<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> TUẦN 35: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b>12 </b>
( Thời gian thực hiện : Từ ngày 30/05
Tên chủ đề nhánh 3: Bác Hồ kính yêu.
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/05
TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
Đón trẻ
Trị chuyện
- Tạo mối quan hệ giữa cơ và trẻ,
cô và phụ huynh.
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ
phép.
- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề và
trị chuyện với trẻ về Bác Hồ
- Thơng thống
phịng học.
- Chuẩn bị đồ
chơi cho trẻ.
Tranh ảnh về
Bác Hồ.
Thể dục sáng
- Trẻ tập đúng theo cô các động
tác.
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục
sáng, phát triển thể lực.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục
sáng, không xô đẩy bạn.
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn,
khéo léo cho trẻ.
- Sân tập an
toàn, bằng
phẳng
Băng đĩa tập
Điểm danh
- Trẻ biết tên mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cơ điểm danh
- Sổ điểm danh
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
đến 18/05/ 2018)
Số tuần thực hiện: 01 tuần
đến ngày 18/05/2018)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>- </b>
Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình
hình của trẻ với phụ huynh.
- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
-
Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ: nơi sống
và làm việc của Bác...
Chào hỏi cô giáo và ông, bà, bố, mẹ.
Cất đồ dùng cá nhân
Trị chuyện cùng cơ
<b>Khởi động :</b>
Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo
hiệu lệnh của cô
<b>Trọng động :</b>
Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích ,
hướng dẫn cụ thể từng động tác. Cho trẻ
tập theo cô.
- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô
đưa ra hiệu lệnh trẻ tập với cường độ
nhanh hơn.
<b>Hồi tĩnh: </b>
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng
ngang
- Hơ hấp: Máy bay ù ù
- Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao
- Chân: Đứng, đưa chân trước lên cao
- Bụng: Đứng đưa tay ra sau lưng, gập
người về trước.
- Bật: Bật chân sáo
Đi nhẹ nhàng.
- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.
- Dạ cơ khi nghe đến tên
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b> H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ó</b>
<b>C</b>
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
<sub>MỤC ĐÍCH – U CẦU</sub>
<sub>CHUẨN BỊ</sub>
<b>Góc phân vai</b>
- Cửa hàng lưu niệm, gia
đình đi thăm lăng Bác.
<b>Góc tạo hình</b>
- Vẽ vườn hoa, xé dán
ngơi nhà sàn của Bác.
<b>Góc âm nhạc</b>
- Ơn lại các bài hát đã biết
thuộc chủ đề.
- Chơi với các dụng cụ âm
nhạc và sử dụng dụng cụ
gõ đệm.
<b>Góc học tập</b>
- Làm sách tranh truyện
những hình ảnh về Bác
Hồ.
- Đọc thơ, kể lại những
câu chuyện đã nghe.
<b>Góc thiên nhiên</b>
- Chăm sóc, tưới cây
<b>Góc xây dựng</b>
- Xây dựng viện bảo tàng
Hồ Chí Minh, lăng Bác.
- Trẻ biết đóng vai các thành
viên trong gia đình để đi thăm
lăng Bác.
- Trẻ biết vẽ các loại hoa, vẽ
ngôi nhà sàn của Bác.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay
- Trẻ nhớ lại các bài hát, bài thơ
nhằm củng cố lại kiến thức đã
học.
- Phân biệt được các âm thanh
khác nhau
- Trẻ biết mở từng trang để xem
tranh.
- Trẻ biết làm sách tranh truyện
về Bác Hồ
- Biết chăm sóc và có ý thức bảo
vệ cây xanh
- Biết xếp hình lăng Bác, xây
cơng viên.
- Trò chơi
- Quầy hàng
- Giấy màu, sáp
màu, hồ dán,
bút chì
- Các bài hát,
bài thơ.
Tranh, ảnh,
truyện tranh
về Bác,
Đồ dùng chăm
sóc cây
- Đồ chơi xây
dựng, lắp ghép
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Tập trung trẻ, cho trẻ quan sát các góc chơi
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ kính u”
- Cơ trẻ quan sát về lăng Bác,đàm thoại cùng trẻ.
<b>2. Thỏa thuận chơi</b>
Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi
- Cho trẻ kể tên lại các góc chơi, nhiệm vụ chơi ở
các góc
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi, tự chon góc chơi,
vai chơi.
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích
- Cơ phân số lượng chơi ở các góc.
- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong nhóm chơi
ở các góc hoặc cho trẻ tự chọn.
