Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

kế hoạch Chủ đề 4 NGHỀ NGHIỆP ( 5- 6 TUỔI 2017- 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.74 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỞ CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP</b>
<b>* CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ MỚI “ GIA ĐÌNH CỦA BÉ”</b>


Bài hát : Cháu thương chú bộ đội.;Lớn lên cháu lái máy cày; Cháu yêu cô thợ dệt; Cháu yêu cô chú công nhân.
<b>Truyện: Cô giáo của em; Cô bác sỹ tí hon; Người bán mũ rong.</b>


Thơ: Bàn tay cơ giáo; Bé làm bao nhiêu nghề.
<b>Đồng dao, ca dao: Vuốt hột nổ…. </b>


Các tranh ảnh về các nghề phổ biến.


Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt…
Bộ đồ chơi xây dựng…


<b>* MỞ CHỦ ĐỀ:</b>


- Cho trẻ xem tranh về: “ Các nghề phổ biến”


- Trò chuyện đàm thoại giới thiệu về nghề của bố mẹ trẻ.
- Chúng mình biết gì về các nghề trong xã hội?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>Thời gian thực hiện: 4 TUẦN ( Từ 13/11/2017 đến 08/12/2017 )</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


MT-2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hơ hấp:


MT - 7: Trẻ biết bị qua 5,7 điểm dích dắc cách nhau 1,5 m đúng yêu cầu.


MT- 20: Trẻ có thể: Tham gia các hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 (CS14)


MT- 28: Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (CS18)


MT- 33: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm.(CS22)
MT- 43: Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. (CS95)


MT- 48: Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. (CS104)
MT- 50: Trẻ biết gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm.


MT- 55: Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêu cầu.(CS107)
MT - 65: Trẻ có thể kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (CS98)


MT- 73: Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
MT - 85: Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.(CS71)


MT- 90: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91)
MT-109: Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng.(CS31)


MT-116: Trẻ biết quan tâm đến người lao động


MT- 129: Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.(CS51)
M - 146: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100)


MT-151: Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để gõ đệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Chủ đề nhánh :</b>


<b>Chủ đề nhánh 1: Chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11</b>


Thời gian thực hiện: Từ 13/11/2017 đến 17/11/2017


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b> <b>Ghi</b>



<b>chú</b>
MT- 2: Trẻ biết tập các động


tác phát triển nhóm cơ và hô
hấp:


- Các động tác phát triển hô hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
- Các động tác phát triển cơ tay:


+ Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết
hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)


+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay
đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.


- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:


+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân
bước sang phải, sang trái.


+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông
hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang
trái.


+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống
hông, chân bước sang phải, sang trái.



- Các động tác phát triển cơ chân:


+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía
sau.


+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảy lên đưa 1
chân về phía trước, 1 chân về phía sau.


* Thể dục sang


Trẻ tập btptc Tay: đưa ra phía
trước và lên cao.


Chân: bước khụy gối


Bụng: đứng quay người sang
hai bên


Bật: bật tiến về phía trước


MT -7: Trẻ biết bò qua 5,7
điểm dích dắc cách nhau 1,5 m
đúng u cầu.


- Bị bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m; Bị dích dắc
qua 7 điểm; Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.


<b>- Bò bằng bàn tay và cẳng chân 3m- 5m</b>



VĐCB: Bò dích zắc qua 7
điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MT-20: Trẻ có thể: Tham gia
các hoạt động học tập liên tục
và khơng có biểu hiện mệt mỏi
trong khoảng 30 (CS14)


- Tham gia các hoạt động học tập nhiệt tình, , hưởng
ứng tích cực, vận động thoải mái, tập chung chú ý
vào sự hướng dẫn của giáo viên khơng có dấu hiệu
mệt mỏi trong khoảng 30 phút.


