Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kế hoạch tuần 12 chủ đề nhánh : nghế phổ biến quen thuộc (năm 2017-2018 5TA2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.85 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>Thời gian thực hiện: 4 TUẦN ( Từ 13/11/2017 đến 08/12/2017 )</b>
<b>Chủ đề nhánh 2: NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC</b>

Thời gian thực hiện

: Từ 20/11/2017 đến 24/11/2017


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động</b> <b>Ghi</b>


<b>chú</b>
MT-2: Trẻ biết


tập các động tác
phát triển nhóm
cơ và hơ hấp:


- Các động tác phát triển hơ
hấp:


+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.
+ Hít vào thở ra kết hợp với sử
dụng đồ vật.


- Các động tác phát triển cơ
tay:


+ Đưa tay lên cao, ra phía
trước, sang hai bên (kết hợp
với vẫy bàn tay, quay cổ tay,
kiễng chân)


+ Co và duỗi từng tay, kết hợp


kiễng chân. Hai tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Các động tác phát triển cơ
bụng, lưng:


+ Ngửa người ra sau kết hợp
tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái.


+ Quay sang trái, sang phải, kết
hợp tay chống hông hoặc hai
tay dang ngang, chân bước
sang phải, sang trái.


+ Nghiêng người sang hai bên,
kết hợp tay chống hông, chân
bước sang phải, sang trái.


- Các động tác phát triển cơ
chân:


+ Đưa ra phía trước, đưa sang
ngang, đưa về phía sau.


+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang
ngang ; nhảy lên đưa 1 chân về


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phía trước, 1 chân về phía sau.
MT -7: Trẻ biết



bò qua 5,7 điểm
dích dắc cách
nhau 1,5 m đúng
yêu cầu.


- Bò bằng bàn tay và bàn chân
4m-5m; Bò dích dắc qua 7
điểm; Bò chui qua ống dài
1,5m x 0,6m.


<b>- Bò bằng bàn tay và cẳng</b>
<b>chân 3m- 5m</b>


VĐCB: Bò bằng bàn
tay, bàn chân
4m-5m


MT-20: Trẻ có
thể: Tham gia các
hoạt động học tập
liên tục và khơng
có biểu hiện mệt
mỏi trong khoảng
30 (CS14)


- Tham gia các hoạt động học
tập nhiệt tình, , hưởng ứng tích
cực, vận động thoải mái, tập
chung chú ý vào sự hướng dẫn
của giáo viên không có dấu


hiệu mệt mỏi trong khoảng 30
phút.


- Hướng trẻ tham gia
các hoạt động học
tập nhiệt tình, ,
hưởng ứng tích cực,
vận động thoải mái,
tập chung chú ý vào
sự hướng dẫn của
giáo viên trong các
hoạt động hàng ngày
MT-33: Biết và


khơng làm một số
việc có thể gây
nguy hiểm.(CS22)


- Tìm hiểu một số việc có thể
gây nguy hiểm đến trẻ.


- Biết một số việc làm có thể
gây nguy hiểm như đánh nhau,
tắm sơng, hồ, cắm ổ điện, sờ
vào đường dây điện, chơi gần
khu vực bếp ga, ngịch dao,
kéo... và không làm những việc
gây nguy hiểm đó.


Day trẻ Biết một số


việc làm có thể gây
nguy hiểm như đánh
nhau, tắm sông, hồ,
cắm ổ điện, sờ vào
đường dây điện,
chơi gần khu vực
bếp ga, ngịch dao,
kéo... và không làm
những việc gây nguy
hiểm trong các hoạt
động hàng ngày
MT-55: Trẻ chỉ ra


được khối cầu,
khối vuông, khối
trụ, khối chữ nhật
theo yêu cầu.
(CS107)


- Nhận biết, phân biệt khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật,
khối trụ và nhận dạng các khối
đó trong thực tế.


- Lấy được các khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật, khối trụ
có màu sắc / kích thước khác
nhau khi nghe gọi tên.


- Lấy hoặc chỉ được một số vật


quen thuộc có dạng hình học
theo yêu cầu.


<b>- Nhận biết, phân biệt hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>trịn, hình vng, chữ nhật,</b>
<b>tam giác.</b>


<b>- Chắp ghép các hình hình </b>
<b>học để tạo thành các hình </b>
<b>mới theo ý thích và theo yêu </b>
<b>cầu.</b>


<b>- Tạo ra một số hình học</b>
<b>bằng các cách khác nhau.</b>
MT-65: Trẻ có thể


kể được một số
nghề phổ biến nơi
trẻ sống. (CS98)


- Trẻ kể được một số nghề phổ
biến nơi trẻ sống, sản phẩm của
nghề, các hoạt động và ỹ nghĩa
các nghề phổ biến, nghề truyền
thống ở địa phương


<b>- Trẻ biết ý nghĩa, đặc điểm</b>
<b>của nghề giáo viên, ý nghĩa</b>
<b>của ngày 20/11 ngày nhà giáo</b>


<b>Việt nam</b>


KPXH: Tên gọi
công cụ, sản phẩm
các hoạt động và ý
nghĩa của các nghề
phổ biến


MT-90: Trẻ nhận
dạng được chữ cái
trong bảng chữ
cái tiếng Việt.
(CS91)


- Nhận biết được chữ cái tiếng
Việt trong sinh hoạt và trong
hoạt động hàng ngày.


