Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.77 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG.</b>


<b>=====o0o=====</b>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>GIÁO DỤC THÁNG 9</b>



<b> Lớp : Mẫu giáo nhỡ B2</b>


<b> Giáo viên</b>

<b>: Lưu Thị Thơ </b>



<b> Phan Thị Nhàn</b>



<b> </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỜI KHÓA BIỂU</b>


<b>Năm học: 2019-2020</b>



<b>( mẫu giáo nhỡ)</b>



<b>Thứ</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Tuần 1+ 3</b> <b>TẠO HÌNH</b> <b>TỐN</b> <b>KHÁM PHÁ</b> <b>VĂN HỌC</b> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>Tuần 2+ 4</b> <b>TẠO HÌNH</b> <b>PTVĐ</b> <b>KHÁM PHÁ</b> <b>VĂN HỌC </b> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN</b>



<b>Thời gian</b> ( Từ ngày 2/9 đến ngày<b>Tuần I</b>
6/9/2019)



Rèn nề nếp


<b>Tuần II</b>


( Từ ngày 09/9 đến ngày
13/9/2019)


<b>Tết Trung thu</b>


<b>Tuần III</b>


( Từ ngày 16/9 đến ngày
20/9/2019)


Trường mầm non


<b>Tuần IV</b>
( Từ ngày 23/9 đến


ngày 27/9/2019)
Lớp học của bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9/2019</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Tuần I</b> <b>Tuần II</b> <b>Tuần III</b> <b>Tuần IV</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>Đón trẻ</b>


<b>Thể dục sáng</b>



* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi
và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định.
Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khoác mỏng. Cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non,
tết trung thu.Xem ảnh các đồ dùng đồ chơi của bé


<i><b> - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Chiếc đèn ông sao( MT 01)</b></i>
- Trọng động: - Hô hấp: làm gà gáy. - Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Bật chụm tách chân.
- Bụng: Quay người 900


- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng.


<i><b>01</b></i>


<b>Trò chuyện</b> <b>- Tuần I, II: Trò chuyện về các hoạt động trong ngày tết trung thu: Con đã dược đón tết trung thu</b>
như thế nào? Con thích làm gì để đón tết trung thu , ….


<b>- Tuần III: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non: Trường con học là trường gì? Trường con có </b>
<i><b>những phịng nào? Sân chơi trường con như thế nào?...(MT 44) Trong trường có những ai? Các cô</b></i>
<i><b>các bác trong trường con làm những công việc gì? ( MT 45)</b></i>


+ Trị chuyện về cảm xúc của trẻ trong ngày khai giảng năm học mới; về những đồ chơi ở trường
mâm non…


<b>- Tuần IV: Trò chuyện về lớp học của trẻ.</b>


+ Con học lớp nào? Hàng ngày đến lớp con thường làm gì? Lớp con có những bạn nào? Con thích
chơi với bạn nào nhất? Vì sao?


* Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp.



<i><b>44, 45</b></i>


Thứ hai <b>Nghỉ 02/09</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tơ màu


tranh chú hề.


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tơ màu
chiếc ơ.


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tơ màu
quả bí ngơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động học</b>


Thứ ba Rèn trẻ tư thế ngồi
học


<b>PTVĐ</b>
- VĐCB: Bật tại
chỗ, Bật về phía
trước.


- TCVĐ: Bắt chước
tạo dáng



<b>TOÁN</b>


Dạy trẻ mối quan hệ
nhiều bằng nhau về


số lượng giữa 2
nhóm đối tượng.


<b>PTVĐ</b>
- VĐCB: Tung và
bắt bóng bằng hai
tay.


- TCVĐ: Cáo và thỏ


Thứ tư Rèn lễ giáo cho trẻ


<b>KHÁM PHÁ</b>
Têt trung thu.


<b>KHÁM PHÁ</b>
Trường mầm non
Quang Trung của bé


<b>KHÁM PHÁ</b>
Lớp mẫu giáo nhỡ


B1 của con



Thứ năm Rèn kỹ năng lau
<b>miệng, rửa tay </b>


<b>VĂN HỌC</b>
Thơ: Trăng sáng.
(Tiết trẻ chưa biết)


<b>VĂN HỌC</b>
Thơ : Bé tới trường
(Đa số trẻ đã biết)


<b>VĂN HỌC</b>
Truyện: Vì sao
Cuki nín khóc
(Tiết trẻ chưa biết)


<i><b>( MT 59)</b></i>


Thứ sáu Rèn trẻ nhận biết
các ký hiệu riêng


<b>ÂM NHẠC</b>
- NDTT (VĐMH):
Rước đèn dưới
<i><b>trăng, ( MT 89)</b></i>
- NDKH (Nghe
hát): ánh trăng hịa
bình.