- Hướng trẻ tham gia các hoạt
động học tập nhiệt tình, ,
hưởng ứng tích cực, vận động
thoải mái, tập chung chú ý vào
sự hướng dẫn của giáo viên
trong các hoạt động hàng ngày
MT-48: Trẻ có thể nhận biết


con số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 10. (CS104)


- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm
vi 10; Đếm đến 10, đếm theo khả năng, đếm đúng
trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các
nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối
tượng không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết
chữ số



trong phạm vi 10; Ý nghĩa các con số được sử dụng
trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai,
biển số xe, 113,114,115)


<b>- Thêm bớt trong phạm vi 10.</b>


LQVT : Đếm đến 7 nhận biết
đối tượng trong phạm vi 7,
nhận biết số 7


MT-65: Trẻ có thể kể được
một số nghề phổ biến nơi trẻ
sống. (CS98)


- Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản
phẩm của nghề, các hoạt động và ỹ nghĩa các nghề
phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương


<b>- Trẻ biết ý nghĩa, đặc điểm của nghề giáo viên, ý</b>
<b>nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt nam</b>


KPXH: - Tìm hiểu ngày nhà
giáo Việt nam 20 - 11


MT-85: Trẻ có thể kể lại nội
dung chuyện đã nghe theo
trình tự nhất định.(CS71)


- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự


nhất định


- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như
các nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại
được nội dung chính của câu chuyện sau khi được
nghe kể hoặc đọc chuyện đó.


- Thích thú sáng tạo truyện theo tranh, đồ vật và kinh
nghiệm của bản thân.


Văn học: Kể chyện theo tranh
-Cô giáo của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sự phân cơng của nhóm bạn và
người lớn.(CS51)


Nhận và thực hiện vai của mình trong các trị chơi
cùng nhóm bạn.


- Tơn trọng hợp tác chấp nhận, vui vẻ thực hiện
nhiệm vụ.


chấp nhận, vui vẻ thực hiện
nhiệm vụ trong các hoạt động
hàng ngày.


MT-146: Hát đúng giai điệu,
bài hát trẻ em.(CS 100)


- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình


cảm của bài hát


<b>Âm nhạc: </b>


- Dạy hát: "Bông hồng tặng cô”


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 11</b>

NĂM 2017


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b><sub>Thể dục</sub>Thứ hai</b> <b><sub>Văn học + chữ cái</sub>Thứ ba</b> <b>Thứ tư<sub>Tốn</sub></b>


<b>Thứ năm</b>
<b>KPXH+KPKH+</b>


<b>KNS</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>Âm nhạc + tạo</b>


<b>hình</b>


<i><b>Đón trẻ,</b></i>


<i><b>chơi, thể dục</b></i>


<i><b>sáng</b></i>



- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- T/chuyện: Trò chuyện, xem tranh ảnh về nhà giáo Việt nam


- Chơi với các đồ chơi trong lớp - giáo dục trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ chơi


- Thể dục buổi sáng


+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho trẻ tập thể dục buổi sáng là bài tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật)
+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo đĩa thể dục theo chủ đề tháng 11


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>học </b></i>



<b>- Thể dục : </b>


VĐCB: Bị dích zắc
qua 7 điểm


<b>Hoạt động bổ trợ:</b>
- Trò chơi: Bé tạo
dáng.


Văn học: Kể chyện
theo tranh - Cơ
giáo của em


<i><b>-LQ VT:</b></i>


Đếm đến 7, nhận
biết nhóm có 7 dối
tượng, nhận biết
<i><b>chữ số 7 </b></i>


KPXH: - Tìm hiểu
ngày nhà giáo Việt


nam 20 - 11


<b>Âm nhạc: </b>
- Dạy hát:
"Bơng hồng
tặng cơ”
(ƯD PHTM)


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>góc </b></i>



<b>- Góc chơi đóng vai:</b>


+ Chơi đóng vai cơ giáo, lớp học
<b>Góc nghệ thuật:.</b>


- Làm bưu thiếp tặng cơ ngày 20/11.Vẽ hoa tặng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Xây dựng trường Mầm non, lắp ghép q tặng cơ giáo


<i><b>Góc sách: Xem tranh ảnh về các hoạt động ngày nhà giáo Việt Nam</b></i>
+ Làm sách tranh về cơ giáo, các món q tặng cơ giáo.


<b>Góc khoa học - tốn: Chơi hình vng, tam giác, hình trịn, chữ nhật.Thực hành nhận biết chữ số 6 và số</b>
lượng trong phạm vi 6.


Chăm sóc cây cảnh, hoa.