- Biết rằng mỗi chữ cái đều có
tên , hình dạng khác nhau và
cách phát âm riêng.


- Nhận dạng các chữ cái và
phát âm đúng các âm đó.


- Phân biệt được sự khác nhau
giữa chữ cái và chữ số.


LQVCC: Làm quen
chữ cái e,ê



MT-154: Trẻ biết
phối hợp các kỹ
năng tạo hình
khác nhau để tạo
thành sản phẩm.


- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn,
cát, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc hình
dáng/ đường nét và bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN 12 NĂM 201</b>7


<b>Thứ</b>
<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ hai</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>Văn học</b>
<b>+ chữ cái</b>


<b>Thứ tư</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>KPXH+KPKH</b>


<b>+ KNS</b>



<b>Thứ sáu</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b> + tạo hình</b>


<i><b>Đón trẻ, </b></i>
<i><b>chơi, thể </b></i>
<i><b>dục sáng</b></i>


- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định


- T/chuyện: Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến ở
địa phương


- Chơi với các đồ chơi trong lớp- giáo dục trẻ chơi đoàn

kết,giữ gìn đồ chơi



- Thể dục buổi sáng



+ Thứ 2,thứ 4, thứ 6 cho trẻ tập thể dục buổi sáng là bài tập PTC.( hô
hấp, tay, chân , bụng, bật)


+ Thứ 3, thứ 5 cho trẻ tập thể dục theo đĩa nhạc thể dục theo chủ đề
tháng 11.


<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>học </b></i>


<b>- Thể dục :</b>
VĐCB: Bò
bằng bàn


tay, bàn
chân 4m
- 5m


<b>LQVCC: </b>
Làm quen
chữ cái e,ê


<b>LQVT:</b>
Nhận biết,
phân biệt
khối cầu,
khối


vuông


KPXH: Tên gọi
công cụ, sản
phẩm các hoạt
động và ý nghĩa
của các nghề
phổ biến
(ƯDPHTM)


<b>Tạo Hình :</b>
Nặn 1 số
sản phẩm
của nghề
sản xuất



<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>ở các góc</b></i>


<i><b>Góc đóng vai</b></i><b>: Đóng vai gia đình, bán hàng, lớp học của cơ giáo, bác</b>
sĩ.


<i><b>Góc xây dựng/Xếp hình:</b></i> Xây cơng vien, lắp ghép các dụng cụ một số
nghề. Xếp nhà máy, làm vườn, doanh trại nhân dân.


<i><b>Góc nghệ thuật:</b></i>


Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các
dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.


- Tô màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề, chơi
với đất nặn.


<i><b>Góc sách học tập- sách:</b></i>


+ Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Tô
màu tranh nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>ngồi trời</b></i>


- Quan sát và trị chuyện về cơng việc của bác nông dân, quan sát công
việc của người làm vườn.


Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi…
Tham quan cánh đồng lúa.



- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề.


- Trò chơi: Cáo ơi ngủ à, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.Người làm
vườn, Thợ gốm Bát Tràng…


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.


- Chơi vận động: Thi “Ai nhanh, khéo tay”, (Các trị chơi dân gian;
chơi theo ý thích.) Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.


<i><b>Ăn, ngủ, vệ </b></i>
<i><b>sinh</b></i>


- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và
sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn)


- Tổ chức cho trẻ ăn: ( rèn khả năng nhận biết tên các món ăn , lợi ích
của ăn đúng, ăn đủ)


-Tổ chức cho trẻ ngủ: rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn


<i><b>Chơi, hoạt </b></i>
<i><b>động theo ý </b></i>
<i><b>thích</b></i>


- Ăn chiều


- Ơn lại các hoạt động đã học trong buổi sáng



- Cho trẻ học vở: GB Tập tô các nét cơ bản và làm quen với chữ cái
( Thứ 2)


- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số 7 ( Thứ 5)
- Cho trẻ học kitmat ( thứ 5)


- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương


<i><b> Nêu gương</b></i>
<i><b> - Trả trẻ</b></i>


- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần : rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuần bé
sạch, bé chăm, bé ngoan


</div>

<!--links-->

×