Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Phẩm chất nghề nghiệp giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.89 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>Câu 1:</b>

<b> Thế nào là phẩm chất nghề nghiệp của GVMN?</b>



<b>- PCNN là những quan điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đức XH đòi hỏi phải tuân theo</b>
trong hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng của nghề nghiệp.


<b>- PCNN của GVMN là hệ thống những chuẩn mực đạo đức người giáo viên mầm non cần có</b>
trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, thể hiện bằng tình cảm, thái độ, hành vi của GV
đối với trẻ trong suốt quá trình CS, GD trẻ ở trường MN.


<b>- Rèn luyện PCNN của GVMN chính là luyện tập một cách thường xuyên những tình cảm, thái</b>
độ, hành vi tốt đẹp để hình thành nhân cách nghề nghiệp


<i><b>* Những phẩm chất nghề nghiệp GVMN cần rèn luyện trong giai đoạn hiện nay ?</b></i>
<b>+ Cơ bản:</b>


- Yêu trẻ, yêu nghề;


- Kiên nhẫn, biết tự kiềm chế;
- Có tinh thần trách nhiệm cao;


- Có những kiến thức, năng lực chun mơn;
- Có khả năng ứng xử sư phạm khéo léo.
<b>+ Hiện đại:</b>


- Khả năng học hỏi và tiếp thu cái mới;


- Có óc sáng tạo và đóng góp sáng kiến để phát triển nghề nghiệp;
- Có khả năng làm việc nhóm;



- Sử dụng được ngoại ngữ, tin học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PCNN của người GVMN được biểu hiện một cách cụ thể ở thái độ, hành vi, phong cách, lối</b>
<b>sống gắn liền với chính các cơng việc hàng ngày trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ ở</b>
<b>trường mầm non; cụ thể: </b>


<i>* Đối với các đối tượng liên quan đến hoạt động nghề nghiệp phẩm chất nghề nghiệp được biểu</i>
<i>hiện cụ thể như sau:</i>


- Đối với trẻ: luôn có thái độ niềm nở, vui vẻ trong tất cả các hđ ở trường MN theo chế độ sinh
hoạt hàng ngày từ đón trẻ -> trả trẻ). Thái độ nghiêm túc, ân cần, tận tụy, chu đáo, kiên nhẫn,
biết kiềm chế cảm xúc trong mọi tình huống xảy ra khi tổ chức hoạt động học, hoạt động chơi,
hoạt động ăn ,ngủ, vệ sinh cho trẻ. Luôn yêu thương, công bằng, tôn trọng nhân cách của trẻ và
là tấm gương hàng ngày để trẻ noi theo.


- Đối với phụ huynh: ln có thái độ ứng xử đúng mực, thân thiện, hợp tác trong công tác
CSNDGD trẻ.


- Đối với đồng nghiệp: ln tơn trọng, đồn kết, hợp tác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, giúp đỡ
lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống.….


- Đối với cấp trên: luôn lắng nghe, chấp hành tốt nhiệm vụ được giao, tích cực đề xuất ý kiến
tham mưu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CS, GD trẻ


<i>* Đối với cơng việc thì phẩm chất nghề nghiệp được biểu hiện ở long yêu nghề ln tự tin về</i>


nghềy, có kiến thức, có năng lực CM đáp ứng được yêu cầu của công việc và thể hiện sự kiên
định, ý trí trung thành với lý tưởng của nghề mà mình đã tin, đã yêu, đã lựa chọn.


<i>* Đối với bản thân: luôn cầu thị, khiêm tốn, tích cực trau dồi đạo đức, tác phong, giữ gìn phẩm</i>



chất, danh dự, uy tín nhà giáo, có tinh thần trách nhiệm cao, khả năng sư phạm khéo léo, ln
chấp hành tốt các chủ trường, đường lối chính sách của Đảng, phấp luật của nhà nước, các quy
định của ngành, địa phương và nhà trường. Có lập trường tư tưởng vững vàng, bản lĩnh chính trị
chắc chắn. Đặc biệt phẩm chất nghề nghiệp còn được thể hiện qua việc giáo viên mầm non luôn
gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, có sự tơn trọng các chuẩn mực trong xã hội để ứng xử
một cách độc lập, sang tạo và đúng đắn trong mọi quan hệ giao tiếp. tạo




****************


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phẩm chất nghề nghiệp của nhà giáo nói chung và của giáo viên mầm non nói riêng là vấn đề
được Đảng và nhà nước quan tâm. Điêu này được đặt ra trong luật giáo dục và một số văn bản
quy định cụ thể như sau:


<i><b>* Luật giáo dục ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1015 trong chương IV mục 1 đã quy định rõ</b></i>
giáo viên mầm non là giáo viên có nhiệm vụ và quyền riêng, trong đó điều 70 khoản 2 điểm a
chỉ rõ nhà giáo phải đạt tiêu chuẩn là “ Có phẩm chất đạo đức , tư tưởng tốt”. Trong điều 72
“nhiệm vụ của của nhà giáo” , Khoản 2,3,4 đã chỉ rõ nhiệm vụ rèn luyện phẩ chất nghề nghiệp là
“2- gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;
3- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử
công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học; 4- Không ngừng
học tập, rèn luyện để nâng cao phaatr chất đạo đức, trình độ chính trị, cho người học”


<i><b>* Chỉ thị số 8077/2007/ CT- BGDĐT của bộ giáo dục và đào tạo về tập trung kiểm tra chấn</b></i>
chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo đã chỉ rõ trong nội dung 2 ( đối với trường học và các cơ sở
giáo dục khác);


- Tổ chức sinh hoạt chính trị, bồi dưỡng phẩm chất nhà giáo làm cho “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là


một tấm gương đạo đức tự học và sang tạo” .


- Kịp thời phát hiện và biểu dương, khen thưởng những nhà giáo hết lòng thương yêu học sinh,
tận tụy giảng dạy, giáo dục học sinh, giúp đỡ các em có hồn cảnh khó khăn; có biệp pháp
phịng ngừa các hành vi tiêu cực có thể sảy ra trong cơ sở giáo dục của mình; phối hợp chặt chẽ
với Cơng đồn và các đồn thể để tổ chức bồi dưỡng kĩ năng ứng sử sư phạm cho nhà giáo; tổng
kết, phổ biến kinh nghiệm của nhà giáo trong việc giáo dục, cảm hóa học sinh chưa ngoan, học
sinh có vấn đề về tâm lí, những kinh nghiệm xử lí tình huống điển hình trong học đường.


- Từ học kì II năm hocj2007- 2008, các trường học và cơ sở giáo dục cịn để xảy ra tình trang vi
phạm đạo đức nhà giáo, xâm phạm thân thể, sức khỏe và tinh thần của người học, bớt xén tiền
ăn của người học và chi phí của nhà nước để trục lợi cá nhân thì hiệu trưởng phải tự đề xuất hình
tức kỉ luật đối với bản thân, báo cáo cấp quản lí trực tiếp và giám đốc sở giáo dục và đào tạo; tùy
theo mức độ sai phạm có thể bị cách chức, chuyển cơng tác khác, buộc thơi việc hoặc xử lí theo
quy định của pháp luật.


<i><b>* Quyết định số 16/2008/ QĐ- BGDĐT của bộ giáo dục và đào tạo: Ban hành Quy định về</b></i>
<i><b>đạo đức nhà giáo đã chỉ rõ đạo đức của nhà giáo được quy định trong điều 4 ( đạo đức nghề</b></i>
nghiệp) cụ thể như sau:


<b>1. Tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết,</b>
thương u, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung,
độ lượng, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sang giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng.


<b>2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của dơn vị, nhà trường, của</b>
ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin họcđể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng
caocuar sự nghiệp giáo dục.



<i><b> * Điều lệ trường mầm non (ban hành kèm theo quyết định số 14/ 2008/ QĐ-BGDĐT ngày</b></i>
<i><b>7/4/2008 của bộ trưởng bộ giáo dục và đaò tạo).</b></i>


Trong điều 40 mục 1 ( Các hành vi giáo viên không được làm) đã chỉ rõ GV không được : - Xú
phậm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp;


- Xuyên tạc nội dung GD;
- Bỏ giờ bỏ buổi dạy;


- Tùy tienj cắt xén chương trình ni dương , CSGD;
- Đố xử không công bằng đối với trẻ em;


- Bớt xén khẩu phần an của trẻ em; Làm việc giêng khi đang tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng,
chăm sóc, GD trẻ em.


