Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.11 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Trình bày sự đa dạng của lớp lưỡng cư</b>
* Rất phong phú và đa dạng về số lượng loài (4000 loài)
Gồm 3 bộ:
1. Bộ Lưỡng cư có đi: có đi dẹp bên, chi sau và chi trước dài tương đương
nhau: Cá cóc Tam Đảo
2. Bộ Lưỡng cư khơng đi: khơng có đi, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước :ếch,
cóc,...
3. Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi: ếch giun,...
<b>II. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.</b>
- Sống vừa dưới nước vừa trên cạn
- Da trần (ẩm, nhờn)
- Di chuyển trên cạn bằng chân
- Hô hấp bằng phổi – da (da là chủ yếu)
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hồn máu nhưng máu ni cơ thể là máu pha
- Động vật biến nhiệt
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài, quá trình phát triển có biến thái
* Đa số có lợi:
- Làm thức ăn cho người, động vật khác: ếch, nhái,...
- Diệt sâu bọ: cóc, ếch,...
- Làm thuốc: nhựa cóc
- Nghiên cứu y học: ếch đồng
- Xương cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em
- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, m̃i,…
* Tuy nhiên 1 số có thể gây ngộ độc (da, trứng, gan cóc)
<b>IV/ Vận dụng:</b>
<b>1. Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với mơi trường nước là</b>
<b>khơng giống nhau ở những lồi khác nhau?</b>
2. <b>Tại sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung</b>
<b>cho hoạt động của chim về ban ngày?</b>
<b>I. Trình bày sự đa dạng của lớp chim.</b>
* Rất phong phú và đa dạng về số lượng loài (9 600 lồi); đa dạng về mơi trường
sống, lối sống, tập tính
Gồm 3 nhóm chính:
<b>II. Đặc điểm chung của lớp chim.</b>
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Mỏ sừng, khơng răng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp.
- Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn máu, máu ni cơ thể đỏ tươi
- Trứng có vỏ sừng bảo vệ, nỗn hồng lớn => ấp => nở thành con non
- Động vật hằng nhiệt
<b>III. Vai trò của lớp chim.</b>
* Đa số có lợi:
- Làm thực phẩm: chim bồ câu, gà,...
- Ni làm cảnh: cơng, chích chịe,...
- Làm đồ trang trí: lơng của cơng,....
- Dược phẩm: tổ yến,....
- Ăn sâu bọ,( gà, sẻ,…) , diệt động vật gặm nhấm ( Cú mèo ….)
- Phát tán cây rừng: sẻ, chìa vơi …
- Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch: sếu đầu đỏ, đại bàng,…
* Tuy nhiên có phá hại mùa màng (chim sẻ), gây dịch bệnh (gà, vịt), gây hại cho
chăn ni thủy sản (1 số lồi chim săn bắt cá), tấn công người (đại bàng),....
<b>IV. Bảo vệ sự đa dạng của lớp chim</b>
- Nghiêm cấm săn bắt, bn bán các lồi chim q hiếm.
- Tun truyền mọi người bảo vệ các lồi chim
- Bảo về mơi trường sống, xây dựng khu bảo tồn bảo vệ các lồi chim
- Tổ chức chăn ni, lai tạo những lồi có giá trị.
* Dựa vào di tích hố thạch của ĐV cổ, giúp ta xác định được mối quan hệ họ
hàng (cũng như nguồn gốc và sự tiến hố) của các nhóm ĐV :
- Chim và thú bắt nguồn từ BS cổ .
<b>II. Cây phát sinh giới ĐV</b>
Là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên
chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và
tận cùng bằng một nhóm động vật. Các nhóm có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ
hàng gần với nhau hơn.
<b>III. Ý nghĩa của cây phát sinh giới ĐV</b>
+ Phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng giữa các nhóm ĐV
+ Phản ánh mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp: từ thấp đến cao, từ
chưa hoàn thiện đến hồn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện sống
+ So sánh được số lượng loài giữa các nhánh với nhau.
<b>IV. Vận dụng</b>
<b>1. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?</b>
<b>I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.</b>
Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của
chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
<b>II. Các biện pháp đấu tranh sinh học.</b>
<b>1. Dùng thiên địch</b>
* Dùng thiên địch diệt sinh vật gây hại
VD: mèo diệt chuột....
* Dùng thiên địch đẻ trứng ký sinh lên ấu trùng sinh vật gây hại
VD: ong mắt đỏ đẻ trứng ký sinh lên sâu xám
<b>2. Dùng vi khuẩn gây bệnh</b>
VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh tiêu chảy thỏ hoang
<b>3. Gây vô sinh sinh vật gây hại</b>
VD: gây vô sinh ruồi đực => làm giảm sự sinh sản
<b>III. Ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học</b>
<b>* Ưu</b>: - Ít tốn kém nhưng vẫn hiệu quả
- Bảo vệ môi trường và nhiều thiên địch . BV sức khoẻ con người
<b>* Nh ược </b>:
- Không diệt triệt để sâu hại ( tác dụng chậm nhưng kéo dài )
- Mỡi lồi thiên địch chỉ thích nghi với mơi trường nhất định
VD: kiến vàng sống ở Miền Nam nên khó áp dụng đại trà ở Miền Bắc
- Một số thiên địch vừa có lợi vừa có hại
- Đơi khi gây giảm đa dạng sinh học