, 1 cm.


- GV nhận xét .
Bài 2:


a) Tóm tắt.


Đoạn thẳng AB : 5 cm.
Đoạn thẳng BC : 4 cm.
Cả hai đoạn thẳng: ... cm?


- GV gọi hoc sinh nêu cách làm bài
- GV nhận xét cho điểm.


b) Vẽ đoạn thẳng AB rồi vẽ đoạn
thẳng BC có độ dài nêu trong phần a.
- GV nhận xét bài làm của HS.


Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm,
rồi vẽ đoạn thẳng OB dài 5 cm để có
đoạn thẳng AB dài 8 cm.


- GV nhận xét .
4. Củng cố Dặn dò


- Hát.


- 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có
độ dài: 5cm, 3cm.





- Học sinh làm bài trong VBTT.


- HS đọc bài toán.


- Học sinh làm bài trong VBTT.
Bài giải.


Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 4 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ.


____________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018.


Thể dục


BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục đích Yêu cầu:


- Ôn 3 động tác thể dục đã học- học động tác vặn mình.
- Ôn điểm số theo hàng dọc.


- Thực hiện các động tác ở mức độ đúng.
- Điểm số đúng, rõ ràng.



II. Địa điểm Phương tiện:
- Sân trường, còi.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1. Phần mở đầu.
Nhận lớp .
Đ- Điểm danh.


P- - Phổ biến nội dung bài học.
Khởi động.


- - - Vỗ tay hát


- Chạy nhẹ nhàng.


- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu.
2.Phần cơ bản.


a) Ôn 3 động tác đã học.


b) Học động tác vặn mình.
- Nhịp 1 chân trái sang ngang
rộng = 2 vai, 2 tay dang ngang
lòng bàn tay sấp.


- Nhịp 2 vặn mình sang trái 2



x x x x x
x x x x x
x x x x x
* giáo viên ĐHNL.


- Thành 1 hàng dọc.


- Giáo viên hướng dẫn ôn.
- Lớp tập đồng loạt.


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Giáo viên ĐHTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bàn chân giữ nguyên tay phải đa
sang trái vỗ.


- Nhịp 3 : về nhịp 1.


- Nhịp 4: về t thế cân bằng.
- Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi bên.
c) Tập phối hợp.


- Ôn lại 4 động tác .


d) Ôn tập hợp hàng .
D Dóng hàng, điểm số.



3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp.
- Trò chơi.


- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học


- HS tập theo giáo viên.


- Lần 3 giáo viên làm mãu hô nhịp.


Giáo viên hô học sinh tập đồng loạt.


- Chia tổ tập luyện.
- Thi giữa các tổ.


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
* Giáo viên ĐHNX


Tốn


LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích u cầu:


- Giúp HS củng cố về:


+ Đọc, viết, đếm các số đến 20.
+ Phép cộng trong phạm vi 20.


+ Giải tốn có lời văn.


II. Đồ dùng dạy - học:


- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa trịn) sách HS .
- SGK.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ
dài: 4cm; 7cm; 12cm


- GV nhận xét .


- 3 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:


- Cho HS nêu Y/c của bài



- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông
nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1
đến 20 theo TT vào ơ trống.


Các em có thể điền theo cách mà mình
cho là hợp lý nhất.


- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2
bộ số


- GV gọi HS nhận xét


+ Có ai làm cịn (thừa) số nào chưa viết
khơng?


+ Có ai cịn ơ trống chưa viết được số
nào khơng ?


+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2:


- Gọi HS nêu nhiệm vụ


HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ
nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau
đó lấy kq' đó cộng với số tiếp theo sẽ
được kq' cuối cùng.



+ Chữa bài:


- Gọi 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:


- Cho HS đọc bài toán


- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả
lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề.
- Đề bài cho biết gì?


- Đề bài hỏi gì ?


- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- GV NX, chữa bài.


- Điền số từ 1 - 20 vào ô trống


- HS làm bài theo HD


- Dưới lớp đọc miệng cách làm và
kết quả.


- 2 HS đọc


- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu
cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Củng cố - Dặn dò.


- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào
trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được
tặng danh hiệu "Nhà toán học”.


- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn
nhất?


số nào là số bé nhất?


- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở
bên phải hay bên trái số đó?


- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm
ở bên trái haybên phải số đó?


- Nhận xét chung giờ học


- HS nghe và trả lời thi
- Số 20


- Số 0


- Bên trái số đó
- Bên phải


Tiếng việt



VẦN/UNG/,/UC/,/ƯNG/,/ƯC/.


___________________________________
Tiếng việt


ƠN VẦN/UNG/,/UC/,/ƯNG/,/ƯC/.
____________________________________


Đạo đức


ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I. Mục đích Yêu cầu:


- Học sinh hiểu : phải đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường khơng có vỉa hè
phải đi


sát lề bên phải.