<i><b>* Quyết định số 02/2008/QĐ- BGDĐT ngày 22/1/2008 ban hành quy định về chuẩn nghề</b></i>
<i><b>nghiệp giáo viên mầm non, điều 5. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo dức lối</b></i>
sống là:


<b>1. Nhận thức tư tưởng CT, thực hiện tránh nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm</b>
vụ XD và bảo vệ tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:


a, Tham gia học tập , nghiên cứu các nghị quyết của đảng chủ chương chính sách của nhà nước.
b, Yêu nghề tận tụy với nghề, sẵn sang khắc phục khó khăn hồn thành NV;


c, GD trẻ u thương, lễ phép với ông bà, cha mệ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè và biết
yêu quê hương;


d, Tham gia các hoạt động XD bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế


văn hóa cộng đồng.


<b>2. Chấp hành phát luật, Chính sách của nhà nước. Bao gồm các tiêu chí sau:</b>
a, Chấp hành quy định của PL, chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước:
b,Thực hiện các quy định của địa phương;


c, GD trẻ thực hiện các quy định ở trường, lớp, nơi cơng cộng;


d, Vận động gia đìnhvà mọi người xung quanhchaaps hành các chủ chương chính sách , PL của
nhà nước, các quy định của địa phương.


<b>3. Chấp hành các quy định của ngành, QĐ của trường, kỉ luật lao động . Gồm các tiêu chí sau:</b>
a, Chấp hành quy định của ngành, của trường;


b, Tham gia đóng góp và xây dựng và thực hiện nôi quy hoạt động của nhà trường;
c, Thực hiện các nhiệm vụ được phân công;


d, Chấp hành kỉ luật lao động , chịu tránh nhiệm về chất luongj chăm sóc, GD trẻ ở nhóm lớp
được phân công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a, Sống trung thực lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tín nhiệm và
trẻ yêu quý;


b, Tự học phấn đấu nâng cáo phẩm chất đạo đức, trình độ CT, chun mơn nghiệp vụ, khỏe
mạnh và thường xuyên rèn luyện sức khỏe;


c, Không có biểu tiêu cực trong cuộc sốn, trong chăm sóc giáo dục trẻ;
d, Không vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không dược làm.


<b>5. Trung thực trong cơng tác , đồn kế trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân</b>


và trẻ. Bao gồm các tiêu chí sau:


a, Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, GD trẻ và trong qua trình thực hiện các nhiệm vụ
được phân cơng;


b, Đồn kết với mọi thành viên trong trường, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các
hoạt động chuyên môn nghiệp vụ;


c, Có thái độ đúng mực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha me trẻ em;


d, Chăm sóc GD trẻ bằng tình thương u, sự cơng bằng và trách nhiệm của một giáo viên.
<i><b> * Thông tư liên tịch 20/ 2015/ TTLT- BGDĐT- BNV ngày 14/9/2015 về quy định mã số , tiêu</b></i>
<i><b>chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN thì tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của GVMN được</b></i>
quy định như sau:


<b>- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, các quy</b>
định của ngành và địa phương về GDMN.


<b>-.Quý trẻ, yêu nghề, kiên nhẫn, biết tự kiềm chế, có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức, kỹ</b>
năng cần thiết, có khả năng sư phạm khéo léo.


- Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, gương mẫu, đối xử công
bằng và tôn trọng nhân cách trẻ em, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em, đoàn kết,
tương trợ, hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp.


<i><b>* Chỉ thi số 05- CT/TWcuả bộ chính trị khố XII ban hành ngày 15/5/ 2016 Đẩy mạnh học</b></i>
<i><b>tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách HCM trong nội dung thứ 4 đã chỉ rõ “ Tiếp</b></i>
tục XD, hoàn thiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ ở từng địa phương , cơ
quan, đơn vị”. Điều này cũng tiếp tục đc đề cập đến trong chỉ chỉ thị số 27/CT- TTG của thủ
tướng chí phủ ngày 8/9/2016 về đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo dức, phong cách


HCM trong tất cả các cấp học, bậc học.


<i><b> * Chỉ thị số 505/CT- BGDĐT ngày 20/2/2017 của BGD và ĐT Về việc tang cường các</b></i>
<i><b>giải pháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở GD đã nêu rõ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Nghị định số 80/ 2017/ NĐ- CP quy định về môi trường GD an tồn , lành mạnh, thân thiện</b></i>
phịng chống bạo lực học đường . Trong chương II điều 5 , mục 1 phần b ghi rõ cần “ Xây dựng ,
công khai và thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở GD có sự tham gia
của người học”; Điều 6 phòng chống bạo lực học đường mục 2, phần a ghi rõ cần “ Phát hiện kịp
thời người học có nguy cơ bị bạo lực học đường”


<b>* Chỉ thị số 1737/ CT- BGDĐT về việc tang cường cơng tác quản lí và nâng cao đạo đức nhàn</b>
giáo ngày 07/5/2018. Điều 4 đối với cán bộ quản lí, GV, NV và người lao động đã ghi rõ.


- Cán bộ quản lí , đặc biệt là người đứng đầu các cơ sỏ GD phải gương mẫu, thường xuyên đôn
đốc, nhắc nhở GV, NV, người lao động , người học thục hiện nghiêm túc các quy định về đạo
đức, nề nếp, lỷ cương trường học ; có biện pháp ngăn ngừa , can thiệp hỗ chợ kịp thời khơng để
xảy ra tình trạng GV , NV và người lao động vi phạm đạo đức .


- GV, NV, người lao động phải nêu cao tinh thần tự học , tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao
phẩm chất chính trị, đạo đức và chun mơn nghiệp vụ . Khắc phục tình trạng quản lí GD
“Quyền uy” áp đặt đối với hs . đặc biêt, các thầy giáo, coo giáo phải có ý thức và trách nhiệm
giữ gìn hình ảnh , uy tín , danh dự “người thầy”; ln “tự soi” “ tự sủa” ; thường xuyên học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM.


=> Như vậy các văn bản pháp lí nêu trên đã cho thấy việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của
GVMN chính là nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Để GvMN luôn làm việc tuân theo đúng những
văn bản pháp lí trên thì cán bộn quản lí các cấp cần thường xun cập nhạt các văn bản hướng
dẫn , chỉ đạo và phổ biến đến từng Gv MN hướng dẫn, giám sát và hỗ chợ GV thưc hiện đúng.
Bên cạnh đó, mỗi GVMN cần tích cực , chủ động trong việc chủ động cũng như chấp hành tốt


các quy định về rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp.


<b>Câu 4: Yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp của GVMN trong giai đoạn hiện nay</b>


<b>1. Đặc trưng bối cảnh và nhận thức xã hội đối với nghề gvmn trong giai đoạn hiện nay</b>
<i><b>* Đặc trưng của nghề gvmntrong giai đoạn hiện nay.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gvmn là nhà chuyên nghiệp trong cs và gd trẻ từ 3 tháng - 6 tuổi. Là người khả năng sử
dụng tri thức chuyên môn, nghiệm vụ vững vàng và kinh nghiệp thực tế phong phú và có thể đưa
ra những cách thức sử lý tin cậy và phù hợp với các tình huống cụ thể khác nhau, vì lợi ích của
trẻ và đạo đức nghề nghiệp. Nghề gvmn là một lĩnh vực hoạt động lao động trong hệ thống giáo
dục quốc dân có đặc trưng riêng


- Mục tiêu của gvmn được cụ thể trong luật giáo dục . Chương 2 mục 1 điều 22 “ Mục tiêu giáo
dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu
tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1


- Đối tượng của gvmn là trẻ còn rất nhỏ trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi ln có sự khác biệt trong q
trình pt. Mỗi trẻ có cấu trúc thần kinh tốc độ triển. vốn sống kinh nghiệm cúng như nhu cầu
hứng thú khác nhau


- Lao động của nghề gvmn là sự kết hợp một cách khao học và rất linh hoạt của nghề giáo…Lao
động của gvmn ko chỉ khép kín trong nhà trường mn rất đa dạng


- Gvmn ko chỉ thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ mà phải dỗ trẻ ko chỉ gd mà còn phải quan tâm chăm
sóc từng bữa ăn giấc ngủ cho trẻ


- Tgian làm việc của gvmn gắn liền với việc thực hiện tất cả các hoạt động theo chế độ sinh hoạt
hàng ngày của trẻ mầm non từ đầu giờ sáng đón trẻ cho tới lúc cuối buổi chiều trả trẻ


