Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hơi nước trong không khí. Mưa - tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


<b>Tiết 22</b>
<b>BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong HS:</b>


- Nắm được khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí
và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước


- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, và năm và lượng mưa trung bình
năm.


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Biết đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa
* Kĩ năng sống: Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe


<b>3. Về tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin</b>
<b>4. Về thái độ: </b>


- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế Trái Đất nơi mình đang sống.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với những biến đổi của khí hậu.
<b>5. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp


- Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh.
<b>II. Chuẩn bị </b>



<b>1. Giáo viên: Bản đồ lượng mưa phóng to, bản đồ lượng mưa thế giới; máy</b>
chiếu


<b>2. Học sinh: Sgk, vở ghi</b>


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày
một phút


<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>
<b>1. Ổn định lớp</b> (1p):


Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng


6A1 36


6A2 35


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5p):</b>


- Vẽ và trình bày lên bảng sự phân bố các đai khí áp ? .


- Gió là gì? Gió Tín phong và gió Tây ơn đới hình thành như thế nào ?
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Mục tiêu: Nắm được khái niệm độ ẩm khơng khí, độ bão hồ hơi nước trong</b>


khơng khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm</b>


<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
GV: Tỉ lệ hơi nước trong khơng khí


chiếm bao nhiêu %? Được cung cấp từ
những nguồn nào?


HS: Trả lời


→ Chiếm 1% được lấy từ biển, đại
dương ngồi ra cịn do động thực vật,
con người thải ra


GV: Trong khơng khí bao giờ cũng có
hơi nước. Lượng hơi nước này được
tính bằng gam có trong 1m3<sub> khơng khí</sub>


và được gọi là độ ẩm của khơng khí.
Trong mỗi thời gian nhất định khơng
khí chứa 1 lượng hơi nước nhất định.
Để đo được lượng hơi nước có trong
khơng khí người ta dùng ẩm kế


GV: Độ ẩm khơng khí là gì?


HS: Trả lời


GV: Dựa vào bảng số liệu về lượng
nước tối đa trong không khí, thảo luận
trả lời:


- Khả năng chứa hơi nước của khơng
khí có phải là vơ hạn?


- Lượng hơi nước tối đa trong khơng
khí phụ thuộc vào yếu tố nào?


- Điều kiện nào có thể cho khơng khí
chứa được nhiều hơi nước?


HS: Thảo luận


GV: Như thế nào thì ta nói khơng khí
đã bão hịa hơi nước?


HS: Trả lời


GV: Nếu như khơng khí đã bão hịa mà
vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
xảy ra hiện tượng gì?


HS: Trả lời


<b>1. Hơi nước và độ ẩm của khơng khí</b>
- Lượng hơi nước có trong khơng khí


gọi là độ ẩm khơng khí.


- Khơng khí có chứa một lượng hơi
nước nhất định.


- Khơng khí càng nóng, càng chứa
được nhiều hơi nước (độ ẩm càng cao).


- Khơng khí bão hồ hơi nước khi nó
chứa 1 lượng hơi nước tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 17 phút.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa</b>
trung bình năm


<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm</b>


<b>- Kĩ thuật dạy học</b>: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
GV: Khơng khí đang ở 30o<sub>C và đạt đến</sub>


độ bão hoà 30g/m3<sub> nhưng vẫn tiếp tục</sub>


nhận hơi nước từ các nguồn làm cho
khơng khí thừa ẩm. Hoặc đang ở độ


bão hồ khơng khí lại tiếp xúc với khối
khí lạnh vừa mới di chuyển đến làm
nhiệt độ giảm xuống (ví dụ giảm
xuống 20o<sub>C) trong khi lượng hơi nước</sub>


đang có vẫn là 30 g/m3<sub>, như vậy khơng</sub>


khí bây giờ trở nên thừa ẩm. Lúc này
hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ
lại thành hạt nước


Nếu các hạt nước có kích thước nhỏ
được ngưng tụ trên cao sẽ tạo thành
mây, trong trường hợp các hạt nước
này do q trình chuyển động trên mây
làm kích thước lớn dần lên sẽ rơi
xuống đất tạo thành mưa.


GV: Quan sát hình 52 và 53/sgk, trả
lời: Người ta đo lượng mưa và biểu
hiện lượng mưa của 1 nơi như thế nào?
HS: Trả lời


→ - Người ta dùng thùng đo mưa (vũ
kế) để đo mưa


- Biểu hiện mưa bằng biểu đồ lượng
mưa


GV: Giới thiệu qua các sử dụng thùng


đo mưa


GV: Nêu cách tính lượng mưa trong
ngày, tháng, năm và lượng mưa trung
bình năm


HS: Trả lời


<b>2. Mưa và sự phân bố lượng mưa</b>
<b>trên Trái Đất</b>


* Quá trình tạo mây mưa: Khơng khí
bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ
ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo
thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi,
hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt
nước to dần rồi rơi xuống đất tạo thành
mưa


a. Tính lượng mưa trung bình của một
địa phương


- Dụng cu đo: vũ kế (thùng đo mưa).
Đơn vị đo: mm


- Lượng mưa ngày: Chiều cao tổng
cộng trong cột nước ở đáy thùng đo
mưa sau các trận mưa trong ngày


- Lượng mưa tháng: cộng lượng mưa


của tất cả các ngày trong tháng


- Lượng mưa trong năm: cộng toàn bộ
lượng mưa trong cả 12 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Quan sát hình 53/sgk, thảo luận
trả lời:


- Tháng nào có mưa nhiều nhất?
Lượng mưa bao nhiêu mm?


- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng
mưa bao nhiêu mm?


HS: Thảo luận


GV: Dựa vào hình 54/sgk, thảo luận trả
lời:


- Khu vực nào có lượng mưa dưới
200mm?


- Khu vực nào có lượng mưa trên
2000mm?


HS: Trả lời


GV: Từ đó, nhận xét sự phân bố lượng
mưa trên Trái Đất?



HS: Trả lời


b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
- Lượng mưa phân bố khơng đồng đều
từ xích đạo về 2 cực:


+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo
+ Ít mưa nhất là 2 vùng cực bắc, nam.


<b>4. Củng cố (3p):</b>


- Độ ẩm của khơng khí là gì? Độ ẩm khơng khí có mối quan hệ như nào với
nhiệt độ?


- Q trình tạo mây mưa?


- Cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm
- Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
<b>5. Hướng dẫn về nhà (2p):</b>


- Học và làm bài tập


- Chuẩn bị bài: Thời tiết và khí hậu
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×