<b>ÂM NHẠC</b>


- NDTT (Dạy
VĐMH): Vui đến
trường.


- NDKH (Nghe hát) :
Ngày đầu tiên đi học


<b>ÂM NHẠC</b>
- NDTT (Nghe hát)
: cô giáo miền xuôi
- NDKH (VĐMH):
Vui đến trường.


<i><b>( MT 86)</b></i>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


Thứ hai


Nghỉ 02/09 - HĐCMĐ: quan sát
Đu quay


-TCVĐ: chơi mèo
đuổi chuột.


- HĐCMĐ: quan sát
cầu trượt


-TCVĐ: Bịt mắt bắt




- HĐCMĐ: quan
sát sân trường
-TCVĐ: Chơi tìm
bạn


<i><b>19</b></i>


Thứ ba


- HĐCMĐ: quan
sát cầu trượt
- TCVĐ: Cáo và


- HĐCMĐ: quan sát
sân trường


-TCVĐ: Chơi với


- HĐCMĐ: quan sát
Đu quay


-TCVĐ: Mèo đuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thỏ. bóng bay chuột ba
Thứ tư


- HĐCMĐ: quan
sát bồn hoa cảnh


-TCDG: Thả đỉa
ba ba


- HĐCMĐ: quan sát
các lớp học


-TCVĐ: Chơi tìm
bạn


- HĐCMĐ: quan sát
Cây bằng lăng


-TCVĐ: Bắt bướm


- HĐCMĐ: quan
sát cây phượng
-TCVĐ: Mèo đuổi
chuột


Thứ năm


- Thăm quan vườn
hoa


-HĐTT : Nhặt cỏ,
nhặt lá cây, chăm
sóc bồn hoa cây
cảnh.


-HĐTT : Tổ chức trị


chơi "Truyền bóng
qua đầu" (giao lưu
giữa các tổ ,nhóm
trong lớp)


-HĐ tập thể :
Giao lưu trò chơi
dân gian


Thứ sáu


- HĐCMĐ :Quan
sát: Cây sấu


- TCVĐ: Rồng rắn
lên mây


- HĐCMĐ: quan sát
cầu trượt


-TCVĐ: Bịt mắt bắt


- HĐCMĐ: quan sát
khung cảnh sân
<i><b>trường.( MT19)</b></i>
-TCDG: Thả đỉa ba
ba


- HĐCMĐ: quan


sát lớp học của con
-TCVĐ: Cáo và
thỏ.


<b>Chơi tự</b>
<b>chọn:</b>


<b>-Chơi với lá cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh bằng lá và vỏ cây khơ, Làm tranh</b>
cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ chồng hoa...


<b>-Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…</b>


<b>-Chơi tự chọn: Chơi với phấn, lá, các đồ chơi ngoài sân trường, Chơi với cát, nước.</b>
-Chơi tự chọn: Chơi với phấn vịng và các ĐC ngồi sân trường,Chơi với giấy, lá,
Chơi với cát.


<b>Hoạt động góc</b>


<i><b>* Góc trọng tâm: </b></i>


<b>- Tuần I, II: Góc tạo hình: Làm sách về trường mầm non. </b>
+ Chuần bị: Giấy trăng, giấy màu, bút màu, màu nước,gim...


+ Kỹ năng: Trẻ sử dụng các nguyện vật liệu cô đã chuẩn bị tạo ra sản phẩm.
<b>- Tuần III: Góc bán hàng: Chế biến làm bánh nướng bánh dẻo .</b>


+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm....một số đồ dùng: giầy, dép, ba
lô, mũ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Tuần IV: Góc nấu ăn: Nấu các món ăn trong trường mầm non.</b>


+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm...


+ Kỹ năng: trẻ dùng các vật liệu cô chuẩn bị để nấu và đặt tên cho món ăn.


- Góc xây dựng: Xây dựng trường non Quang Trung của bé, Khu vui chơi ngày tết trung thu, xây
khung cảnh lớp.


- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây


- Góc khám phá: Tìm hiểu một số hoạt động trong ngày trung thu,các đồ chơi trong trường.Sử
dụng một số đồ dùng để pha màu nước.


- Góc học tập: Vẽ đồ chơi trung thu, đồ chơi trong trường mầm non, nối các hoạt động trong
trường mầm non phù hợp với thời gian trong ngày, vẽ và tơ đồ dùng có chiều dài khác nhau.
<i><b>- Góc sách: Xem sách , truyện có nội dung về trường mầm non, tết trung thu ,về đồ chơi trong </b></i>
trường mầm non,kể truyện theo tranh .


- Góc nghệ thuật: Nặn đồ chơi trung thu, làm đèn lồng từ vỏ hộp.


Hát biểu diễn các bài hát về trung thu, bài hát nói về trường mầm non, về các bạn…
<b>Hoạt động ăn,</b>


<b>ngủ, vệ sinh</b>


- Luyện tập rửa tay dưới vòi nước, lau mặt đánh răng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ
dùng vệ sinh đúng cách.


- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn
<i><b>rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không uống nước lã ( MT 13).</b></i>



- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn…


- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... Khơng ăn thức ăn có mùi
ôi; không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi không được
<i><b>phép của người lớn. ( MT 17).</b></i>


- Nói tên món ăn hàng ngày. Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn để cao lớn khỏe mạnh ,
thông minh. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.


<i><b>( MT 10)</b></i>


<b>- Nghe đọc chuyện: học trị của cơ giáo chim khách, </b>


<i><b>- Vận động khởi động các khớp và toàn thân sau khi ngủ dậy ( MT 06)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>


- Rèn kỹ năng vệ sinh: lau miệng, Lau mặt, Rửa tay, Rèn trẻ cách sử dụng đồ dùng cá nhân,
- Nghe thơ: thỏ con và mựt trăng, Bé tới trường.


- Bù bài: tô nét và tô màu tranh chú hề, tô nét và tô màu chiếc ô.


- Trò chuyện với trẻ cách nhận biết, phòng tránh những vật , hành động nguy hiểm khơng an tồn
<i><b>leo trèo bàn ghế ban cơng (MT15)</b></i>


<i><b>- Dạy trị chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, bịt mắt bắt dê. </b></i>


- Ôn thơ : Trăng sáng, Bé tới trường, Ôn PTVĐ: Ôn kĩ năng xếp hàng, đội hình thể dục.



- Lao động: Cùng xếp đồ chơi, vệ sinh lớp, Vệ sinh giá đồ chơi, Lau đồ dùng đồ chơi , Lau lá cây


<i><b>15</b></i>


Nêu gương bé ngoan cuối tuần
<b>Chủ đề - </b>


<b>SK-các nội dung có</b>
<b>liên quan</b>


<b>Tết trung thu</b> <b>Trường mầm non</b>
<b>Quang Trung của</b>


<b>bé </b>


<b>Lớp mẫu giáo nhỡ</b>
<b>B2 của bé </b>


<b>Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019</b>
Tên hoạt


động học


Mục đích u cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tô


màu tranh



1 Kiến thức: Trẻ
biết tên đề tài: tô
nét và tô màu


- Đồ dùng
của cô:
-Tranh


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Bé tới trường".</b>
- Cô giao nhiệm vụ: Tô nét và tô màu tranh chú hề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chú hề
(Tiết mẫu )


tranh chú hề
2 Kỹ năng:
- Trẻ cầm bút tô
theo nét chấm
mờ, tô bằng nhiều
màu khác nhau,
tơ đều tay, khơng
chờm ra ngồi.
3 Thái độ:


-Trẻ hứng thú học
bài, biết giữ gìn
sản phẩm.


mẫu của


cơ (1 -2
tranh)
- Đồ dùng
của trẻ:
-Vở, bút
màu,
-Bàn, ghế


<i>* Cho trẻ xem và nhận xét tranh mẫu: </i>


+ Đây là bức tranh gì? + Làm thế nào để có bức tranh này ?
+ Bức tranh này được tơ màu như thế nào ?