- Qua đường ở ngã 3, ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi theo vạch
quy định.


- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi
người.


- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.


-Kỹ năng phê phán: hành vi đi bộ sai quy định,vi phạm luật giao thông.
-Kỹ năng ra quy định : nên hay khơng nên làm gì để đảm bảo an tồn giao
thơng.



-Kỹ năng giao tiếp tơng qua các hoạt động hoạt động học tập.
III. Đồ dùng dạy - học:


- Vở bài tập đạo đức.
IV. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2 Kiểm tra bài cũ.


? Cư xử tốt với bạn có lợi gì ?
- GV nhận xét.


3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


- Hướng dẫn HS làm bài tập 1


? Đường có vỉa hè, phải đi bộ ở phần
đường nào?


? Đường khơng có vỉa hè phải đi bộ ở phần
đường nào?


*GV kết luận.


* Làm bài tập 2 theo cặp.



- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ở bài
tập 2 và cho biết:


Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai?
Vì sao? Như thế có an tồn khơng?


- GV nhận xét - kết luận:
* Liên hệ thực tế.


- GV yêu cầu HS tự liên hệ.


+ Hằng ngày, các em thường đi bộ theo
đường nào? Đi đâu?


+ Đường giao thơng đó như thế nào? Có
đèn tín hiệu giao thơng khơng, có vạch sơn
dành cho người đi bộ khơng, có vỉa hè
không?


+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
- GV tổng kết.


4. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học + chuẩn bị bài sau.


- Đi trên vỉa hè



- Đi ở sát lề đường bên phải.


- Từng cặp HS quan sát tranh
và thảo luận.


- HS trình bày kết quả.


- HS liên hệ theo hướng dẫn.


____________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018


Tốn


LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích u cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đọc, viết, đếm các số đến 20.
+ Phép cộng trong phạm vi 20.
+ Giải toán có lời văn.


II. Đồ dùng dạy - học:


- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa trịn) sách HS .
- SGK.


III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò



1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.


- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có
độ dài: 4cm; 7cm; 12cm


- GV nhận xét .
3. Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:


- Cho HS nêu Y/c của bài


- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông
nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1
đến 20 theo TT vào ô trống.


Các em có thể điền theo cách mà
mình cho là hợp lý nhất.


- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn
2 bộ số


- GV gọi HS nhận xét



+ Có ai làm cịn (thừa) số nào chưa
viết khơng?


+ Có ai cịn ơ trống chưa viết được số
nào khơng ?


+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2:


- Gọi HS nêu nhiệm vụ


HD: các em cộng nhẩm phép cộng
thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất,
sau đó lấy kq' đó cộng với số tiếp


- 3 HS lên bảng.


- Dưới lớp vẽ trong nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

theo sẽ được kq' cuối cùng.
+ Chữa bài:


- Gọi 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:


- Cho HS đọc bài toán


- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả


lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích
đề.


- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì ?


- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- GV NX, chữa bài.


4. Củng cố - Dặn dò.


- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ
nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất
được tặng danh hiệu "Nhà toán học”.
- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn
nhất?


số nào là số bé nhất?


- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm
ở bên phải hay bên trái số đó?


- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác
nằm ở bên trái haybên phải số đó?
- Nhận xét chung giờ học


- HS làm bài theo HD


- Dưới lớp đọc miệng cách làm và


kq'


- 2 HS đọc


- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu
cái.


- HS làm vở, 1 HS lên bảng.


- HS nghe và trả lời thi
- Số 20


- Số 0


- Bên trái số đó
- Bên phải


Tiếng việt
VẦN /IÊNG/,/IÊC/


_____________________________________


Toán


ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích Yêu cầu:


- Giúp HS củng cố về:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.
- Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước.
- Giải bài tốn có lời văn có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy - học:


- VBTT.


III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ


số


2 Kiểm tra bài cũ.


- GV nhận xét .
3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1: Tính.


- GV hướng dẫn HS tóm tắt và
giải bài toán.


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
Bài 2:


- GV nhận xét bài làmcủa HS.


Bài 3


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
Bài 4.


- GV yêu cầu HS đọc bài toán.


- GV nhận xét bài làmcủa HS.
4 Củng cố Dặn dò.


- Hát.


- 1 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng và
ghi số đo.


. .
... cm.


- Học sinh làm bài trong VBTT.


11 + 6 = 17 14 + 2 = 16 7 + 3 = 10
17 - 6 = 11 16 - 2 = 14 10 - 3 = 7
- Học sinh làm bài trong VBTT.


Khoanh vào số bé nhất: 16; 12; 10; 18.
Khoanh vào số lớn nhất: 15; 11; 17; 14.
- Học sinh làm bài trong VBTT.