- Trong điều kiện và xh ln vận động và ptr địi hỏi gvmn ko ngừng nâng cao trình độ chun


mơn, cập nhật kiến thức mới và áp dụng công nghệ vào quá trinh csgd trẻ


<i><b>- Bối cảnh và nhận thức xã hội đối với nghề gvmn</b></i>


<i>+ Bối cảnh xã hội và yc đổi mới gd</i>


- Gdmn có những đổi mới nhất định cả về số lượng và chất lượng. Gvmn trở lên năng động va
sáng tạo hơn ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ với kết quả cao nhất trong điều kiện cịn khó
khăn. Gvmn có ý thức trong việc tìm tòi phát hiện cập nhật được các phương pháp gd hiệu quả
nhất. Gvmn cũng tích cực hơn trong việc quan hệ giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài
nhà trường…Tuy nhiên dưới ảnh hưởng ctiêu cực của bối cảnh xã hội, nền kinh tế thị trường
đang tồn tại một bộ phận gv vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm các chuẩn mức đạo đức xã
hội. Những biểu hiện này đã làm ảnh hưởng đến sự kính trọng và tin yêu của trẻ, của phụ huynh
và cộng đồng xã hội đối với nghề giáo viên mầm non


- Mặt khác bối cảnh xã hội cũng đặt ra những yêu cầu thách thức mới đối với gvmn đó là đổi
mới chương trinh gdmn đổi mới cách đánh giá lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động chăm
sóc giáo dục…Ngồi ra trong bối cảnh thế giới công nghệ, trong khi mạng thông tin và truyển
thông đều phản ánh các vụ việc phi phạm đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non ảnh hưởng
đến lòng tin của p/h của xã hội vào gvmn, thiếu tin tưởng về nghề giáo. Ngày càng nhiều các cơ
sở gdmn cần đến sự trợ giúp của công nghệ ( camera) gây ảnh hưởng đến tâm lý làm việc khiến
cho 1 bộ phận gvmn thiếu lòng tin vững chắc vào trình độ chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp
của mình trong việc sử lý tình huống với trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ngày nay xã hội đã có nhận thức lại vai trị, vị trí của nghề gvmn, coi trọng và tôn vinh nghề
gvmn- một nghề cao quý, gvmn có thêm rất nhiều cơ hội tìm kiếm vị trí việc làm do sự nở rộ của
các cơ sở mầm non, công lập, tư thục, dân lập, mầm non quốc tế. Hầu hết các bậc phụ huynh đã
nhận thức được rằng cấp học mầm non là cấp học đầu tiên của trong hệ thống gd quốc dân, tạo
nên những nền tảng vững chắc ban đầu để trẻ có thẻ học tốt hơn ở cấp học tiếp theo. GVMn ko
chỉ là người chăm sóc ni dưỡng trẻ mà cịn là người dẫn dắt trẻ đi những bước đi đầu tiên đến


với những tri thức của thế giới xung quanh


Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số ít người trong xã hội nhìn nhận gvmn như một bảo
mẫu chỉ biết trong giữ trẻ hoặc quan niệm gvmn chỉ cần biết múa hát và dỗ trẻ. Trên thực tế
gvmn có sự tổng hịa của nhiều nghề…bsy, cơ ni, khi lại như người cấp dưỡng cần cù chăm lo
cho trẻ từng bữa ăn ngon, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và VSATTP, nhiều luca lại như người
nghệ sỹ tài hoa, sang tạo, đam meekhi hướng trẻ thành những người nghệ sĩ í hon qua các hoạt
động: Vẽ, nặn, múa, hát, đóng kịch, kể chuyện, đọc thơ…


Sở dĩ có thực tế trên là do vẫn còn tòn tại một số bộ phận gvmn trình độ chun mơn nhận thức
chưa phù hợp với những hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo tạo nên tình huống xấu về nghề
gvmn. Do đó để được tơn vinh, được xã hội ghi nhận những đóng góp lớn lao của mình thì mỗi
gvm phải khơng ngừng rèn luyện nâng cao phẩm chất nghề nghiệp để những “con sâu” không
“làm rầu nồi canh” được


<b>2, Theo đ/c giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay cần có những yêu cầu về phẩm</b>
<b>chất nghề nghiệp ntn? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu thương, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ nếu khơng có tình u thương đối với
trẻ thì khơng thể trở thành GVMN được. Vì chỉ có thể yêu thương trẻ như con, như em của mình
thì GVMN mới có thể chăm sóc giáo dục trẻ được đúng như vai trò của người mẹ hiền thứ 2.
Trẻ càng nhỏ thì phải dành nhiều tình yêu thương sự quan tâm hơn nữ. Khi có long yêu trẻ sẽ
giúp GV dễ dàng vượt qua những khó khăn thử thách trong công việc.


- Trong giao tiếp ứng sử với trẻ cần phải đối sử công bằng đối với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác
biệt của mỗi cá nhân trẻ, khơng phân biệt hay kỳ thị về giới tính, sắc tộc, tôn giáo hay địa vị kinh
tế xã hội cũng như hồn cảnh kinh tế gia đình của trẻ. Mỗi trẻ là một cá nhân duy nhất và có
những giá trị, những nét độc đáo và năng lực riêng, từ đó có cách tiếp cận phù hợp để giúp trẻ
được PT khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Ln cởi mở và vui vẻ với trẻ, tích cực tìm
hiểu, phát hiện ra những sự khác biệt giữa trẻ này với trẻ khác và giúp đỡ trẻ trong những tình


huống cụ thể một cách thỏa đáng


- GV phải luôn thấu hiểu trẻ, nắm bắt được nhu cầu cá nhân của trẻ cũng như hiểu được trạng
thái tâm lý và diễn biến tình cảm. nhận ra những thay đổi dù nhỏ ở trẻ, từ đó tìm hiểu ngun
nhân và sử lý một cách hợp lý nhất. Mặt khác cần giúp trẻ biết thể hiện tình cảm thái độ của
mình với mọi người xung quanh một cách phù hợp


- GV cần tạo được niềm tin yeey của trẻ, gần gũi với trẻ có thái độ chăm sóc GD trẻ một cách
nghiêm túc, đam mê và có tính kỷ luật cao. Bên cạnh đó GVMN cần có khả năng gây ảnh
hưởng tốt đến sự PT của trẻ, có kỹ năng giao tiếp tốt với mọi người xung quanh và biết thể hiện
tình cảm, sự yêu thương của mình với trẻ, giúp trẻ tin tưởng mạnh dạn tự tin hơn và sẵn long
chia sẻ cùng cơ mọi tâm tư tình cảm cũng như hiểu biết của mình. Khi GVMN chăm sóc giáo
dục trẻ bằng tất cả tâm huyết của mình đem đến cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc thì trẻ luôn
mong ước ngày ngày được đến trường gần gúi với cô giáo và các bạn


<b>2. Đối với nghề nghiệp phải:</b>


- Phải có long yêu nghề, sản phẩm lao động của nghề chính là trẻ MN, chất lượng sản phẩm này
phụ thuộc rất lớn vào đạo đức nghề nghiệp của GVMN hay nói cách khác giá trị của sản phẩm
này chính là thước đo là thang đánh giá đạo đức nghề nghiệp GVMN


Khi GV yêu nghề sẽ yêu thích việc CSGD trẻ sẽ nhận ra thành cơng của mình trong sự thay đổi
và PT ở trẻ, từ đó ln có mong muốn được làm những điều tốt đẹp hơn nữa cho trẻ


- Hơn hẳn các nghề khác nghề GVMN đòi hỏi phải thật sự kiên nhẫn, phải biết chờ đợi biết lắng
nghe, khơng nổi nóng, khơng lừa trẻ hoảng sợ. Vì hiện nay đa số các lớp học đều có số lượng trẻ
đơng, điều kiện trang thiết bị CSVC chưa đảm bảo. Mặt khác trẻ MN còn non nớt chưa có khả
năng tự bảo vệ và đang trong giai đoạn PT với tốc độ nhanh sự thay đổi thường xuyên về tâm
sinh lý có ảnh hưởng đến yếu tố tâm lý của trẻ và ngược lại. Do đó trong mọi hồn cảnh GVMN
phải biết kiểm sốt cảm súc kiên trì nhẫn nại trong mọi hoạt động CSGD trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV phải biết được những giới hạn hành vi trong nghề nghiệp và phải có được bản lĩnh chính trị
của mình. Trước áp lực cơng việc, áp lực của nền kinh tế thị trường, bản lĩnh chính trị của một
bộ phận GVMN cần được rèn luyện và nâng cao để giúp GVMN dám nghĩ dám làm, tận tụy
CSGD trẻ tránh được cám dỗ tư lợi


- GV phải lm hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, bên cacnhj đó mỗi GV cần có tinh thần đấu
tranh, tự đấu tranh để chống lại những ảnh hưởng tiêu cực của đới sống kinh tế thị trường, chống
lại nững cám dỗ trong CS để khơng đánh mất vị trí cao đẹp của mình


<b>3. Đối với bản thân</b>


- Biết giữ gìn đạo đức, giữ gìn hình ảnh của mình trong các hoạt động nghề nghiệp cũng như
trong cuộc sống. Ln có ý thức tôn trọng pháp luật, giữ vững bản lĩnh chính trị, kiên quyết đấu
tranh với cái sai, cái chưa đúng bảo đảm xây dựng một môi trường GDMN trong sạch lành mạnh
được trẻ tin yêu phụ huynh tin tưởng và xã hội tơn trọng.