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ngồi trời</b></i>




<b>* Hoạt động có chủ đích:</b>


- Trị chuyện về cơng việc của cơ, bác cấp dưỡng.


- Quan sát thời tiết, thiên nhiên, dạo chơi sân trường, ngắm vườn hoa.
- Vẽ hoa tặng cơ giáo


<b>* Trị chơi vận động:</b>


- Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.Tìm đúng nhà, Thỏ tìm chuồng.Đi cầu đi quán”
- Người đầu bếp tài ba


<b>* Chơi tự do:</b>


- Chơi với cát và nước, vẽ trên sân.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ</b></i>


<i><b>sinh</b></i>



- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn)


- Tổ chức cho trẻ ăn: ( rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn đúng, ăn đủ)
-Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>
<i><b>động theo ý </b></i>
<i><b>thích</b></i>



- Ăn chiều


- Ơn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng
- Cho trẻ học vở: trò chơi với chữ cái u,ư ( Thứ 2)
- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số 7 ( Thứ 5)
- Cho trẻ học kitmat ( thứ 6)


- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ


<i><b> Nêu gương</b></i>
<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề nhánh 2: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC</b>


Thời gian thực hiện: Từ 20/11/2017 đến 24/11/2017



<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b> <b>Ghi chú</b>


MT-2: Trẻ biết tập các
động tác phát triển
nhóm cơ và hơ hấp:


- Các động tác phát triển hơ hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
- Các động tác phát triển cơ tay:



+ Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp
với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)


+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh
xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.


- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:


+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.


+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông
hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông,
chân bước sang phải, sang trái.


- Các động tác phát triển cơ chân:


+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảy lên đưa 1
chân về phía trước, 1 chân về phía sau.


<i><b>- Hơ hấp : Gà gáy</b></i>


- Tay vai : Đưa tay ra trước , lên
cao.


- Chân : Ngồi xuống đứng lên
liên tục.



- Bụng : Đứng quay người sang
hai bên.


- Bật : Bật liên tục tại chỗ


MT -7: Trẻ biết bị qua
5,7 điểm dích dắc cách
nhau 1,5 m đúng yêu
cầu.


- Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m; Bị dích dắc qua
7 điểm; Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.


<b>- Bò bằng bàn tay và cẳng chân 3m- 5m</b>


VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn
chân 4m- 5m


MT-20: Trẻ có thể:
Tham gia các hoạt động
học tập liên tục và
không có biểu hiện mệt


- Tham gia các hoạt động học tập nhiệt tình, , hưởng
ứng tích cực, vận động thoải mái, tập chung chú ý vào
sự hướng dẫn của giáo viên khơng có dấu hiệu mệt mỏi
trong khoảng 30 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mỏi trong khoảng 30


(CS14)


dẫn của giáo viên trong các hoạt
động hàng ngày


MT-33: Biết và khơng
làm một số việc có thể
gây nguy hiểm.(CS22)


- Tìm hiểu một số việc có thể gây nguy hiểm đến trẻ.
- Biết một số việc làm có thể gây nguy hiểm như đánh
nhau, tắm sông, hồ, cắm ổ điện, sờ vào đường dây điện,
chơi gần khu vực bếp ga, ngịch dao, kéo... và không làm
những việc gây nguy hiểm đó.


Day trẻ Biết một số việc làm có
thể gây nguy hiểm như đánh
nhau, tắm sông, hồ, cắm ổ điện,
sờ vào đường dây điện, chơi gần
khu vực bếp ga, ngịch dao, kéo...
và không làm những việc gây
nguy hiểm trong các hoạt động
hàng ngày


MT-55: Trẻ chỉ ra được
khối cầu, khối vuông,
khối trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu.(CS107)


- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối vuông, khối chữ


nhật, khối trụ và nhận dạng các khối đó trong thực tế.
- Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật,
khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi
tên.


- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình
<b>học theo u cầu. </b>


<b>- Nhận biết, phân biệt hình trịn, hình vng, chữ</b>
<b>nhật, tam giác.</b>


<b>- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình </b>
<b>mới theo ý thích và theo u cầu.</b>


<b>- Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau.</b>


LQVT: Nhận biết, phân biệt khối
cầu, khối vuông


MT-65: Trẻ có thể kể
được một số nghề phổ
biến nơi trẻ sống.
(CS98)


- Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản
phẩm của nghề, các hoạt động và ỹ nghĩa các nghề phổ
biến, nghề truyền thống ở địa phương


<b>- Trẻ biết ý nghĩa, đặc điểm của nghề giáo viên, ý</b>
<b>nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt nam</b>



KPXH: Bé tìm hiểu về các cô,
bác công nhân ngành mỏ


MT-90: Trẻ nhận dạng
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt.
(CS91)


- Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và
trong hoạt động hàng ngày.


- Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau
và cách phát âm riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
MT-154: Trẻ biết phối


hợp các kỹ năng tạo
hình khác nhau để tạo
thành sản phẩm.


- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để
tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố
cục.


<b>Tạo Hình : “ Cắt dán đồ dùng của</b>
nghề sản xuất"



<b>KẾ HOẠCH TUẦN 12 NĂM 201</b>

7


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ, </b></i>


<i><b>chơi, thể dục</b></i>


<i><b>sáng</b></i>



- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định


- T/chuyện: Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến ở địa phương


- Chơi với các đồ chơi trong lớp- giáo dục trẻ chơi đồn kết,giữ gìn đồ chơi

- Thể dục buổi sáng



+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho trẻ tập thể dục buổi sáng là bài tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật)
+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc thể dục theo chủ đề tháng 11.


<i><b>Hoạt động </b></i>


<i><b>học </b></i>



<b>- Thể dục : </b>


VĐCB: Bò bằng bàn
<b>tay, bàn chân 4m- 5m </b>


<b>LQVCC: Làm </b>
quen chữ cái e,ê



<b>LQVT: Nhận biết,</b>
phân biệt khối cầu,
khối vuông


<b>KPXH: Bé tìm </b>
hiểu về các cơ, bác
cơng nhân ngành
mỏ ( ƯDPHTM)


<b>Tạo Hình : “ </b>
Cắt dán đồ dùng
của nghề sản
xuất"


<i><b> Hoạt động ở</b></i>


<i><b>các góc</b></i>



<i><b>Góc đóng vai: Đóng vai gia đình, bán hàng, lớp học của cơ giáo, bác sĩ.</b></i>


<i><b>Góc xây dựng/Xếp hình: Xây cơng vien, lắp ghép các dụng cụ một số nghề. Xếp nhà máy, làm vườn,</b></i>


doanh trại nhân dân.


<i><b>Góc nghệ thuật:</b></i>


Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm
thanh khác nhau.


- Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề, chơi với đất nặn.



<i><b>Góc sách học tập- sách:</b></i>


+ Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Tô màu tranh nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>ngoài trời</b></i>

Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi… Tham quan cánh đồng lúa.
- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề.


- Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.Người làm vườn, Thợ gốm Bát Tràng…
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.


- Chơi vận động: Thi “Ai nhanh, khéo tay”, (Các trị chơi dân gian; chơi theo ý thích.) Làm đồ chơi từ vật
liệu thiên nhiên.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ </b></i>


<i><b>sinh</b></i>



- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn)


- Tổ chức cho trẻ ăn: ( rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn đúng, ăn đủ)
-Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>


<i><b>động theo ý </b></i>


<i><b>thích</b></i>



- Ăn chiều


- Ôn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng



- Cho trẻ học vở: GB Tập tô các nét cơ bản và làm quen với chữ cái ( Thứ 2)
- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số 7 ( Thứ 5)


- Cho trẻ học kitmat ( thứ 5)
- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương


<i><b> Nêu gương</b></i>
<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chủ đề nhánh 3: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG


Thời gian thực hiện: Từ 27/11/2017 đến 01/12/2017


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b> <b>Ghi chú</b>


MT-2: Trẻ biết tập các
động tác phát triển nhóm
cơ và hô hấp:


- Các động tác phát triển hô hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
- Các động tác phát triển cơ tay:


+ Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp


với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)


+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh
xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.


- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:


+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.


+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông
hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông,
chân bước sang phải, sang trái.


- Các động tác phát triển cơ chân:


+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảy lên đưa 1
chân về phía trước, 1 chân về phía sau.


<i>- Hô hấp : Gà gáy</i>


- Tay vai : Đưa tay ra
trước , lên cao.