- Học sinh làm bài trong VBTT.
Tóm tắt.



Tổ một: 10 cây.
Tổ hai: 8 cây.
Cả hai tổ:... cây?
Bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.


_______________________________________
Tự nhiên xã hội


ÔN TẬP: CÂY HOA.
I. Mục đích yêu cầu:


- Kể tên một số loài cây hoa và nơi sống của chúng.


- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.


- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà. Không bẻ, hái hoa nơi công
cộng.


II. Đồ dùng dạy - học:


- VỞ BÀI TẬP TN - XH.
III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ



Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1 Kiểm tra bài.


+ Em hãy nêu các bộ phận của cây rau?
- GV nhận xét.


2 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


* Nhắc lại nội dung bài: Hoạt động
theo lớp


+ Cây hoa có mấy bộ phận? Đó là
những bộ phận nào?


* Giới thiệu cây hoa


* Trò chơi: đố bạn.
- Giới thiệu cách chơi.


* HS thực hành làm bài tập trong vở
bài tập TN - XH.


Vẽ một cây hoa. Viết tên cây hoa và
tên các bộ phận của cây hoa đó.
3. Củng cố Dặn dò



- Nhận xét giờ


- 3 bộ phận: Thân, lá, rễ


- Học sinh giới thiệu cây hoa
của mình


- Học sinh tham gia chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau


_________________________________
Đạo đức


ÔN: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH.
I. Mục đích Yêu cầu:


- Học sinh hiểu : phải đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè
phải đi


sát lề bên phải.


- Qua đường ở ngã 3, ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi theo vạch
quy định.


- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi
người.


II. Đồ dùng dạy học:



- Vở bài tập đạo đức.
III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ.


Đối với bạn bè em nên cư xử như
thế nào?


2. Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
bài học buổi sáng.


- GV nhận xét.


* Hướng dẫn học sinh chơi trò
chơi : Hái hoa dân chủ.


- GV nêu yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học + chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.



HS nhắc lại nội dung bài học buổi
sáng.


- HS nêu lại quy định dành cho
người đi bộ trên đường.


- Lớp nhận xét và bổ sung.


- HS tham gia chơi


_________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

VẦN /NG/,/C/,/ƯƠNG/,/ƯƠC/
Tốn.


CÁC SỐ TRỊN CHỤC.
I. Mục đích Yêu cầu:


Bước đầu giúp HS:


- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục.
- Biết so sánh các số tròn chục.


II. Đồ dùng dạy - học:


GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ,
bảng phụ



HS: 9 bó que tính
III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng


15 + 3 = 8 + 2 =
19 - 4 = 10 - 2 =
- GV nhận xét .


3 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:


Giới thiệu các số tròn chục:
(từ 10 đến 90)


* Giới thiệu 1 chục:


- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo
yêu cầu và gài lên bảng.


? 1 bó que tính này là mấy chục que
tính?


- GV viết 1 chục còn được gọi là


bao nhiêu?


- GV viết số 10 vào cột số
? Ai đọc được nào ?


- GV viết "Mười" vào cột đọc số
* Giới thiệu 2 chục (20):


- Cho HS lấy 2 bó que tính theo u
cầu


- GV gài 2 bó que tính lên bảng
- 2 bó que tính này là mấy chục que
tính?


- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?


- HS lên bảng làm BT


15 + 3 = 18 8 + 2 = 10
19 - 4 = 15 10 - 2 = 8


- HS lấy ra bó 1 chục que tính.


- 1 chục que tính.
- Mười


- Mười



- HS thực hiện lấy 2 bó que tính
- 2 chục que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV viết số 20 vào cột viết số
? Ai đọc được nào ?


- GV viết 20 vào cột đọc số
* Giới thiệu 3 chục (30):


- HS lấy 3 bó que tính theo u cầu .
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài.
? 3 bó que tính làm mấy chục que
tính?


- GV viết 3 chục vào cột chục trên
bảng.


- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao
nhiêu


+ GV viết bảng :


- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi
viết 0 ở bên phải ở số 3.


* Giới thiệu các số 40, 50,90
(Tương tự như số 30)
Luyện tập:


bài 1:



- Gọi HS nêu yêu cầu


- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa


Bài 2:


?Bài yêu cầu gì ?


- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục
từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược
lại?


- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được
viết 1 số.


- GV nhận xét.
Bài 3:


? Bài yêu cầu gì ?


- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết
quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
+ Chữa bài:


- Gọi HS viết và đọc kết quả theo
cột


- GV hỏi HS cách so sánh 1vài số


- Nhận xét.


4. Củng cố - Dặn dò.


- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục
từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.


- Hai mươi


- HS lấy 3 bó que tính
- 3 chục que tính
- 3 - 4 HS nhắc lại
- HS viết vào bảng con


- Viết theo mẫu


- HS làm trong sách, lần lượt lên
bảng chữa.