- Biết giữ gìn uy tín của bản thân đã được hình thành qua chính cơng tác CSGD trẻ. Xây dựng
uy tín nói chung và uy tín người GVMN nói riêng địi hỏi một q trình lien tục và lâu dài. Đó là
một q trình khổ lưeenj nên mỗi GV phải cố gắng không ngừng để đạt được mục đích và hình
thành và PT tiền đề của nhân cách đảm bảo cho sự PT lâu dài bền vững cho trẻ


- Biết trọng danh dự, coi trọng những vinh dự của bản thân, của nghề. Danh dự của người làm
nghề GVMN được tạo nên từ chính những ấn tượng tốt đẹp về nghề trong mắt trẻ cũng như phụ
huynh và cộng đồng xã hội từ những HĐ CSGD trẻ hàng ngày. GVMN phải là người biết bảo vệ
và phát huy những giá trị tinh thần cao quý của nghề bằng thái độ khoan hòa điềm đạm nhưng
cương quyết


- Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh trong CSGD
trẻ, đồng thời phải nawnng động sang tạo, vận dụng tốt chủ trương chính sách của Đảng và nhà


nước vào công việc lãnh đạo quản lý cũng như CSGD trẻ và đặc biệt là phải biết quản lý mình
trong tất cả các tình huống có thể xảy ra trong trường MN


- Phải tự giác rèn luyện, hun đúc phẩm chất nghề nghiệp qua học tập lý luận và đúc kết thực tiễn
cũng như qua luân chuyển các vị trí cơng việc lứa tuổi phụ trách cũng như phải nắm vững chủ
trương đường lối dể vận dụng sang tạo nâng cao năng lực chuyên môn


- Mạnh dạn, cơng khai hơn trong việc phê bình và tự phê bình nhằm nâng cao kỷ cương và niềm
tin.


- Tạo dựng tấm gương mẫu mực về tình cảm, thái độ hành vi đạo đức từ lời nói đến cử chỉ điệu
bộ, tác phong để trẻ noi theo. Đặc biệt cần không ngừng tu dưỡng đạo đức, giữ gìn sự đồn kết,
thân ái, có lối sống trong sạch giản dị để khơng chỉ thu hút được trẻ mà còn định hướng giúp trẻ
PT và đạt được mục tiêu GD đề ra một cách xuất sắc


<b>4. Đối với phụ huynh phải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tuyên truyền kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ đến các bậc phụ huynh, hướng dẫn phụ
huynh phối kết hợp trong các HĐ CSGD trẻ tại trường MN cũng như tại gia đình để cùng thực
hiện mục tiêu CSGD trẻ.


<i><b>5. Đối đồng nghiệp và cấp trên phải:</b></i>


- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cũng
như chyên mơn, nghiệp vụ. Có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, thân thiện. và sẵn sang chia sẻ
để cùng thực hiện mục tiêu GD trẻ luôn chú ý PT năng lực chuyên môn nghiệp vụ và chia sẻ
kinh nghiệm bản thân cũng như các phương pháp, biện pháp CSGD trẻ, tiên tiến với đồng
nghiệp


- Giao tiếp và ứng xử với cấp trên theo tinh thần lắng nghe, cầu tiến, chấp hành tốt nhiệm vụ,


biết giữ gìn, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp trên, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện…thêm động
lực để cống hiến và gắn bó với nghề.


- Ngoài ra trong mọi HĐ phối hợp với cấp trên và đồng nghiệp GV phải thực hiện tốt các
nguyên tắc tập chung dân chủ trong quản lý, chỉ đạo cũng như trong công tác tổ chức nhà
trường, trong khối lớp, khơng độc đốn chun quyền gây mất tinh thần đoàn kết.


***************************


<i><b>Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN trong</b></i>
<i><b>giai đoạn hiện nay</b></i>


<b>1, Yếu tố từ phía giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khó khăn trong nghề nghiệp hoặc khi mục đích cá nhân mâu thuẫn với mục tiêu của nhà
trường, của ngành thì sẽ khơng đạt hiệu quả khi làm nghề.


Vì vậy ngay từ khâu đào tạo cũng như tuyển dụng cần chỉ cho0 GVMN thấy được việc xác
định đúng mục đích nghể nghiệp là vơ cùng quan trọng. đó vừa là động lực cũng là thách
thức, khi bước vào nghề cần nghiêm túc nhìn nhận mục đích nghề nghiệp mình đã lựa chọn
để có những định hướng phù hợp.


<b>- Nhu cầu cá nhân: Mỗi GVMN khi bước vào nghề đều có những nhu cầu vật chất và nhu cầu</b>
tinh thần như: có cơng việc ổn định, có mức thu nhập cao, có cơ hội phát triển...Khi nhu cầu
được thỏa mãn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy GV làm việc hăng say, nhiệt tình, hết lịng với
cơng việc, gắn bó lâu dài với trường, với lớp, với ngành,nhưng ngược lại, nếu nhu cầu khơng
được thỏa mãn GVMN sẽ khơng có động lực để rèn luyện, phấn đấu, hiệu quả làm việc sẽ
khơng cao. Hoặc giáo viên mầm non mong muốn có một mức lương phù hợp, tuy nhiên tùy
thuộc vào điều kiện kinh tế mà yếu tố lương được đánh giá về mức độ quan trọng khác nhau.
Vì vậy, người cán bộ quản lý cần biết được những mong muốn phù hợp của GVMN từ đó


tìm cách tạo động lực để GVMN yên tâm phấn đấu rèn luyên phẩm chất nghề nghiệp một
cách tích cực hiệu quả.


<b>- Năng lực chun mơn: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi năng lực càng cao thì GV càng</b>
thấy tự tin hơn trong cơng việc và có mong muốn được chứng minh năng lực của mình.
+ Hầu hết GVMN khi lựa chọn nghề này đều là vì tình yêu đối với trẻ nhỏ, muốn dìu dắt và


chăm sóc cho những mầm von tương lai của đất nước chứ khơng phải vì vấn đề linh tế dơn
thuần. với GVMN yêu nghề sẽ thấy cảm giác thoải mái sau một ngày làm việc vất vả, thấy
vui khi nghĩ lại những ánh mắt, những lời nói yêu thương, ngây ngơ, ngộ nghĩnh của trẻ
dành cho mình.


-> Do vậy, GVMN ln gắn bó với nghề, xây dựng lý tưởng nghề nghiệp, cố gắng phấn đấu,
trau dồi năng lực chuyên môn và những GVMN này thường là những GVMN giỏi, có bản
lĩnh nghề nghiệp tốt. Mặt khác, khi GVMN lựa chọn nghề bằng tình yêu trẻ và đã tìm hiểu
cặn cẽ về nghề để thấy được những niềm vui, những khó khăn vất vả của nghề thì khi gặp
khó khăn với tình yêu trẻ bao la của mình họ sẽ dễ dàng vượt qua để thành công trong sự
nghiệp ni dạy trẻ.


+ Khi GV có năng lực chun mơn tốt thì tích cực tham gia giao lưu, chia sẻ học hỏi kinh
nghiệm mạnh dạn thử sức với những cái mới, dũng cảm đương đầu với những khó khăn, có
bản lĩnh nghề nghiệp, biết nhìn nhận khách quan trong mọi tình huống, biết được cách xử lý
tình huống xảy ra với trẻ với phụ huynh cũng như cộng đồng xã hội thế nào là đúng, thế nào
là sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-> Do đó, để có thể nâng cao phẩm chất nghề nghiệp GVMN thì mỗi cán bộ quản lí, GVMN
cần trau rồi năng lực chuyên môn về nghề nghiệp thật vững chắc.


<b>- Đặc điểm cá nhân của GVMN: Giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách, tơn giáo, hồn cảnh gia</b>
đình.... của mỗi GVMN đều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ở mức độ nhất định đến


việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp GVMN, tới hành vi ứng xử của GVMN với trẻ, với
phụ huynh và cộng đồng xã hội. Mỗi GV là những cá thểcó các đặc điểm cá nhân khác nhau.
Do đó, để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của nhà trường đòi hỏi người cán bộ quản lý
phải quan tâm, nắm bắt và hiểu rõ các yếu tố này, từ đó biết cách xây dựng các chính sách
quản lý phù hợp nhằm phát huy được thế mạnh của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra động lực
cho nhà trường trong chăm sóc và giao dục trẻ.