<b>3. Q trình trẻ chơi chơi</b>
- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu
hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng
nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi
- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ chơi tốt
hơn.
<b>4. Kết thúc:</b>
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cơ.
- Trẻ quan sát
- Đọc bài thơ “Bác Hồ kính yêu”
- Quan sát, trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Kể tên lại các góc chơi, nhiệm
vụ chơi ở các góc
- Trao đổi, thoả thuận vai chơi
- Về các góc chơi mà trẻ thích
- Trẻ phân vai chơi cùng bạn
- Trả lời câu hỏi của cơ
- Trẻ chơi trong các góc
- Đổi góc chơi
- Tham quan các góc chơi nói
lên nhận xét của mình.
- Nghe cơ nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
- Quan sát mơ hình lăng
Bác, tư liệu về Bác Hồ
Trò chơi:
+ Ai tinh mắt
+ Lộn cầu vồng
+ Ai nhanh nhất
- Nhặt lá xếp hình quà
tặng Bác.
- Vẽ theo ý thích
- Chơi với đồ chơi ngồi
trời
- Nhặt rác quanh sân
trường
- Nghe kể chuyện, đọc
thơ về Bác Hồ
- Trẻ được quan sát và kể tên
những hình ảnh sự kiện liên quan
đến Bác
Phát triển tố chất nhanh nhẹn cho
trẻ.
- Trẻ thêm yêu quý Bác Hồ
- Trẻ biết làm một số món quà
tặng Bác từ lá cây
- Trẻ được tự do vẽ những gì trẻ
thích.
- Trẻ được chơi theo ý thích của
mình
- Trẻ có ý thức bảo vệ mơi
trường
Trẻ nghe và hiểu những câu
chuyện về cuộc đời và công việc
của Bác
- Thêm yêu quý Bác
- Các câu hỏi
đàm thoại, tranh
ảnh về Bác
Sân chơi sạch sẽ,
an toàn
Rổ, lá cây, chiếu
Phấn
- Đồ chơi ngoài
trời
Sọt, rổ
Truyện, thơ về
Bác
HOẠT ĐỘNG
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Tập trung trẻ, đi theo hàng ra sân
<b>2. Giới thiệu nội dung</b>
- Giới thiệu nội dung chơi ngày hôm đó
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Quan sát</b>
- Cơ cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Bác
Hồ kính yêu”
- Cô trẻ quan sát về lăng Bác
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo, đội mũ
khi trời mưa hay nắng
<b>HĐ2. Trò chơi vận động</b>
<b>- </b>
Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi, luật chơi (nếu có)
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
<b>HĐ3. Chơi tự do.</b>
- Cô cho trẻ chơi quan sát và khuyến
khích trẻ chơi.
<b>4. Củng cố</b>
- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên bài học
hay trò chơi.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét
- Tuyên dương
- Đi theo hàng ra sân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ kính u”
- Trẻ quan sát, trị chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe cơ phổ biến luật chơi,
cách chơi
Trẻ tích cực tham gia và chơi cùng nhau
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ nhắc lại tên bài học hay trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
<sub>- Rửa tay</sub>
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ
dùng ăn uống
- Giới thiệu món ăn
- Trẻ lau tay, lau miệng
sau khi ăn xong
Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ
trước và sau khi ăn
Trẻ biết tên các món ăn và hiểu
được ý nghĩa của việc ăn đủ
Khăn lau tay,
lau miệng
Bàn ghế
Đồ ăn đảm
bảo vệ sinh.
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
N
G
N
G
Ủ
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Vệ sinh lớp học
Chuẩn bị giường chiếu,
gối
Trẻ đi vệ sinh trước khi
đi ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học
Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ
biết lao động tự phục vụ
Trẻ biết đi vệ sinh trước khi đi ngủ
Phòng học
sạch sẽ
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
- Chơi hoạt động theo ý
thích ở các góc tự chọn
- Nghe đọc truyện thơ,
kể chuyện, câu đố về chủ
đề
- Sử dụng cuốn LQVT,
LQCC, LQVPTGT, Tạo
hình.
- Xếp đồ chơi gọn gàng
ngăn nắp
- Ôn lại bài hát, bài thơ,
bài đồng dao
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương bé
ngoan cuối tuần
- Trẻ tự do lựa chọn góc chơi
<b>- </b>
Ơn lại những bài hát, bài thơ có
trong chủ đề
<b>- </b>
Phát huy được tính tích cực của trẻ
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư
thế ngồi học.
