Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Flash - Con Heo đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phòng Gd & đt kì thi khảo sát chất lỵng häc sinh mịi nhän </b>
<b> ngäc lỈc</b> <b>Năm học 2008-2009</b>


Đề thi chính thức <b>M«n : VËt lý líp 8</b>


Thêi gian lµm bµi 120 phút


Đề thi này có 5 c©u


<i><b>Câu I: </b></i>(3điểm) Vào mùa lạnh, khi thở nhẹ ( hà hơi) vào tay ta thấy ấm hơn, nhng
thổi mạnh vào tay thì thấy lạnh hơn, mặc dù thở và thổi đều dùng hơi của ngời. Hãy
giải thích điều dờng nh mâu thuẫn đó.


<i><b>Câu II:</b></i> ( 4 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 114km. Lúc 6 giờ sáng, một
ngời đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B với vận tốc 18Km/h. Lúc 7giờ, một
xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30km/h . Hai xe gặp nhau
lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?


<i><b>CâuIII: (4 điểm )</b></i> Một miếng đồng có thể tích là V= 40dm3<sub>đang nằm ở đáy giếng.</sub>


Để kéo vật đó lên đến miệng giếng thì phải tốn một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết


giếng sâu h = 15m, trong đó khoảng cách từ mặt nớc đến đáy giếng là h1 =5m; khối


lợng riêng của đồng Dđ = 8900kg/m3, của nớc Dn = 1000kg/m3( lực kéo vật ở trong


n-ớc cho đến khi bắt đầu ra khỏi mặt nn-ớc xem nh không đổi)


<i><b>Câu IV. ( 5điểm )</b></i> Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lợng
50Kg lên sàn ơ tơ . Sàn ơ tơ cách mặt đất 1,2 m.



1)Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho ngời công nhân chỉ cần tạo lực đẩy
bằng 200N để đa bì xi măng lên ơ tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao
xi măng không đáng kể .


2) Nhng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.


<b>Cõu V: </b>(4điểm) Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1 = 2kg nớc ở nhiệt độ t


-1= 200C, bình hai chứa m2= 4kg nớc ở nhiệt độ t2 = 600C. Ngời ta rót một lợng nớc m


tõ bình 1 sang bình 2 . Sau khi cân bằng nhiệt ngời ta lại rót một lợng nớc m nh thÕ tõ


bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng lúc này ở bình 1 là t'


1 = 21,950C.


Tính lợng nớc m trong mỗi lần rót và nhiệt cõn bng t'


2 của bình hai?




<b>---Hết---Đáp án</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>§iĨm</b>


I


Khơng khí thở ra làm ấm hơn bề mặt của bàn tay và có thể làm cho bàn


tay nóng lên. Nhng nếu thổi vào tay, luồng khơng khí chuyển động rất
nhanh , thì từ lịng bàn tay sẻ xảy ra sự bay hơi mạnh của luồng khơng khí


3
Số báo danh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ấm làm cho nó bị lạnh đi.


II


Chọn A làm mốc


Gốc thời gian là lúc 7h


Chiều dơng từ A đến B


Lúc 7h xe đạp đi đợc từ A đến C
AC = V1. t = 18. 1 = 18Km.


Phơng trình chuyển động của xe đạp là :
S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 )


Phơng trình chuyển động của xe máy là :
S2 = S02 - V2. t2 = 114 30 t2


Vì hai xe gặp nhau tại C nªn:


t1 = t2= t và S1 = S2  18 + 18t = 114 – 30t  t = 2 ( h )
Thay vào (1 ) ta đợc : S = 18 + 18. 2 = 54 ( Km )



VËy 2 xe gỈp nhau lóc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A là 48 Km






III


Khi lng ca ming ng l m = Dđ .Vđ = 8900.4.10-2<sub> = 356 kg</sub>
Trọng lợng của miếng đồng là:Pđ=10.m = 10.356 = 3560 N


Lực đẩy ácsimét tác dụng lên miếng đồng là: FA = dn .Vđ = 10Dn.Vđ =
400N


Träng lợng của vật khi nhúng chìm trong nớc là: P1 = P® - FA=3560 -400 =
3160N


- Cơng để kéo vật lên từ đáy giếng đến khi ra khỏi mặt nớclà:
A1 = P1.h1 = 3160 . 5 = 15800J


- Công để kéo vật lên từ mặt nớc đến miệng giếng là:
A2 = Pđ(h - h1) = 3560( 15 -5 )= 35600J


Vậy công thực hiện để kéo miếng đồng lên là :A = A1 + A2 = 51400J








IV


Trọng lợng của bì xi măng là : P = 10 . m = 10.50 = 500 (N)
a. Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo toàn cơng ta có:
P.h = F . l <i>⇒</i> l = (m) <i>P</i>.h


<i>F</i> =


500 .1,2


200 =3


b. Lực toàn phần để kéo vật lên là:
H = <i>Ai</i>


<i>A</i>tp


= <i>F</i>.l<i>i</i>
<i>F</i>tp.<i>l</i>


= <i>Fi</i>
<i>F</i>+<i>F</i>ms<i>i</i>


<i>⇒</i> Fms = <i>Fi</i>(1<i>− H</i>)


<i>H</i> =


200(10<i>,</i>75)


0<i>,</i>75 =



66,67 (N)






`
Câu


V Sau khi rút khi lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2.Nhiệt độ cân
bằng của bình 2 là t'<sub>2 .Ta có</sub>


mc(t'<sub>2 - t1) = m2c(t2 - t</sub>'<sub>2) </sub><sub></sub><sub> m(t</sub>'<sub>2 - t1) = m2(t2 - t</sub>'<sub>2) (1)</sub>


Tơng tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t'
1
lúc này lợng nớc trong bình 1 chỉ cịn m1 - m . Do đó


mc(t'<sub>2 - t</sub>'<sub>1 ) = (m1 - m) (t</sub>'<sub>1 - t1)c </sub>


 m(t'<sub>2 - t</sub>'<sub>1 ) = (m1 - m) (t</sub>'<sub>1 - t1) </sub><sub></sub><sub> m(t</sub>'<sub>2 - t1 ) = m1 (t</sub>'<sub>1 - t1) (2)</sub>
Tõ (1) vµ (2) suy ra: m2(t2 - t'<sub>2) m = m1 (t</sub>'<sub>1 - t1) </sub>


suy ra : t'<sub>2 = </sub>


'



2 2 1 1 1



2


<i>m t</i> <i>m t</i> <i>t</i>
<i>m</i>


 


(*)


Thay <i>t</i>1 200<i>C t</i>; 2 60 ;0<i>C m</i>12 ;<i>kg m</i>2 1 ;<i>kg t</i>'121,950<i>C</i><sub> vào (*) ta </sub>


đ-ợc: t'


2  590C


Thay vào (2) ta tìm đợc: m= 0,1 kg = 100g









<b>.</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



A B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×