- Chân : Ngồi xuống
đứng lên liên tục.
- Bụng : Đứng quay
người sang hai bên.


- Bật : Bật liên tục tại
chỗ


MT -7: Trẻ biết bị qua 5,7
điểm dích dắc cách nhau
1,5 m đúng yêu cầu.


- Bị bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m; Bị dích dắc qua
7 điểm; Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.


<b>- Bò bằng bàn tay và cẳng chân 3m- 5m</b>


<b>VĐCB:</b>


Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m.


MT-28: Trẻ biết giữ đầu
tóc, quần áo gọn gàng.
(CS18)


- Biết tự chải đầu, giữ đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch
sẽ, không bôi bẩn vào quần áo.


KNS : Dạy trẻ gấp quần
áo


MT-43: Dự đoán một số
hiện tượng tự nhiên đơn



- Quan sát, thảo luận, dự đoán một số hiện tượng tự
nhiên sắp xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giản sắp xảy ra. (CS95) - Nêu được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra và
giải thích được dự đốn của mình. (Mưa, nắng, gió, bão,
lũ lụt, hạn hán…)


- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự
các mùa


theo mùa và thứ tự các
mùa trong hoạt động
ngồi trời.


MT-50: Trẻ biết gộp/ tách
các nhóm đối tượng bằng
các cách khác nhau và
đếm.


- Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác
nhau và đếm.


LQVT: Gộp tách nhóm
có 7 đối tượng thành 2
nhóm bằng các cách
khác nhau


MT-65: Trẻ có thể kể được
một số nghề phổ biến nơi
trẻ sống. (CS98)



- Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản
phẩm của nghề, các hoạt động và ỹ nghĩa các nghề phổ
biến, nghề truyền thống ở địa phương


<b>- Trẻ biết ý nghĩa, đặc điểm của nghề giáo viên, ý</b>
<b>nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt nam</b>


Dạy kể được một số
nghề phổ biến nơi trẻ
sống, sản phẩm của
nghề, các hoạt động và ỹ
nghĩa các nghề phổ biến,
nghề truyền thống ở địa
phương Trong các hoạt
động hàng ngày


MT-85: Trẻ có thể kể lại
nội dung chuyện đã nghe
theo trình tự nhất định.
(CS71)


- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự
nhất định


- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các
nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại được
nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể
hoặc đọc chuyện đó.



- Thích thú sáng tạo truyện theo tranh, đồ vật và kinh
nghiệm của bản thân.


Văn học - Truyện: cả
nhà đều làm việc


MT-151: Trẻ biết sử dụng
các dụng cụ âm nhạc để gõ
đệm


- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách,
nhịp, tiết tấu.


- Lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động
theo nhạc.


- Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo
nhịp điệu bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN 13 NĂM 2017</b>



<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ, </b></i>


<i><b>chơi, thể dục</b></i>


<i><b>sáng</b></i>



- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định



- T/chuyện: Trò chuyện và xem tranh ảnh về chủ đề “ Nghề truyền thống ở địa phương”
- Chơi với các đồ chơi trong lớp- giáo dục trẻ chơi đoàn kết,giữ gìn đồ chơi


- Thể dục buổi sáng


+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho trẻ tập thể dục buổi sáng là bài tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật)
+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo đĩa thể dục theo chủ đề tháng 11


<i><b>Hoạt động </b></i>


<i><b>học </b></i>



<b>- Thể dục : </b>
<b>VĐCB:</b>


Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m.


<b>Văn học - Truyện: </b>
cả nhà đều làm
việc


<b>LQVT: Gộp tách </b>
nhóm có 7 đối
tượng thành 2
nhóm bằng các
cách khác nhau
( ƯDPHTM)


<b>KNS : Dạy trẻ gấp </b>


<b>quần áo </b>


<b>Âm nhạc: Hát và</b>
vận động bài :
Lớn lên cháu lái
máy cày


<i>”</i>


<i><b>Hoạt động ở </b></i>


<i><b>các góc</b></i>



<i><b>Góc đóng vai:</b></i>


- Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại bộ đội, lớp học của cô giáo,cô giáo,chú tài xế,bác
sĩ,chú cơng an…


<i><b>Góc tạo hình: </b></i>


- Tơ màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề: cắt, dán ngôi sao trên mũ của bộ đội, công
an; vẽ cơ giáo, chú bộ đội…


<i><b>Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học…</b></i>


<i><b>Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ âm nhạc và</b></i>


phân biệt các âm thanh khác nhau.