<b>2. Yếu tố thuộc đặc thù của nghề GVMN</b>


<b>- Công nghệ thông tin, ngoại ngữ. Hiện nay, trong bối cảnh thế giới toàn cầu, phát triển và hội</b>
nhập quốc tế đã và đang đặt ra những đòi hỏi ở GVMN năng lực về sử dụng ngoại ngữ tin
học. do đó, học tập và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong chăm sóc giáo dục trẻ tại trường
mầm non là yếu tố không thể thiếu đối với GVMN. Tuy nhiên, việc tiếp cận các nội dung
này của một bộ phận GVMN lâu năm gặp khơng ít khó khăn. Điều này cũng gây ảnh hưởng
rất lớn đến tâm lý làm việc cũng như đầu tư thời gian cho việc đào tạo, tập huấn sử dụng
cơng nghệ thơng tin. Vì vậy, cán bộ quản lý cần phải có những kế hoạch cụ thể, phù hợp để
GVMN có thể đáp ứng được yêu cầu của cơng việc.


<b>- Cơ chế chính sách, điều kiện làm việc: Mặc dù GVMN là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng và tính</b>
trách nhiệm cao, tuy nhiên, cơ chế chính sách, chế độ đãi ngộ, lương, thưởng cũng như các
điều kiện dành cho người làm nghề vẫn còn nhiều bất cập như: cơ sở vật chất, trang thiết bị,
đồ dùng, tài liệu tham khảo nhiều nơi còn thiếu thốn, đặc biệt là những cơ sở GDMN ở các
vùng sâu vùng xa; tỷ lệ GV/ trẻ còn cao ở các thành phố lớn, khu đông dân cư, nhiều nơi cịn
thiếu giáo viên. Vì thế, nhiều giáo viên bị quá tải về thời gian về công việc. Điều này đã gây
ảnh hưởng không nhỏ tới lý tưởng nghề nghiệp, tới sự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của
GVMN. Do đó, các cấp quản lý cần tạo dựng cơ chế chính sách và tạo ra các điều kiện thuận
lợi về môi trường vật chất cũng như tinh thần phù hợp để GVMN hăng say hơn trong việc
rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của mình.


<b>- Yếu tố về phong cách của người cán bộ quản lí: Trong nhà trường mầm non, cán bộ quản lý</b>


là người trực tiếp quản lí và chỉ đạo GVMN trong tất cả các hoạt động . Do đó, phẩm chất nghề
nghiệp của người cán bộ quản lý có ảnh hưởng lớn đến tâm lí cũng như hiệu quả việc tu dưỡng,
rèn luyện của GVMN. Do đó, cán bộ quản lý trường mầm non cần tạo dựng cho mình một
phong cách lãnh đạo phù hợp, có những chính sách quản lí nhân sự khoa học, rõ ràng, mềm dẻo,
linh hoạt, đảm bảo công bằng, đặc biệt là tạo dựng tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức để
thúc đẩy GVMN tích cực rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đã đề
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong công việc. Tuy nhiên, tồn tại một bộ phận dư luận xã hội cho rằng so với một số nghề khác
thì GVMN là nghề vất vả, đòi hỏi trách nhiệm cao, song thu nhập còn chưa phù hợp điều này
ảnh hưởng đến tâm lí của GVMN từ đó dễ xuất hiện tâm lí chưa bằng lịng, tự ti với nghề, giảm
động lực rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp. Do đó, cần có những buổi tập huấn, tuyên truyền về
nghề để người GVMN khi chọn nghề, làm nghề cần thấy được vị thế, vai trò của nghề trong xã
hội, xác định rõ mục đích của nghề để có thể rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp một cách hiệu
quả.


<b>Câu 6: Định hướng rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN trong giai</b>


<b>đoạn hiện nay. </b>



GVMN là một nghề nghiệp đặc biệt, là nghề tạo nên nền tảng giáo dục của những thế hệ trẻ.
Những sự việc đáng tiếc liên quan đến GVMN vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong thời gian vừa
qua buộc chúng ta phải tìm ra những định hướng phù hợp để rèn luyện, nâng cao phẩm chất
nghề nghiệp GVMN:


<b>* Nhận thức đúng đắn giá trị nghề nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhờ có GV MN tận tâm, tận lực cầm tay chỉ bước giúp trẻ hình thành nên phẩm chất nhân
cách ban đầu, những kỹ năng phù hợp. Từ chỗ nhút nhát, trẻ trở nên mạnh dạn, từ chỗ chưa biết
đến biết nhiều, chuẩn bị dduer các điều kiện để trẻ bước vào lớp 1, giúp cho phụ huynh yên tâm
làm việc, trẻ tự tin mạnh dạn, tự tin vào lớp 1.



<b>* Thái độ tích cực đối với vị trí việc làm chức năng , nhiệm vụ được giao – tự hào làm</b>


<b>người giáo viên MN </b>


- Mỗi GVMN cần kiên định lập trường , tư tưởng , khơng nên có tư tưởng cực đoan vaog nghề
GVMN vì mình đã lựa chọn nghề bằng tình yêu trẻ , yêu nghề , yêu sự hồn nhiên ngây thơ ,
trong sáng của trẻ . Mỗi nghề đều có sự hấp dẫn , thích thú lẫn sự vất vả , khó khăn mang tính
đặc thù , rất nhiều nghề trong xã hội có sự khó khăn , thậm chí nguy hiểm tới tính mạng .Song
đã chọn nghề , thì phải tâm huyết với nghề , biết trân trọng và phát huy mới thành công được .
- GVMN là nghề đáng tự hào , là nhà giáo dạy cấp học mầm non vừa có kiến thức về khoa học
giáo dục , về y học , về âm nhạc , hội họa ...vừa như người mẹ , người cô thân thiết của trẻ , khi
dc làm việc với trẻ MN, làm việc trong không gian nhà trường sạc đẹp , thân thiện , GVMN
như được trở lại với tuổi ngây thơ hồn nhiên , trong sáng , cảm nhận đc cuộc sống tràn đầy hạnh
phúc . Chính vì thế mỗi GVMN khi xuất hiện luôn căng tràn sức sống của trẻ , mỗi GVMN đều
được rèn luyện kỹ năng mà nhiều người thuộc ngành nghề khác mong muốn như : Kỹ năng luôn
lấy cái đẹp để thu hút trẻ ( cái đẹp trong hình thức , cái đẹp trong giao tiếp ...) , kĩ năng chăm sóc
sức khỏe , dinh dưỡng cho trẻ , kỹ năng tạo ra những sản phẩm thủ công .


<b>* Tự chủ tự tin trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc , giáo dục trẻ . Giao tiếp , ứng xử phù</b>
<b>hợp với trẻ , với phụ huynh và cộng đồng xã hội </b>


- GVMN cần tự chủ , tự tin trong giải quyết các tình huống chăm sóc , giáo dục trẻ ở trường
mầm non , trong giao tiếp ứng xử phù hợp với trẻ , với phụ huynh và cộng đồng xã hội . Trong
mọi hoàn cảnh ,cần thấy đc vị thế nghề nghiệp của mình , vai trị của nghề nghiệp trong xã hội ,
có khả năng khẳng định mình với những kiến thức , kĩ năng đã được trang bị để giải quyết các
tình huống có thể xẩy ra .


- Trong giao tiếp với trẻ , GVMN cần sử dụng nhiều phương pháp , biện pháp và hình thức khác
nhau nhằm truyền đạt những thông tin như hướng dần trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập hay vui
chơi , trò chuyện đàm thoại ...một cách nhẹ nhàng , tình camr và tạo sự thân thiện .Đặc biệt , các


<i>cử chỉ điệu bộ cần thiết nét mặt tươi tắn tạo ra sự tin tưởng gần gũi ở trẻ .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 7:</b>

<b> *Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về nghề cho giáo viên của CBQL GDMN .</b>


a. Mục đích: Nhằm giúp giáo viên MN nhận thức rõ hơn về mục đích, giá trị và những đặc điểm
của nghề nghiệp, cũng như biết cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp thương yêu nghề mến trẻ
muốn cống hiến cho nghề.


b. Tiến hành.


- Trước hết cán BQL cần phổ biến, cập nhật và quán triệt đến từng giáo viên nội dung và các văn
bản, chỉ thị của ngành, địa phương, nhà trường lien quan đến các quy định về phẩm nghề nghiệp
GVMN.để giáo viên nhận thức được giới hạn hành vi trong nghề nghiệp của mình từ đó biết tự
điều chỉnh bản thân cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tăng cường công tác tuyên truyền , giáo dục để giáo viên thấy được về vị thế của NN trong xã hội cũng như
sự cần thiết phải rèn luyện, bôi dưỡng phẩm chất GVMN trong giai đoạn hiện nay, điều này có thể thực hiện
được qua các buổi tập huấn chuyên đề, tập huấn về đổi mới chương trình GDMN học tập chương trình bồi
dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, hoặc các lớp tập huấn chuyên môn. Tham gia lớp quản lý nhà nước quản lý
giáo dục.