<b>- </b>
Giáo dục trẻ sắp xếp đồ chơi gọn
gàng ngăn nắp
<b>- </b>
Khắc sâu kiến thức
<b>- </b>
Trẻ thích được biểu diễn, rèn tính
bạo dạn.
<b>- </b>
Cắm cờ
Đồ chơi
Thơ, truyện,
câu đố về chủ
đề. Đồ chơi
Vở LQVT,
LQCC,
LQVPTGT,
Tạo hình.
Bài hát, bài
thơ
Các bài hát
thuộc chủ đề
Nhắc lại các
tiêu chuẩn bé
ngoan.
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay
Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để
vào đĩa. Trước khi ăn cơ giới thiệu món ăn
Cô nhắc nhở trẻ khi ăn không nói chuyện,
khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất của mình
Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
Xếp hàng rửa tay
ngồi vào bàn ăn
lắng nghe
ăn cơm
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Trước khi đi ngủ cô nhắc trẻ uống nước, đi vệ
sinh.
Cơ cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ
Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. Cô nhắc
nhở trẻ đi ngủ khơng nói chuyện.
- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ
uống nước, đi vệ sinh.
chuẩn bị phòng ngủ
đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
lên giường đi ngủ
- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cơ bao qt
trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ
chơi khi đã chơi xong.
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn
nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ
đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do
cô đặt ra
- Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung.
- Cô tuyên dương những trẻ ngoan nhắc nhở
những trẻ chưa ngoan.
nhắc lại những bài đã học buổi sáng
chơi tự do ở các góc
đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo
chủ đề
nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
nhận xét
cắm cờ, nhận bé ngoan.
Thứ 2 ngày 14 tháng 05 năm 2018
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>
: Thể dục
VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15cm.
Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Ném bóng vào rổ
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
- Tập đúng kĩ thuật
bật qua vật cản, biết ném ném bóng vào rổ
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ được học những kỹ năng vận động, phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn khả năng chú ý quan sát
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Vật cản cao 10-15cm, phấn
- Sắc xơ, bài hát về chủ đề
- 30 quả bóng nhỏ, 3 rổ đựng bóng.
<b>2. Địa điểm:</b>
Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định -Trị chuyện gây hứng thú:</b>
Cho cả lớp hát bài hát: Đêm qua em mơ
gặp Bác Hồ
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hôm nay cô và các con sẽ cùng tập bài
tập: Bật qua vật cản cao 10- 15cm
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1: Khởi động</b>
- Hát “Một ngày vui” kết hợp với đi các
kiểu chân theo hiệu lệnh của cô.
<b>HĐ2: Trọng động</b>
<i><b>Bài tập phát triển chung: </b></i>
- Cô tập mẫu, cho trẻ tập theo cô mỗi
động tác 2 lần 4 nhịp
Hát bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ
- Trẻ lắng nghe
- Đội hình vịng trịn
- Đi bằng gót chân, Đi bằng mũi chân,
Đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh,
Đội hình 3 hàng ngang
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i><b>Vận động cơ bản:</b></i>
*Giới thiệu vận động:
<b> Bật qua vật cản</b>
<b>cao 10-15cm</b>
- Cô tập mẫu lần 1:
- Cô tập mẫu lần 2. kết hợp phân tích
động tác:
Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên,
đầu gối hơi khuỵu.
Thực hiện: Đưa tay từ trước ra sau, dùng
sức của chân nhún bật nhảy qua vật cản ,
chạm đất nhẹ nhàng bằng hai chân( Từ
mũi chân cho đến cả bàn chân)Tay đưa ra
trước để giữ thăng bằng.
- Cô làm mẫu lần 3
- Cơ nhận xét
- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ,
sửa sai cho trẻ
<i><b>Trị chơi: Ném bóng vào rổ</b></i>
- Luật chơi: Quả bóng nào ném ra ngồi
khơng được tính. Trong vịng 5 phút đội
nào ném được nhiều bóng sẽ thắng.
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi
đứng thành 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh
trẻ đầu hàng ném bóng vào rổ rồi đứng
về cuối hàng trẻ tiếp theo mới tiếp tục.
- Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng
- Bụng: Ngồi cúi người về phía trước
ngửa ra sau
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân
sau
Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- 1-2 trẻ làm mẫu
- Trẻ thực hiện lần lượt( Mỗi hàng thực
hiện 3 lần), trẻ thi đua 2 bạn một, theo tổ
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
- Cho trẻ chơi
- Đánh giá kết quả chơi
<b>HĐ3</b>
:
<b> Hồi tĩnh</b>
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>
:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập
- GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên
giúp cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
<b>5. Kết thúc: </b>
Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
- Đi hồi tĩnh nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Trẻ nhắc tên bài tập
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
*
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày </b>
<i> </i>
…...