<i><b>Góc khoa học/Thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ,chơI với cát</b></i>



nước.chăm sóc cây


<i><b>Góc sách:</b></i>


+ Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề.Cát dán các kiểu nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>ngoài trời </b></i>

- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề.
-Quan sát cơng viên của một số nghề


-Vẽ hình trên cát


- Trị chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng,mèo đuổi chuột,ơ tô và chim sẻ…
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.


- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.)
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.- Chơi với các vật liệu thiên nhiên. chơI với đồ chơi ngoài trời


<i><b>Ăn, ngủ, vệ </b></i>


<i><b>sinh</b></i>



- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn

)



- Tổ chức cho trẻ ăn: ( rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn đúng, ăn đủ)


-Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn,ăn uống văn minh lịch sự,cất đồ dùng
đúng nơi quy định.


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>


<i><b>động theo ý </b></i>



<i><b>thích</b></i>



- Ơn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo,vệ sinh lớp học.
- Hoạt động góc : Theo ý thích


- Ơn bài đã học.


<i><b> Nêu gương</b></i>
<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Ăn chiều


- Ôn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng
- Cho trẻ học vở: trò chơi với chữ cái ( Thứ 2)
- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số ( Thứ 5)
- Cho trẻ học kitmat ( thứ 4)


- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương
- Vệ sinh


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan


- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ
phép chào cô, bạn - ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thời gian thực hiện: </b></i>Từ 06/11/2017 đến 10/11/2017


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b> <b>Ghi</b>



<b>chú</b>
MT-2: Trẻ biết tập các


động tác phát triển nhóm
cơ và hơ hấp:


- Các động tác phát triển hơ hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.


+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ vật.
- Các động tác phát triển cơ tay:


+ Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp
với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)


+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh
xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.


- Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:


+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước
sang phải, sang trái.


+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông
hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông,
chân bước sang phải, sang trái.


- Các động tác phát triển cơ chân:



+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảy lên đưa 1
chân về phía trước, 1 chân về phía sau.


<i>- Hô hấp : Gà gáy</i>


- Tay vai : Đưa tay ra
trước , lên cao.


- Chân : Ngồi xuống
đứng lên liên tục.
- Bụng : Đứng quay
người sang hai bên.
- Bật : Bật liên tục tại
chỗ


MT -7: Trẻ biết bị qua 5,7
điểm dích dắc cách nhau
1,5 m đúng yêu cầu.


- Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m; Bò dích dắc qua
7 điểm; Bị chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.


<b>- Bò bằng bàn tay và cẳng chân 3m- 5m</b>


<b>VĐCB:</b>


Bò bằng bàn tay và cẳng
chân 3m- 5m



MT-48: Trẻ có thể nhận
biết con số phù hợp với số
lượng trong phạm vi 10.
(CS104)


- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi
10; Đếm đến 10, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ
vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm
khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng
không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong phạm vi 10; Ý nghĩa các con số được sử dụng
trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai, biển
số xe, 113,114,115)


<b>- Thêm bớt trong phạm vi 10.</b>
MT-65: Trẻ có thể kể được


một số nghề phổ biến nơi
trẻ sống. (CS98)


- Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản
phẩm của nghề, các hoạt động và ỹ nghĩa các nghề phổ
biến, nghề truyền thống ở địa phương


<b>- Trẻ biết ý nghĩa, đặc điểm của nghề giáo viên, ý</b>
<b>nghĩa của ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt nam</b>


KPXH: Bé tìm hiểu về


nghề Bác sĩ, y tá


MT-73: Có khả năng cảm
nhận vần điệu, nhịp điệu
của bài thơ, ca dao, đồng
dao phù hợp với độ tuổi.


- Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp diệu khác nhau của bài
thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi (vui tươi, nhí
nhảnh, nhanh, chậm,....)


Dạy trẻ cảm nhận vần
điệu, nhịp diệu khác
nhau của bài thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp với độ
tuổi (vui tươi, nhí nhảnh,
nhanh, chậm,....) trong
các hoạt động hàng
ngày.


