Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương cho hs ôn tập trong thời gian nghỉ phòng dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9</b>


<b>BÀI 31: CƠNG NGHỆ TẾ BÀO</b>


<b>I. Khái niệm cơng nghệ tế bào:</b>



- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế
bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


- Cơng nghệ tế bào gồm hai cơng đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi
mang nuôi cấy để tạo mô sẹo, dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố
thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.


<b>II. Ứng dụng công nghệ tế bào:</b>


+ Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm.
+ Nhân bản vơ tính ở động vật


+ Ni cấy tế bào và mô trông chọn giống cây trồng.
<b>III. Câu hỏi ôn tập:</b>


- Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ?


- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở thực vật gồm những cơng đoạn nào ?


- Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm ở
thực vật ?


- Nhân bản vơ tính thành cơng ở động vật có ý nghĩa như thế nào ?

<b>BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN</b>



<b>I. Khái niệm kĩ thuật di truyền và công nghệ gen:</b>



- Là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen
từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.


- Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản: Tách; Cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; Đưa ADN tái
tổ hợp vào tế nhận


- Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
<b>II. Ứng dụng công nghệ gen:</b>


+ Tạo ra các chủng vsv mới


+ Tạo giống cây trồng biến đổi gen
+ Tạo đv biến đổi gen


<b>III. Công nghệ Sinh học:</b>


- Công nghệ SH là một ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh
học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người


- CNSH gồm các lĩnh vực là: Công nghệ lên men, CN tế bào, CN enzim, CN chuyển
nhân và chuyển phôi, cơng nghệ xử lí mơi trường, CN gen, CNSH y - dược.


<b>IV. Câu hỏi ôn tập:</b>


- Kĩ thuật gen là gì ? Gồm những khâu cơ bản nào ?
- Cơng nghệ gen là gì ?


- Trong sản xuất và đời sống kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực nào ?
- Cơng nghệ sinh học là gì ? Gồm những lĩnh vực nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Hiện tượng thối hóa:</b>


- Ở thực vật: Chiều cao của cây giảm, sinh trưởng và phát triển chậm, năng suất
giảm...


- Ở động vật:


+ Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
+ Hậu quả: Thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái
thai, dị tật bẩm sinh...


- Hiện tượng thoái hóa: Thối hố là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém
dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm....


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa:</b>


- Ngun nhân của hiện tượng thối hố do tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn
hoặc giao phối gần ở động vật tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.


<b>III. Ứng dụng:</b>


- Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp này:
+ Duy trì một số tính trạng theo mong muốn


+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
+ Tạo dịng thuần


<b>IV. Câu hỏi ơn tập:</b>


- Thế nào là hiện tượng thoái hoá?



- Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
- Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thối hoá?


- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện
tượng thoái hoá?


- Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá?


- Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ bắt buộc và giao phối gần
nhằm mục đích gì?


<b>BÀI 35 : ƯU THẾ LAI</b>
<b>I. Hiện tượng ưu thế lai:</b>


- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn,


chống chịu tốt. Các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt
trội cả 2 bố mẹ.


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:</b>


- Sự tập trung gen trội có lợi ở cơ thể F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai


- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.


<b>III. Phương pháp tạo ưu thế lai:</b>


- Ở cây trồng: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta chủ yếu dùng pp lai khác dòng và
lai khác thứ.



- Ở vật nuôi: Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật ni bố mẹ thuộc 2 dịng
thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.


<b>IV. Câu hỏi ơn tập:</b>


- Ưu thế lai là gì ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
- Tại sao khi lai 2 giống thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?


- Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng pp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp
nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?


</div>

<!--links-->

×