...
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
Thứ 3 ngày 15 tháng 05 năm 2018
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>
: Văn học
Thơ: Ảnh Bác
Hoạt động bổ trợ:
Hát: Em mơ gặp bác hồ
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được tình cảm yêu thương của Bác Hồ đối với
các cháu thiếu nhi và lòng kính yêu của các cháu đối với Bác.
<b>2. Kỹ năng</b>
:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ
- Phát triển vốn từ
- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc của trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ lịng kính u đối với Bác.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Bài thơ “Ảnh Bác”, tranh ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
- Tranh vẽ lăng Bác
- Tranh minh họa bài thơ
- Tranh chữ to
- Những bài hát về Bác Hồ
<b>2. Địa điểm:</b>
-Trong lớp
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức- Trò chuyện</b>
- Cho trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Các con đã nhìn thấy Bác Hồ chưa, nhìn
thấy ở đâu?
- Nhà các con có treo ảnh Bác Hồ khơng?
- Các con có biết Bác Hồ là ai khơng?
- Giáo dục trẻ lịng kính u đối với Bác
Hồ.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cô treo tranh ảnh Bác, cùng trẻ đàm
thoại về nội dung bức tranh.
- Bác Hồ khi còn sống làm chủ tịch nước
nhưng Bác vẫn dành thời gian quan tâm
chăm sóc đến các cháu thiếu nhi.
- Các con hãy lắng nghe bài thơ “Ảnh
-Trẻ hát
- Rồi ạ
- Ở trong ảnh, trong sách báo
Bác Hồ là vị anh hùng của dân tộc Việt
Nam.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
Bác” của chú Trần Đăng Khoa để thấy rõ
hơn sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với
thiếu nhi.
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Cô đọc diễn cảm bài thơ</b>
Lần 1: Đọc kết hợp với cử chỉ điệu bộ
Lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh hoạ
Lần 3: Đọc kết hợp với tranh chữ to
- Giảng nội dung bài thơ
Bác Hồ là vị anh hùng của dân tộc Việt
Nam, Bác Hồ tuy đã mất rồi nhưng hình
ảnh của Bác vẫn còn in đậm trong mỗi
người dân Việt Nam. Mỗi người dân Việt
Nam đều treo ảnh Bác Hồ, bên trên ảnh
Bác treo 1 lá cờ. Hàng ngày Bác vẫn quan
sát xem các con học có giỏi chơi có ngoan
khơng?
- Cơ viết tên bài thơ: Ảnh Bác
<b>HĐ2. Đàm thoại:</b>
<b>- </b>
Vừa rồi các con học bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Bác căn dặn các con những điều gì?
- Câu thơ nào thể hiện lịng kính u của
các cháu đối với Bác Hồ?
<b>HĐ3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ</b>
<b>- </b>
Cho trẻ đọc cùng cô
- Cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cho trẻ thi đua đọc
- Trẻ đọc cô quan sát sửa sai cho trẻ
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục trẻ lịng kính u đối với Bác.
<b>5. Kết thúc:</b>
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát cô chỉ chữ
- Lắng nghe cô giảng nội dung bài thơ
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Đọc tên bài thơ
- Ảnh Bác
- Nói về Bác Hồ
- Đừng chơi bời và làm những việc vừa
sức của mình.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Lớp, tổ, cá nhân đọc
- Thi đua đọc
- Trẻ đọc theo cô hướng dẫn.
- Trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân
- Trẻ nhắc lại tên bài học
- trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
*
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày </b>
<i> </i>
…...