MT-90: Trẻ nhận dạng
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt.(CS91)


- Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và
trong hoạt động hàng ngày.


- Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau
và cách phát âm riêng.



- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.


LQCC: Trò chơi chữ cai
e,ê


MT-109: Trẻ cố gắng thực
hiện công việc đến cùng.
(CS31)


- Thực hiện và hồn thành mọi cơng việc được giao
(Trực nhật, xếp dọn đồ chơi...)


- Nhận công việc được giao mà không lưỡng lự.


Dạy trẻ Thực hiện và
hoàn thành mọi công
việc được giao (Trực
nhật, xếp dọn đồ chơi...)
Nhận công việc được
giao mà không lưỡng lự.
MT-116: Trẻ biết quan


tâm đến người lao động


- Quý trọng người lao động


- Tất cá các nghề trong xã hội đều được tôn trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

động hàng ngày.


MT-154: Trẻ biết phối hợp


các kỹ năng tạo hình khác
nhau để tạo thành sản
phẩm.


- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để
tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố
cục.


<b>Tạo hình: Nặn một số</b>
đồ dùng của nghề dịch
vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<i><b>Đón trẻ, chơi,</b></i>
<i><b>thể dục sáng</b></i>


- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định


- T/chuyện: Trò chuyện, xem tranh ảnh về đồ dùng trang phục của nghề dịch vụ
- Chơi với các đồ chơi trong lớp- giáo dục trẻ chơi đồn kết,giữ gìn đồ chơi
- Thể dục buổi sáng


+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho trẻ tập thể dục buổi sáng là bài tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật)
+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc thể dục theo chủ đề tháng 11.



<i><b>Hoạt động học Thể dục:</b></i>


<b>VĐCB:</b>


Bò bằng bàn tay
và cẳng chân 3m-
5m


<b> LQVCC: Trò chơi </b>
chữ cai e,ê


( ƯDPHTM )


<b>LQVT: Thêm bớt</b>


trong phạm vi 7 <b>KPXH: Bé tìm hiểu</b><sub>về nghề Bác sĩ, y tá</sub>


<b>Tạo hình: Nặn một </b>
số đồ dùng của nghề
dịch vụ


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>
<i><b>động ở các góc</b></i>


+ Góc đóng vai :


- Chơi siêu thi cửa hàng chăm sóc sắc đẹp gia đình.
+ Góc xây dựng :


- Xây dựng cửa hàng, siêu thị


+ Góc sách:


- Xem tranh ảnh về một số nghề dịch vụ


- Đọc các bài ca dao,tục ngữ .làm sách về các nghề phổ biến trong xã hội.
+ Góc âm nhạc:


- Múa hát các bài hát về một số nghề
+ Góc tạo hình :


- Vẽ,xé dán, nặn về một số nghề, sản phẩm các nghề


<i><b>Chơi ngồi</b></i>


<i><b>trời</b></i> <b>Hoạt động chủ đích</b><sub>- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi…</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Người làm đầu, Tập hướng dẫn viên du lịch…Các trị chơi dân gian; chơi theo ý thích.
<b>Chơi tự do:</b>


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ</b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau
miệng sau khi ăn)


- Tổ chức cho trẻ ăn: ( rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích của ăn đúng, ăn đủ)



-Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn,ăn uống văn minh lịch sự,cất đồ dùng
đúng nơi quy định.


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>
<i><b>động theo ý </b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Ơn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể, dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo
- Ôn chữ cái đã học.


- Hoạt động góc : Theo ý thích


<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>chiều</b></i>


- Ăn chiều


- Ôn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng


- Cho trẻ học vở: GB Tập tô các nét cơ bản và làm quen với chữ cái ( Thứ 2)
- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số ( Thứ 5)


- Cho trẻ học kitmat ( thứ 3)
- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương


<i><b> Nêu gương</b></i>
<i><b> - Trả trẻ</b></i>



- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé sạch, bé chăm, bé ngoan


- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) - biết lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - lễ
phép chào cô, bạn - ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con hát về bài hát gì?


- Các con vừa học chủ đề gì?


-Trong chủ đề con u thích nhất chủ đề nào?


- Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề nghề nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×