Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương thi học kỳ I môn hóa 10,11,12 năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ƠN TẬP MƠN HỐ HỌC LỚP 12</b>


<b>NĂM HỌC 2012-2013</b>



<b>*******</b>


<b>A/ LÝ THUYẾT</b>


<b>1/ CHƯƠNG I: </b><i><b>ESTE - LIPIT</b></i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b> <b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÚ Ý</b>
<b>ESTE</b>


- Khái niệm về este, cấu tạo phân tử,
danh pháp, tính chất lý hố của este,
viết được ptpư minh hoạ


- Phương pháp điều chế este của ancol,
của phenol


- Viết CTCT, gọi tên các đồng phân
este (C ≤ 4 )


- Viết ptpư điều chế este


- Bài tập xác định CTPT của este dựa
vào pư đốt cháy, pư xà phịng hố,…
- Tốn hỗn hợp


<b>LIPIT</b>


- Khái niệm, phân loại Lipit



- Khái niệm chất béo, tính chất lý hố
(pư thuỷ phân, xà phịng hố, pư của
gốc hidrocacbon)


<b>2/ CHƯƠNG II: </b><i><b>CACBOHIDRAT</b></i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b> <b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÚ Ý</b>
<b>GLUCOZƠ</b> - Khái niệm, phân loại cacbohidrat


- CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất lý
hố và ứng dụng của glucozơ,


saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ các
đồng phân tương ứng của chúng


- Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết
các hợp chất cacbohidrat tiêu biểu


- Nhận biết


- Bài tập điều chế, tính khối lượng sản
phẩm sinh ra hoặc tác chất tham gia
phản ứng


- Bài tập hiệu suất pư


<b>SACCAROZƠ</b>
<b>TINH BỘT</b>
<b>XENLULOZƠ</b>



<b>3/ CHƯƠNG III: </b><i><b>AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN</b></i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b> <b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÚ Ý</b>
<b>AMIN</b> - Khái niệm, cấu tạo, danh pháp của


amin, amino axit, peptit và protein
- Tính chất lý hoá của amin, amino axit,
peptit và protein


- Điều chế amin


- Viết CTCT các đồng phân amin,
amino axit, peptit và protein
- So sánh tính bazơ của các amin
- Nhận biết dựa vào pư đặc trưng
- Xác định CTPT amin – aminoaxit
- Toán hỗn hợp amin


<b>AMINO</b>
<b>AXIT</b>
<b>PEPTIT </b>
<b>-PROTEIN</b>


<b>4/ CHƯƠNG IV: </b><i><b>POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME</b></i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b> <b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÚ Ý</b>
<b>POLIME</b>


- Khái niệm, phân loại Polime, vật liệu
Polime



- Viết ptpư điều chế một số polime
dùng làm chất dẻo, tơ, cao su. Tính chất
ứng dụng của chúng


- Tính số mắc xích (trị số n, hệ số
polime hố), xác định polime
- Tốn hiệu suất


- Viết phương trình điều chế polime từ
các nguyên liệu ban đầu cho sẵn, tính
khối lượng polime tạo thành hoặc thể
tích, khối lượng tác chất tham gia phản
ứng điều chế polime


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5/ CHƯƠNG V: </b><i><b>ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI</b></i>


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b> <b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÚ Ý</b>
<b>VỊ TRÍ,</b>


<b>CẤU TẠO</b>
<b>KIM LOẠI</b>


- Vị trí, cấu tạo kim loại trong BTH
- Những tính chất vật lí chung và riêng.
Ngun nhân


- Tính chất hố học chung của kim loại
( t/d với phi kim, với axit, với H2O, với



muối)


- Quan sát, giải thích hiện tượng
- Tinh chế chất


- Xác định kim loại


- Bài tập xác định thành phần của hỗn
hợp kim loại, hợp kim


- Tính thể tích, khối lượng của sản phẩm
sinh ra trong pư liên quan đến tính chất
của kim loại


<b>DÃY ĐIỆN</b>


<b>HỐ</b> - Khái niệm cặp oxi hoá khử, so sánh cặp oxi hoá khử
- Dãy điện hoá của kim loại


- Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại


- Viết ptpư xảy ra giữa các cặp oxi hoá
khử


- Bài tập lượng dư (Fe dư, AgNO3 dư)


<b>HỢP KIM</b> Khái niệm, tính chất, ứng dụng Xác định thành phần hợp kim


<b>ĂN MÒN,</b>
<b>CHỐNG ĂN</b>



<b>MÒN KIM</b>
<b>LOẠI</b>


- Khái niệm


- Ăn mịn hố học (bản chất, đặc điểm)
- Ăn mịn điện hố học (mơ tả, quan sát,
giải thích → Khái niệm (bản chất, đặc
điểm,…)


- Điều kiện một vật bị ăn mịn điện hố
học


- Cách chống ăn mịn điện hố học


- Các bài tập xác định vật bị ăn mịn
(hố học, điện hố học)


- Cách chống ăn mịn điện hố học


<b>ĐIỀU CHẾ</b>
<b>KIM LOẠI</b>


- Ngun tắc chung điều chế kim loại
- Phương pháp điều chế kim loại (thuỷ
luyện, nhiệt luyện, điện phân)


- Các pư ở điện cực trong thiết bị điện
phân:



+ Catot (-): xảy ra sự khử
+ Anot (+): xảy ra sự oxi hoá
- Định luật Faraday


- Điều chế kim loại từ các chất tương
ứng với phương pháp thích hợp


- Ứng dụng định luật Faraday tính lượng
các chất giải phóng ở điện cực


<b>B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO, HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC</b>


+ Các dạng câu hỏi, bài tập SGK


+ Các dạng câu hỏi, bài tập đề cương (Chương I – V)


+ Các dạng câu hỏi, bài tập Hướng dẫn ôn thi TN THPT (2011 – 2012)


<b>Duyệt BGH</b> <b>Tổ Trưởng</b> <b>GVBM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×