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2018
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>
: LQ với Tốn
Ơn so sánh kích thước của các đối tượng
<b>Hoạt động bổ trợ</b>
: Bài thơ: “Em vẽ Bác Hồ”
<b>I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>
- Trẻ được ôn so sánh kích thước của các đối tượng
<b>2/ Kĩ năng: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>3/ Giaó dục: </b>
- Gi dục trẻ thích học tốn, chú ý trong giờ học
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Một số que diêm, hình tam giác, hình chữ nhật, dây các màu, cây
<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong lớp
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
*
<b>Đ</b>
<b>án</b>
<b>h </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<i><b> 1. ổn định - trò chuyện gây hứng </b></i>
- Cô và cả lớp đọc bài thơ: “Em vẽ Bác
Hồ”
<b> 2. Giới thiệu bài</b>
Hôm nay cô và các con sẽ đi ơn lại cách
so sánh kích thước của các đối tượng
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1: Ôn nhận biết sự giống và khác</b>
<b>nhau về kích thước</b>
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “Cây cao, cỏ
thấp”
- Cây cao: Trẻ kiễng chân giơ tay cao lên
đầu
- Cỏ thấp: Trẻ ngồi xuống tay lắc sát mặt
đất
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
Khen trẻ
- Cơ có một bức vẽ, các cháu tìm xem có
bao nhiêu que diêm dài hơn que diêm
màu đen
- Cô giơ tranh cho trẻ quan sát
- Gọi 2, 3 cháu lên đếm và nói kết quả:
Có 4 que diêm dài hơn que diêm màu
đen( Cô phát tranh cho từng trẻ để trẻ tự
đếm)
- Cơ có một bức vẽ nữa, cho trẻ quan sát
và hỏi trẻ xem nhìn thấy hình gì nhé
- Có bao nhiêu hình tam giác to hơn hình
tam giác màu xanh
-Trẻ đọc thơ “Em vẽ Bác Hồ”
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi: “Cây cao, cỏ
thấp”
- Trẻ kiễng chân giơ tay cao lên đầu
- Trẻ ngồi xuống tay lắc sát mặt đất
- Trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ quan sát.
- 2, 3 cháu lên đếm và nói kết quả:
Có 4 que diêm dài hơn que diêm
màu đen( Cô phát tranh cho từng trẻ
để trẻ tự đếm)
- Trẻ quan sát, trả lời
- Quan sát
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>giá trẻ hàng ngày </b>
<i> </i>
…...
...
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
...
...
...
...
...
...
Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2018
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: </b>
Khám phá khoa học
Tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu
Hoạt động bổ trợ: Hát, vận động: Nhớ ơn Bác
Dán tranh ảnh về Bác Hồ
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết về quê hương của Bác Hồ, nơi Bác đã sống và làm việc
- Biết Bác là lãnh tụ của nước Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Sự kính trọng
của mọi người đối với Bác
- Trẻ biết Bác Hồ rất yêu thương, quan tâm các cháu thiếu nhi
- Trẻ biết các hoạt động được tổ chức trong ngày sinh nhật Bác
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>3. Giáo dục</b>
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng Bác Hồ.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Tranh ảnh về Bác Hồ, về một số hoạt động của Bác.
- Tranh về Bác cho trẻ dán, hồ dán
<b>2. Địa điểm</b>
: trong lớp
<b>III. </b>
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1.</b>
<b>Ổn định tổ chức</b>
:
Cô và trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác.
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, yêu quý
Bác Hồ.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Có một vị lãnh tụ của nước Việt Nam, một
danh nhân văn hóa thế giới được mọi
người rất kính trọng. Các con hãy cùng tìm
hiểu xem đó là ai nhé!
<b>3. Hướng dẫn hoạt động</b>
<b>HĐ1. Tìm hiểu về Bác Hồ kính u.</b>
- Cơ cho trẻ nghe bài hát nói về Bác Hồ và
đố trẻ bài hát nói về ai.
- Cho trẻ kể về Bác Hồ về những hình ảnh
về Bác, các hoạt động về Bác.
- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về Bác
Hồ.
- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung các bức
tranh.
- Cô giảng cho trẻ nghe về Bác Hồ
- Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi:
- Trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác.
- Quan sát
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ lắng nghe .
- Nghe nhạc và đoán
- Kể về Bác Hồ về những hình ảnh về
Bác, các hoạt động về Bác.
- Trẻ quan sát và trả lời cô .
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
Bác yêu thương, quan tâm, gửi thư, tặng
quà, cùng vui chơi với các cháu thiếu nhi...
- Các con có u q Bác Hồ khơng?
- u q Bác các con phải làm gì?
- Cơ cho trẻ quan sát những hình ảnh về
hoạt động trong ngày sinh nhật Bác Hồ.
- Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng Bác
Hồ.
<b>HĐ2.</b>
<b>Hát vận động: Nhớ ơn Bác</b>
- Cô cho trẻ nghe nhạc bài hát.
- Cô và trẻ hát và vận động bài hát 2-3 lần.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
<b>HĐ3.</b>
<b>Dán các hình ảnh về quê hương, </b>
<b>đất nước, Bác Hồ.</b>
- Cho trẻ quan sát tranh ,
- Cho trẻ gọi tên các bức tranh .