- Tổ chức cho GV rèn luyện PCNN qua các hoạt động đoàn thể, hặc thành lập các câu lạc bộ
giáo viên mn trong trường hoặc sinh hoạt theo các khối lớp đảm bảo thống nhất tránh chồng
chéo. Để giáo viên chia sẻ những suy nghĩ những khó khawnb trong nghề nghiệp thơng qua các
bổi sinh hoạt này có thể hướng dẫn giáo viên cách viết nhật ký lên lớp với nội dung viết về các
công việc đã và chưa thực hiện được mức độ đạt được cũng như những ưu khuyết điểm của bản
thân mỗi giáo viên trong qua trình thực hiện cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và cán
bộ quản lý các cấp những trong đó phát huy vai trị của tổ chức cơng đồn .


- Mỗi cán bộ quản lý cần tích cực đấu tranh nghiêm khắc chấn trỉnh và kịp thời phát hiện những


suy thoái về phẩm chất nghề nghiệp làm tổn thương tình cảm và suy giảm niềm tin của phụ
huynh của cộng đồng xã hội đối với nghề giáo viên mầm non ngăn chặn những nhận thức hành
vi không đúng đối với giáo viên mầm non bằng cách thường xuyên chỉ cho giáo viên thấy được
mục đích nghề nghiệp khi lựa trọn nghề cũng như khi làm nghề. Giúp giáo viên thấy được tính
đặc thù của nghề với những thận lợi và khó khăn. Cũng như cơ hội thách thức trong bối cảnh
nền kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó đưa ra những hướng khắc phục, những ảnh hưởng tieu
cực của nền kinh tế thị trường và tích cực phấn đấu phaame chất nghề nghiệp ngay từ chính các
cơng việc thực tế hàng ngày ở trường MN.


- Quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực cơng tác, trình độ chun mơn, phương pháp chăm sóc
giáo giục trẻ tiên tiến, vì thực tiễn chỉ ra rằng những giáo viên MN có trình đồ chun mơn cao
sẽ yêu nghề hơn, tự tin hơn trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, cũng như trong giao tiếp với
phụ huynh và cộng đồng xã hội.


- Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


- Khơi dậy ở giáo viên tình u của người mẹ, người cơ,… với trẻ sự hết lịng quan tâm chăm
sóc giáo dục trẻ khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm của bạn bè đồng
nghiệp trong sử lý các tình huống sảy ra với trẻ với phụ huynh gắn giáo dục bồi dưỡng của nhà
trường với đề coa ý thức tự học tự rèn luyện của giáo viên MN.


- Tạo mọi điều kiện để giáo viên mầm non có cơ hội được phấn đấu rèn luyện lấy nhân tố tích
cực đẩy lìu tiêu cực tạo nhiều điển hình tiên tiến người tốt việc tốt teong rèn luyện phẩm chất
nghề nghiệp trong mỗi nhà trường. Hướng dẫn giáo viên làm tốt công tác truyền thông về giáo
dục để khẳng định bản lĩnh nghề nghiệp giúp cho mọi người trong xã hội thấy được vị thế của
nghề. Động viên khuyến khích và nêu gương những giáo viên mầm non sử lý tình huống tốt một
cách kịp thời.


- Tổ chức giám sát, đánh giá GV định kỳ thường xuyên hoặc đột xuất thông qua các hoạt động
hằng ngày ở trường MN: như chăm sóc giáo dục trẻ qua các hành vi giao tiếp giữa giáo viên với


trẻ giữa giáo viên với phụ huynh và cộng đồng xã hội. Từ đó giáo viên có thể nhận ra hiện trạng
của bản thân để tìm cách rèn luyện tích cự hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 8 * Đảm bảo các điều kiện thuận lợi để GVMN rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp</b>
-a. Mục đích: Giúp GVMN có được một mơi trường làm việc thân thiện với đầy đủ các phương
tiện đồ dùng trang thiết bị đammr bảo cho việc CSGD trẻ có được sự đãi ngộ phù hợp với cơng
việc được giao


b. Tiến hành: Tạo dựng được môi trường tinh thần, môi trường vật chất đảm bảo yêu cầu và thân
thiện


- Nên có những hỗ trợ hợp lý, kịp thời về CSVC, trang thiết bị cho GV như: Cung cấp thiết bị,
nguyên vật liệu, đồ dùng dụng cụ định kỳ, hoặc khi CSVC bị xuống cấp khi được GV đề nghị …
để GV có thể thực hiện tốt các cơng việc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mỗi cán bộ quản lý phải là tấm gương sang để GV noi theo, luôn sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ động
viên GVMN khi cần thiết tạo cho GV tâm lý phấn khởi yên tâm, u thích ngề nghiệp mình đã
lựa chọn. Từ đó giúp GV yêu nghề có tinh thần trách nhiệm trong công việc.


- Xem xét thảo luận về những yêu cầu chưa hợp lý đối với GV trong các điều kiện khác nhau có
sự cảm thơng sâu sắc đối với hồn cảnh gia đình của mỗi GVMN,. Động viên khích lệ sát cánh
với GV giúp họ khắc phục khó khăn và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nếu giáo viên chưa hoàn thành
được yêu cầu đề ra thì cuần tìm ghiểu nguyên nhân để có những hướng dẫn chỉ đạo cẩn thiết và
phù hợp. Mỗi cán bộ quản lý có thể linh hoạt xây dựng các hình thức khác nhau để động viên
giáo viên kịp thời như khen ngợi nêu gương điển hình.


<i><b>Câu 9 * Một số biện pháp rèn luyện và tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVNM </b></i>


<b>Biện pháp 1: Tự giác rèn luyện, nâng cao nhận thức về PCNN của GVMN thông qua các</b>
<b>hoạt động thực tiễn ở trường MN</b>



a. mục đích :


Giúp cho giáo viên xác định đúng mục đích , vị trí vai trị của nghề giáo viên MN trong đời sống xã hội nắm được
những giới hạn hành vi được làm và không được làm của giáo viên mn


b. Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Mỗi giáo viên mn cần tự hào tự tôn về nghề nghiệp mà mình đã lựa trọn. Nghề giáo viên mn là nghề đặc biệt
không chỉ làm nhiệm vụ giáo dục như cấp học khác mà còn tổ chức cho trẻ từng bữa ăn giấc ngủ tới việc sinh hoạt
cá nhân của trẻ nghề địi hỏi phải có tình u thương đối với trẻ quan tâm hiểu sâu sắc đối với trẻ từ đó có thể tì ra
con đường đi đến với tâm hồn trẻ


- Xác định đúng mục đích của nghề GVMN; Nếu đã lựa trọn nghề thì cần kiên trì vượt qua khó
khăn thử thách của nghề mặc khác cần tích cực tìm kiếm thơng tin nâng cao nhận thức qua tài
liệu sách báo qua các phương tiện thông tin đại chúng để thực hiện tốt các hoạt động chuyên
môn đáp ứng được các nhu cầu nhận thức của trẻ. Người giáo viên giỏi sẽ tự tin trong giao tiếp
với trẻ với phụ huynh và cộng đồng xã hội làm chỗ dựa tinh thần cho trẻ được phụ huynh tin
yêu xã hội kính trọng.


- Mỗi giáo vên cần xây dựng kế hoạch phấn đấu dài hạn trung hạn và ngắn hạn đề ra nội dung
biện pháp thiết thực cụ thể phù hợp làm cơ sở để điều chỉnh hành vi xác định ý chí quyết tâm
nhất là trong những tình huống khó khăn phức tạp chi phối đến tình cảm lịng u nghề của
người giáo viên mn. Trong các tình huống chăm sóc giáo dục trẻ cần tránh hết sức sự vi phạm
đạo đức nghề nghiệp nếu có sai sót sảy ra cần bình tĩnh lắng nghe, giám chịu trách nhiệm không
chốn tránh khôn khéo ứng sử và tiếp nhận các thông tin các phản ánh một cách nghiêm túc thành
thật theo tinh thần sai đâu sửa đó với quyết tâm ln cầu thị cầu tiến.


- Viêc tự giác rèn luyện của mỗi giáo viên mn có tính quyết định và tác động đến phẩm chất
nghề nghiệp ở các mức độ khác nhau. Đó là một quá trình lâu dài và bền bỉ gắn liền với các công


việc hàng ngày, mỗi giáo viên đều có tính cách sở trường và đời sống rieeng. Xong cần giữ vững
bản lĩnh nghề nghiệp. bản lĩnh nghề nghiệp cần được thể hiện trong CSGD trẻ đó là sự tự tin
vào năng lực bản thân có niềm tin ở đoàn thể, tin vào tương lai nghề nghiệp.