- Viết số trịn chục thích hợp vào ơ
trống


- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90,
100.


- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30,
20,10


- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn


- HS khác nhận xét.


40 < 80 90 > 60
80 > 40 60 < 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11.
Cho HS tìm số nào là số trịn chục
- Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50,
60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không
thuộc hàng chục nào ?


? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào
?


- Nhận xét chung giờ học


- Hàng chục




Thủ cơng


ƠN :KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I.Mục đích u cầu:


1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng
cách đều


2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng



- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
II. Đồ dùng dạy - học:


1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô


III. Các hoạt động dạy - học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Em có nhận xét gì về hai đầu của đt
AB ?


- 2 đoạn thẳng AB và CĐ cách đều
mấy ô ?


- Hãy kể những đồ vật có đt cách
đều ?


- GV hướng dẫn mẫu:
*HD HS cách kẻ đt:



- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên
cùng một dòng kẻ ngang.


HS quan sát - nhận xét
- 2 đầu của đt AB có 2 điểm
- Cách đều 2 ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa
thư-ớc cố định tay trái; tay phải cầm bút
kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên
giấy vạch nối từ điểm A sang B ta
được đt AB.


*Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn
thẳng cách đều:


- Trên mặt giấy có kẻ ơ ta kẻ được
AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống
dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm
C và D sau đó nối C với D ta


được đt CD cách đều với AB.
- Thực hành:


- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai
điểm đó


được đt AB.



+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp
đoạn thẳng CD cách đều đoạn AB.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS
khi thực hành.


- Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
3. Củng cố Dặn dị:


- GV nhận xét giờ


- Về ơn bài và chuẩn bị bài sau.


- Luyện tập thực hành


___________________________________
Tiếng việt


ÔN VẦN /NG/,/C/,/ƯƠNG/,/ƯƠC/.
An tồn giao thơng


ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TỒN.
I. Mục đích yêu cầu:


- Củng cố lại cho học sinh các nội qui và qui tắc đi trên đường đi
học.


- Thực hiện tốt an toàn giao thông.


- Giáo dục HS có ý thức khi tham gia giao thơng.
II. Đồ dùng dạy - học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài.


+ Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét.


2 Bài mới.


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.


- Giáo viên + Học sinh nhắc lại các yêu
cầu của bài


- Hướng dẫn học sinh chơi một số trị
chơi về an tồn giao thông.


+ Khi đi học về nếu ở đường không có
vỉa hè thì ta đi như thế nào?


+ Nếu gặp đèn đỏ, đèn xanh trên đường
em phải làm gì?


+ Nếu muốn sang đường ta phải làm
gì?


* Giáo viên kết luận


- GV hướng dẫn HS làm bài trong vở


bài tập tự nhiên và xã hội.


3. Củng cố Dặn dị
- Nhận xét giờ


- Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.


- Học sinh cùng tham gia chơi


- Đi vào bên phải của đường
- Đèn xanh: được đi


- Đèn đỏ: phải dừng lại


HS làm bài trong vở bài tập tự
nhiên và xã hội.


+ HS tô màu vào hình vẽ thể hiện
việc làm đúng.


_________________________________
Sinh hoạt .


SƠ KẾT TUẦN .
I. Mục đích Yêu cầu:


- HS thấy được những ưu khuyết điểm chính của lớp trong tuần vừa
qua.


- Có ý thức phấn đấu.



- Có kế hoạch hoạt động cho tuần sau.
II. Chuẩn bị:


- Nội dung sinh hoạt


- Phương hướng hoạt động cho tuần sau.
III. Các hoạt động dạy - Học:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Sinh hoạt:


a) Kiểm điểm công tác trong tuần: 23.
* Ưu điểm:


- Đạo đức:
- Học tập:
- Lao động :


- Các hoạt động khác:


* Tồn tại:


- Đạo đức: Một số em thực hiện nội
quy chưa tốt.


- Học tập : Một số em chưa thực sự cố
gắng trong học tập.



- Lao động: Một số em còn chưa chăm.
GV nhắc nhở động viên các em cố
gắng hơn trong những tuần sau.
b) Kế hoạch hoạt động cho tuần sau:
- Duy trì nề nếp.


- Thực hiện tốt nội quy lớp học.
- Thi đua giành nhiều bông hoa điểm
tốt và bông hoa chăm ngoan.


3. Tổng kết:
- Vui văn nghệ


- HS cho ý kiến nêu tên những bạn
ngoan nhất trong tuần


- Cả lớp biểu dương.
- HS cho ý kiến.
- Cả lớp biểu dương.


- HS cho ý kiến chọn những bạn có
tinh thần lao động chăm chỉ


- Cả lớp biểu dương.


</div>

<!--links-->

×