- Cô hướng dẫn trẻ dán .
- Trẻ dán cô quan sát và hướng dẫn trẻ .
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục trẻ lịng kính u đối với Bác.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét –tuyên dương .
- Quan sát tranh
- Có ạ
- Ngoan, học giỏi
- Quan sát
- Trẻ lắng nghe .
- Hát và vận động bài hát 2-3 lần.
- Đàm thoại
- Quan sát tranh
- Gọi tên các bức tranh .
- Dán tranh
- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
*
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày </b>
<i> </i>
…...
...
………...
...
...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
...
…...
...
………...
...
...
...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
...
Thứ 6 ngày 18 tháng 5 năm 2018
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b>
:
Âm nhạc: Hát và vận động bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: Bác Hồ người cho em tất cả
Trò chơi: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh.
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát.
- Hát vui tươi hồn nhiên
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Kỹ năng hát, gõ đệm
- Phát triển tai nghe và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.
- Trẻ biết vận động và vỗ tay theo nhịp bài hát, thể hiện đúng giai điệu bài hát.
<b>3. Giáo dục</b>
:
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Bài hát: Đêm qua em mơ gặp bác Hồ
- Bài nghe hát: Bác Hồ người cho em tất cả
- Dụng cụ âm nhạc: Trống phách, đĩa nhạc.
<b>2. Địa điểm</b>
: Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức- Trò chuyện</b>
- Cho cả lớp nghe bài hát: Bác Hồ một tình
yêu bao la.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Bác Hồ khi còn sống dù bận trăm công ngàn
việc nhưng Bác vẫn luôn quan tâm đến các
cháu thiếu niên nhi đồng. Hình ảnh râu Bác
dài tóc Bác bạc phơ ln hiện lên ở mỗi trẻ
thơ. Đó cũng chính là lời của bài hát mà hôm
nay cô sẽ dạy các con đấy!
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Dạy hát: “Đêm qua em mơ gặp Bác </b>
<b>Hồ”</b>
- Cô hát lần 1
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2.
- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh hoạ
- Dạy trẻ hát ( nếu trẻ đã thuộc rồi cô cho cả
lớp hát 2,3 lần)
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
<b>Hướng dẫn trẻ vận động theo bài hát “Em </b>
<b>mơ gặp Bác Hồ” </b>
- Nghe bài hát: Bác Hồ một tình
yêu bao la.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
- Mời trẻ lên hát kết hợp với vỗ tay tiết tấu
- Ngồi gõ sắc xơ người ta cịn gõ đệm theo
tiết tấu gì nữa?
- Mời 3 trẻ lên hát kết hợp với gõ phách
- Ngoài vỗ tay theo tiết tấu cơ cịn vận động
theo nhịp bài hát
- Cô vận động 2 lần
- Cô cho trẻ vận động cùng cô 2,3 lần
<b>HĐ2. Nghe hát</b>
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát
- Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe 1 lần
- Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cơ
<b>HĐ3.Trị chơi: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh</b>
- Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, mời 1
trẻ lên chơi đi ra ngồi lớp. Cơ dấu đồ vật vào
1 hoặc 3 trẻ, mỗi trẻ cách nhau 1 khoảng cách
nhất định. Khi bạn đi tìm đồ vật cơ gõ các tiết
tấu đều nhau, khi bạn tìm đến chỗ dấu đồ vật
cô gõ nhanh, khi đi qua chỗ dấu đồ vật cơ lại
gõ bình thường. Bạn đi tìm đồ vật phải lắng
nghe theo tiết tấu mà xác định vị trí cất dấu để
tìm đồ vật.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, động viên trẻ
<b>4. Củng cố- giáo dục</b>
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục trẻ lịng kính u đối với Bác.
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét –tuyên dương.
- Hát kết hợp với vỗ tay tiết tấu
- Gõ phách
- 3 trẻ lên hát kết hợp với gõ phách
- Trẻ lắng nghe cô hát
- trẻ vận động cùng cô 2,3 lần
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe cô hát.
- Trẻ nghe nhạc
- Trẻ hưởng ứng cùng cơ
- Trẻ lắng nghe cơ nói cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ nhắc lại tên bài học
- Trẻ lắng nghe
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
*
<b>Đánh giá trẻ hàng ngày </b>
<i> </i>
…...
...
………...
...
...
...
...
...
…...
...
………...
...
...
</div>
<!--links-->