- Mặt khác trong thời kỳ công nghệ số hiện nay nhiệm vụ của giáo vioeen mn luôn biến động
luôn đổi mới theo yêu cầu ngày càng tăng của xã hội đòi hỏi Gv phải Không ngừng rèn luyện,
nâng cao PCNN qua xử lí tình huống trong chăm sóc giáo dục trẻ trong giao tiếp với trẻ với phụ
huynh và với cộng đồng xã hội. Nếu thiếu ý thức tự giác rèn luyện thì giáo viên mầm non sẽ bị
tụt hậu so với đồng nghiệp, với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CÂU 10: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp với trẻ, với phụ huynh và cộng đồng</b>
<b>xã hội</b>


<b>a. Mục đích</b>


Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng sử phù hợp với trẻ với phụ huynh và với cộng
đồng xã hội


<b>b. Tiến hành:</b>


Với đặc thù đối tượng giáo dục của nghề giáo viên mầm non là trẻ nhỏ còn non nớt chưa có
khả năng bảo vệ bản thân, các đặc điểm tâm sinh lý có nhiều thay đổi. Mặc khác nghề giáo
viên mn địi hỏi tính tương tác cao, do đó giáo viên cần có những kỹ năng giao tiếp ứng sử
phù hợp từng vị trí vai trị của mình, cụ thể như sau:


Đối với trẻ:


- Trẻ em vốn rất nhạy cảm và ln có nhu cầu được u thương được chăm sóc và được chiều
chuộng. Trong giao tiếp ứng sử với trẻ, trẻ càng nhỏ thì nhu cầu được yêu thương càng lớn. Trẻ
rễ ràng cảm nhận dược sự thay đổi trong tâm trạng tình cảm buồn vui, cáu giận... của giáo viên.


Nếu giáo viên lạnh nhạt hay đối sử không công bằng trẻ sẽ cảm nhận và rễ lảng tránh tiếp xúc
đồng thời có ảnh hưởng lớn đến tâm hồn trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tùy vào từng độ tuổi mà khi giao tiếp với trẻ, giáo viên có những cử chỉ u thương, tình cảm
khác nhau: Có thể ngồi xuống hoặc hơi cúi xuống thấp ngang tầm mặt của trẻ để giao tiếp với
trẻ;


- Khi giao tiếp với trẻ giáo viên nên dùng ngôn ngữ chuẩn mực, có thể sử dụng các câu ngắn gọn
nhưng đầy đủ thành phần câu, tránh nói trống khơng hoặc câu thiếu thành phần, có thể gọi tên
thân mật của trẻ để thu hút trẻ.


- Giáo viên không sử dụng những lời nói hành động khơng mang tính sư phạm khi ở trường Mn
nếu lời nói, hành động ấy vi phạm đạo đức nghề nghiệp thì ấn tượng của trẻ càng bj khắc sâu
hơn.


<b>Đối với phụ huynh và cộng đồng xã hội</b>


- Giáo viên MN cần Thường xuyên trao đổi thông tin, phối kết hợp với phụ huynh cũng như ban đại diện
cha mẹ trẻ để thông tin về kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ trong suốt từng năm học cũng như hộ trợ phụ
huynh và cộng đồng thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ tại gia đình và cộng đồng.


- Để mối quan hệ giữa giáo viên với phụ huynh và cộng đồng xã hội. Trở nên tốt đẹp thì giáo viên Mn cần
tạo lập được niềm tin ở phụ huynh, ở cộng đồng xã hội thơng qua nhiều hình thức khác nhau. Nhưng quan
trọng nhất đó là thể hiện tình u đối với trẻ để phụ huynh yên tâm gửi gắm con em mình. Mặt khác giáo
viên nên luyện tập cho mình sự chỉn chu ở mọi lúc mọi nơi để thu hút tình cảm của người tham gia giáo tiếp
- Ln quan tân đến người khác chu đáo nhẹ nhàng thấu hiểu tâm lý người khác. Chủ động bình tĩnh tự tin
hòa nhã vui vẻ ân cần khi giao tiếp với phụ huynh tôn trọng tuyệt đối những thông tin cá nhân của gia đình
trẻ của phụ huynh. Tránh có những hành vi khiếu nhã hoặc bàn tán về thông tin cá nhân của phụ huynh. Khi
giao tiếp với phụ huynh có thể ln đứng thẳng hơi cúi đầu chào với thái độ tươi tỉnh nên trao đổi với pH
những thơng tin cụ thể chính xác và trung thực nhất về trẻ theo phương châm nhà trường và gia đình cùng


phối hợp để giúp trẻ phát triển vì lợi ích của trẻ.


Nếu trong giao tiếp với phụ huynh mà không giải quyết được hoặc chưa chắc chắn về thông tin cần trao đổi
giáo viên cần xin ý kiến chỉ đạo của cán bộ QLNT để tìm huống giải quyết


<b>Hoạt động 3: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ THỰC HÀNH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT</b>


<b>NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN THÔNG QUA MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN</b>


<b>1. 1 Tình huống trong gdmn: là những tình huống nảy sinh trong hoạt động chăm sóc, giáo dục</b>
trẻ ở trường mầm non chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, có vấn đề cần được giải quyết.
<b>1.2 Ngun tắc xử lí tình huống trong GDMN</b>


- Bình tĩnh: Trong bất cứ tình huống nào người CBQL, GVMN cũng cần phải giữ bình tĩnh,
khơn khéo để có thể sáng suất đưa ra cách giải quyết hợp lí nhất


- Lắng nghe: Lắng nghe ý kiến trình bày của các đối tượng liên quan đảm bảo khách quan, đa
chiều, không thiên vị, nghe một cách cẩn thận, chi tiết về tình huống xảy ra để có thể hiểu rõ
được nguyên nhân xung đột và tìm hướng giải quyết đũng đắn nhất


- Thấu hiểu: Đảm bảo hiểu rõ tình huống cũng như hiểu rõ đặc điểm cá tính hồn cảnh gđ và
điều kiện, MT sống của các đối tg trong tình huống để có hướng giải quyết phù hợp. Tránh xúc
phạm đến danh dự, nhân phẩm của các đối tượng trong các tình huống đó.


- Đúng mực: Đảm bảo ln giữ thái độ đúng mực trong gaio tiếp, mềm dẻo, linh hoạt, kiên trì và
nhẫn nại, kiểm xốt cảm xúc,tránh gây xung đột để giải quyết tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Theo quy định: Dù xử lí theo hướng nào cũng phải tuân thủ đúng quy dịnh của ngành có liên
quan đến phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của GVMN.


<b>1.3 Một sống tình huống thường gặp của GVMN</b>


<i><b>1.3.1 một số tình huống thường gặp giữa gvmn với trẻ</b></i>


<i><b>- Tình huống 1: Cháu A trong lớp MGN thường xuyên nghịch ngợm, hay phá bĩnh hoặc tranh</b></i>
dành đồ chơi của các bạn. Là Gv bạn sẽ làm gì?


-> Hướng giải quyết:


- Đến bên trẻ nhẹ nhàng giải thích cho trẻ hiểu cần phải tuân theo quy định của hoạt động ( đó là
học, hay vui chơi) thế mới là bé ngoan.


- Thu hút sự chú ý của trẻ bằng cách gợi ý 1 số trò chơi hay đang chờ ở sau ( nếu là hoạt động
học) hoặc gợi ý cách chơi mới, khám phá mới ( nếu đo là hoạt động chơi)


- Nếu trẻ vẫn tiếp tục nghịch ngợm, phá bĩnh thì gv mới trẻ lên ngồi ghế cạnh cô để quan sát các
bạn (học tập) hoặc vui chơi. Thời gian cho trẻ ngồi ghế tối đa là 10p


- Sau đó giáo viên nói chuyện và phân tích để trẻ hiểu và mời trẻ quay lại tham gia để hoạt động
cùng các bạn.


- Trong trường hợp trẻ khóc quá to hoặc cố tình khơng ngồi ghế, gv có thể đưa trẻ sang lớp khác,
hoặc chỗ khác trong trg để nói chuyện với trẻ


- Tuyệt đối khơng để trẻ tự đi 1 mình hoặc để trẻ ở một mình


<i>* Tình huống 2: Cháu B thg xun nói “khơng’ với tất cả các hoạt động ở trg mầm non “Con</i>


khơng thích vẽ”, “con khơng muốn ăn”,.. là gv phụ trách, bạn sẽ làm gì?
-> hướng giải quyết:


- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ nói “khơng” nếu điều này bị lặp lại nhiều lần (có thể do trẻ


mệt, do trẻ sợ..)


