Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP MÔN SINH 7</b>


<b>I/ Trắc nghiệm: </b>


<b>Câu 1: Hệ tuần hồn của lưỡng cư có đặc điểm nào tiến bộ hơn ở lớp cá? </b>
A.Tim có 2 ngăn, có 2 vịng tuần hồn.


B. Tim có 3 ngăn có 1 vịng tuần hồn.
C. Tim có 3 ngăn, có 2 vịng tuần hồn.
D. Tim có 2 ngăn, có 1 vịng tuần hồn.
<b>Câu 2: Êch hơ hấp chủ yếu bằng gì? </b>


A. Da. B. Mang C. Phổi D. Bụng.
<b>Câu 3: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:</b>


A. Dọa nạt B. Trốn chạy C. Ẩn nấp D. giả chết.
<b>Câu 4: Tim của cá sấu có:</b>


A. 1 ngăn B. 3 ngăn, 1 vách hụt C. 2 ngăn D. 4 ngăn
<b>Câu 5: Máu pha đi nuôi cơ thể ở thằn lằn và ếch là: </b>


A. Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm.
B. Sự pha trộn giữa máu và khí oxi.


C. Sự pha trộn giữa máu và khí CO
D. Khơng có sự pha trộn.


<b>Câu 6: Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ: </b>


A. Nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
B. Khơng có sự hơ hấp bằng da.



C. Sự xuất hiện các cơ giữa sườn.


D. Số vách ngăn nhiều hơn và có thêm hệ thống túi khí.
<b>Câu 7: Cơ quan sinh dục của thằn lằn khác ếch ở chỗ: </b>


A. Thằn lằn đẻ trứng ở cạn, ếch đẻ trứng ở nước.
B. Thằn lằn thụ tinh trong, ếch thụ tinh ngoài.


C. Thằn lằn có cơ quan giao phối, ếch khơng có cơ quan giao phối.
D. Trứng thằn lằn giàu nỗn hồng, trứng ếch nghèo nỗn hồng.
<b>Câu 8: Tim của ếch có:</b>


A. 1 ngăn B. 3 ngăn C. 2 ngăn D. 4 ngăn
<b>Câu 9: Thằn Lằn bóng đi dài kiếm ăn vào lúc :</b>


<b>A. Ban ngày.</b> <b>B. Buổi chiều.</b> <b>C. Buổi sáng.</b> <b>D. Ban đêm.</b>


<b>Câu 10: Đặc điểm da khơ,có vảy sừng bao bọc có ý nghĩa gì đối với thằn lằn</b>
<b>bóng đi dài :</b>


<b>A. Động lực của sự di chuyển</b>


<b>B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.</b>
<b>C. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu.</b>
<b>D. Tham gia di chuyển trên cạn.</b>


<b>Câu 11: Kiểu bay của chim bồ câu là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Ở chim bồ câu ,máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện sự trao đổi</b>
<b>khí là máu:</b>



<b>A. Đỏ thẫm B. Đỏ tươi C. Máu pha D. Đỏ thẫm hoặc đỏ tươi</b>
<b>Câu 13: Kiểu bay của chim bồ câu là:</b>


<b>A. Bay vỗ cánh</b> <b>B. Bay thấp</b> <b>C. Bay lượn</b> <b>D. Bay cao</b>
<b>Câu 14: Lông vũ được chia làm 2 loại là:</b>


<b>A. Lông ống và lông bao</b> <b>B. Lông đuôi và lông cánh</b>
<b>C. Lông cánh và lông bao</b> <b>D. Lông bao và lông bong</b>


<b>Câu 15: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với ở thằn lằn là:</b>
<b>A. Miệng có mỏ sừng</b>


<b>B. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dạy tuyến</b>
<b>C. Trên thực quản có chỗ phình to là diều</b>
<b>D. Tất cả đều đúng</b>


<b>Câu 16: Trên cơ thể chim vảy sừng có ở:</b>
<b>A. Toàn bộ cơ thể </b>


<b>B. Ở mỏ , trên giò </b>


<b>C. Ở trên giị và ngón chân </b>
<b>D. Ở mỏ</b>


<b>II/ Tự Luận :</b>


<b>Câu 1: Nêu vai trị của bị sát. Mỗi vai trị nêu ví dụ. </b>


<b>Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay</b>



<b>Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài thích nghi với</b>
đời sống ở cạn ?


<b>Câu 6: Nêu những lợi ít của bị sát đối với đời sống con người ?</b>
<b>Câu 7: Nêu đặc điểm chung của lớp chim .</b>


<b>Hướng dẫn trả lời</b>



<b>Câu 1: Nêu vai trò của bị sát. Mỗi vai trị nêu ví dụ. </b>
Lợi ích:


- Có ích cho nơng nghiệp: diệt chuột, diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa,…


- Làm dược phẩm: rắn, trăn,…


- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,…
Tác hại:


+ Gây độc cho người: rắn…


<b>Câu 2:</b> Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim thích nghi với đời sống bay


Thân: Hình thoi Giảm sức cản khơng khí khi bay


Chi trước: Cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản
khơng khí khi hạ cánh


Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngín sau, có


vuốt


Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi
hạ cánh


Lơng ống: Có các sợi lông làm thành
phiến mỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm
thành chùm lông xốp


Giữ nhiệt. làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có


răng


Làm đầu chim nhẹ


Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi,
rỉa lơng.


<b>Câu 3:</b> Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài thích nghi với đời sống ở
cạn ?


<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi</b> <b>Ý nghĩa thích nghi</b>
Da khơ, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể


Có cổ dài Phát huy vai trị các giác quan nằm trên đầu, tạo
điều kiện bắt mồi dễ dàng.



Mắt có mi cử động, có nước
mắt


Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt khơng bị
khơ.


Màng nhĩ nằm trong một hốc
nhỏ bên đầu


Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm
thanh vào màng nhĩ.


Thân dài, đi rất dài Động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn
<b>Câu 4: Nêu đặc điểm chung của bò sát.</b>


Bị sát là ĐVCXS thích nghi hồn tồn với đời sống ở cạn:
- Da khơ, có vảy sừng


- Cổ dài


- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Chi yếu có vuốt sắc


- Phổi có nhiều ngăn


<b>Câu 5 : Nêu đặc điểm chung của lớp chim.</b>


- Là động vật hằng nhiệt



Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với
những điều kiện sống khác nhau:


- Mình có lơng vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng


- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp.
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×