- Đến bên trẻ nhẹ nhàng giải thích cho trẻ hiểu rằng trẻ cần phải thực hiện các hoạt động theo
yêu cầu của cô giáo thế mới là bé ngoan.


- Tránh tiếng “ không” của trẻ bằng cách đưa gia 1 lựa chọn có giới hạn là 2 lựa chọn “ con
muốn vẽ hay tô màu” , “ con muốn uống nước cam hay sữa?”, “con muốn chơi với bạn hay chơi
1 mình?”


- Trong trường hợp nếu trẻ vẫn không lựa chọn giải pháp mà gv đưa ra thì gv sẽ đếm ngược
3,2,1 ( cô sẽ đếm ngược tử 3 đến 1 là con sẽ chọn nhé, hay cô sẽ chọn cho con) sẽ kích thích
được trẻ lựa chọn hoạt động àm trẻ thích


<i>* Tình huống 3: Cháu C ở lớp 3 tuổi nhất định không chịu đi rửa tay chân để kết thúc hoạt động</i>


chơi với cát, chơi với nước là gv phụ trách bạn sẽ làm gì?
-> Hướng giải quyết:


- Gv nhẹ nhàng giải thích cho trẻ hiểu rằng thời gian chơi cát, nước đã hết và gợi ý cho trẻ hoạt
động tiếp theo cịn có rất nhiều đồ chơi, trị chơi hay để hạn chế sự bướng bỉnh của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nếu trẻ vẫn không nghe lời, gv cho trẻ chơi thêm vài phút và giao hẹn với trẻ khi gv rửa tay,
chân xong cho bạn cuối cùng thì sẽ đến lượt trẻ. Khi đó cơ cháu mình sẽ cùng thi rửa tay, chân
xem ai rửa sạch hơn.


<i><b>1.3.2 Tình huống giữa gvmn với phụ huynh</b></i>


<i>* Tình huống 1: Phụ huynh cháu A thường xuyên gửi thuốc kháng sinh đến nhà trường là gv phụ</i>


trách lớp bạn sẽ làm thế nào?


-> Hướng giải quyết:


- Bĩnh tĩnh giải thích cho phụ huynh biết rằng giáo viên sẽ sẵn sàng giúp cho trẻ uống thuốc,
xong nhà trg có quy định khơng được phép nhận thuốc kháng sinh cho trẻ uống


- Nhà trường chỉ nhận các loại thuốc cảm, thuốc ho thông thường (nhà trẻ vẫn tiếp tục uống sau
khi đã điều trị khỏi bệnh ở nhà)


- Các loại thuốc thông thường phụ huynh phải thơng qua phịng y tế của trường và phụ huynh
phải ghi lại lời dặn dò về tên thuốc và liều lượng cũng như thời điểm cần cho trẻ uống thuốc và
kí nhận vào sổ thuốc của trường.


- Phụ huynh phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc cho trẻ uống các loại thuốc này ở trường
mầm non.


<i>* Tình huống 2: mẹ của cháu B đến phản ánh là cô giáo đối xử không công bằng với cháu vì về</i>


nhà cháu kể ở lớp cơ giáo hay bắt cháu đừng khoanh tay không được chơi cùng các bạn khác vì
tranh đồ chơi của bạn. nếu là gv đó bạn sẽ xử lí ntn?


-> Hướng giải quyết:


- Trước hết gv bình tĩnh nghe phản ánh của phụ huynh, sau đó nhẹ nhàng trao đổi với phụ
huynh.


- Cảm ơn PH đã trực tiếp trao đổi với gv về vấn đề này.


- Trao đổi với mẹ cháu rằng: cháu B rất hiếu động, đã nhiều lần cháu tranh đồ chơi với bạn, gv
đã nhắc nhở nhiều lần nhưng cháu không tiếp thu. Bất đắc dĩ mới phạt cháu đứng khoanh tay để
cháu thấy rằng cần phải chơi hòa thuận với bạn.



- Tuy nhiên, ngay sau khi phạt cháu gv đã thấy việc làm này là không phù hợp và khơng tốt với
trẻ nên sau đó đã cho trẻ chơi trở lại với các bạn


- GV đang định báo cáo với BGH nhà trg để có giải pháp phù hợp nhưng rất may hôm nay pH
trao đổi, rất mong PH phối hợp với cơ giáo để tìm ra biện pháp tốt nhất để giáo dục trẻ.


<i>* Tình huống 3: PH (chưa đến trg lần nào) một mực đòi vào lớp học trong giời ngủ trưa. Nếu là</i>


gv phụ trách lớp đó bạn sẽ làm ntn?
-> Hướng giải quyết:


- Nếu nhà trường có phịng bảo vệ thì giờ trưa khóa cổng, bảo vệ khơng cho phép người ngoaif
vào nhà trường. nếu có lí do đặc biệt thì đề nghị PH sẽ gọi điện cho gv để trao đổi. Nếu PH tiếp
tục đòi vào lớp hoặc 1 mực bỏ qua phịng bảo vệ mà vào lớp thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trg có quy định cụ thể khơng cho người ngồi vào lớp học nếu khơng được mời vì có ảnh hưởng
không tốt đến sức khỏe của trẻ. Hơn nữa, việc người ngồi ra vào trường thì cần được sự đồng ý
của BGH.


- Nếu PH vẫn kiên quyết đòi vào lớp thì gv nhẹ nhàng mời PH đó lên phịng lầm việc của BGH
để trao đổi cụ thể và xin ý kiến chỉ đạo của BGH của nhà trường.


<i><b>1.3.3 Tình huống giữa gvmn đối với đồng nghiệp</b></i>


<i>* Tình huống 1: Đồng nghiệp A phụ trách lớp MGB thường xuyên ra khỏi trg sau khi ổn định</i>


lớp với nhiều lí do khác nhau. Nếu là gv cùng phụ trách lớp đó bạn sẽ làm tnao?
-> Hướng giải quyết:



- Tìm hiểu, lắng nghe theo hướng đa chiều và khách quan nắm bắt các thơng tin cá nhân về gv A
để có hướng giải quyết phù hợp


- Tiếp đó, lựa chọn thời điểm thích hợp để trị chuyện với gv A 1 cách tình cảm, thân thiết với
nội dung rằng bản thân không ngại vất vả, sẵn sàng đứng lớp 1 mình để tạo điều kiện cho gv A
giải quyết các công việc, song gv A nên thực hiện việc đó vào giời trẻ ngủ trưa. Đặc biệt cần
phân tích cho gv A thấy rõ những thành công mà lớp sẽ đạt được khi có 2 gv cùng phối hợp.
đồng thời chỉ cho gv A thấy được hậu quả của việc thiếu gv bao quát khi trẻ ở độ tuổi MGB sẽ
rất dễ xảy ra các tình huống nguy hiểm cho trẻ cũng như BGH đi kiểm tra, đôn đốc thấy thiếu
vắng gv A sẽ là vi phạm…


- Trong trường hợp gv A có việc gđinh cần giải quyết thì động viên, hỗ trợ theo khả năng, đồng
thời báo cáo với cấp trên và cơng đồn trg để có sự chia sẻ, giúp đỡ và bố trí nhân sự phù hợp
nhằm đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc, gd trẻ


<i>* Tình huống 2: GV A và GV B phụ trách chung lớp MGN đã từng phối hợp để hoàn thành tốt</i>


nhiệm vụ . Song gần đây thg xuyên xảy ra mâu thuân, gây mất đoàn kết. Nếu là Gv cùng phụ
trách lớp với 2 gv đó bạn làm ntn?


-> Hướng giải quyết:


- Trước tiên bình tĩnh, lắng nghe để nắm bắt thông tin về cả 2 gv A và B trong tập thể theo
hướng đa chiều và khách quan.


- Tiếp đó, lựa chọn thời điểm thích họp lần lượt trao đổi riêng với từng người theo tinh thần
kahchs quan, không thiên vị.


- Đề nghị gv A và B chia sẻ về sự việc gây mâu thuẫn.



- Khơi gợi cho cả 2 gv thấy rõ những thành công mà lớp đã và sẽ đạt được khi đồng nghiệp có
sự đồn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, cũng như trong cuộc sống. Đồng thời
phân tích cho gv A và B thấy hiểm đúng và sai của mỗi người cũng như hâu quả của những hành
vi không phù hợp với cá nhân gv cũng như đối với tập thể. Sau cùng của cuộc trò chuyện đề
nghị cả 2 gv phải chấm dứt mâu thuẫn.


- Xem xét vấn đề mâu thuẫn để báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×