<i>* Cô làm mẫu:</i>


- Cô cầm bút sẫm màu bằng tay phải, đặt bút lên nét chấm mờ, vẽ theo nét
chấm mờ, được nét cong trịn khép kín thành quả bóng trịn, tiếp tục vẽ hết các
quả bóng có nét chấm mờ. Cơ chọn các màu khác nhau để tơ các quả bóng.
+ Cơ đang tơ quả bóng màu gì?+ Cơ tô như thế nào ?


<i>* Cô hỏi ý định của trẻ :</i>


+ Con sẽ vẽ theo nét chấm mờ cho bức tranh này như nào ?
+ Con chọn những màu gì để tơ? + Con tơ như thế nào cho đẹp ?
- Cho trẻ thực hiện trên không 1 lần.


<i>* Trẻ thực hiện: Tô nét và tô nàu tranh chú hề </i>


- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút.



- Cô quan sát, động viên trẻ tô nét và tô màu cho bức tranh.


<i>* Trưng bày sản phẩm: </i>


- Cho cả lớp xem và nhận xét sản phẩm đẹp, sản phẩm chưa hoàn thiện.
- Hỏi trẻ con thích bức tranh của bạn nào ? vì sao?


- Cho trẻ nhận xét cách tô nét, tô màu.
Củng cố : Hôm nay con đã được làm gì ?
<b>3. Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét và động viên trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.


- Chuyển hoạt động chơi trò chơi: Nu na nu nống.


Lưu ý ...
...
...


...


<i><b> Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019</b></i>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>PTVĐ</b>


- VĐCB: Bật


<b>1 Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên VĐ:


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tại chỗ, Bật
về phía trước
- Trị chơi
vận động:
Bắt chước
tạo dáng.


Bật tại chỗ .Bật
tiến về phía trước.
-Hình thành và
củng cố kỹ năng
vận động bật tại
chỗ và bật về phía
trước.


<b>2 Kỹ năng:</b>


- Trẻ phối hợp tay
chân nhịp nhàng
nhún, bật lên cao


hay bật tiến về phía
trước và tiếp đất
bằng nửa bàn chân
trên rồi cả bàn
chân.


<b>3 Thái độ:</b>
- Trẻ hứng tham
gia HĐ


- Có ý thức tổ chức
kỷ luật.


- Sân
tập:Trong
lớp học
-Nhạc khởi
động ,tập
bài TPTC
-Trang
phục: cô và
trẻ gọn
gàng, hợp
thời tiết,
thuận tiện
cho cử
động.


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>



<i><b>a/ Khởi động: </b></i>


- Đội hình vịng trịn đi chạy theo u cầu của cơ .
- Cho trẻ về 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang.


<i><b>b/Trọng động:</b></i>
<i>*BTPTC: </i>


- Tay: Hai tay ra trước, lên cao (4x4)
- Bụng: Quay người sang bên (4x4)
- Chân: Ngồi khuỵu gối (4x4)
- Bật: Bật tách, khép chân (6x4)


<i>* Vận động cơ bản: Cô giới thiệu VĐ: Bật tại chỗ, bật tiến về phía trước</i>


<i>- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích</i>


- Cơ làm mẫu lần 2: TTCB hai tay chống hơng, khi có hiệu lệnh bật tại chỗ
thì nhún bật mạnh lên cao chú ý tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trên tại chỗ
và khi có hiệu lệnh bật tiến về phía trước cơ nhún bật đẩy người về phía
trước cũng tiếp đất bằng nửa bàn chân nhẹ nhàng


<i>+ Trẻ tập thử: Cho 1 trẻ lên tập và nhận xét</i>


- Lần 3 cơ giải thích nhấn mạnh ý chính của VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)


<i>+ Trẻ thực hiện:</i>


- Lần 1: 2 trẻ / lần (Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ)
<i>- Lần 2 : 4 trẻ /lần . </i>



- Lần 3 : Thi đua giữa 2 đội.


Củng cố : Các con được tập bài tập gì? cơ gọi 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần


<i>* Trò chơi “Bắt chước tạo dáng”:</i>


<i>- Cơ giới thiệu trị chơi: Bắt chước tạo dáng.</i>


- Cách chơi: cô yêu cầu tạo dáng thế nào thì con sẽ dùng các bộ phận trên cơ
thể tạo đúng dáng như cơ u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vịng


- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần.


<i><b>c/ Hồi tĩnh: </b></i>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp học khoảng 1 phút.
<b>3.Kết thúc: </b>


<i><b>- Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động: chơi nu na nu nống.</b></i>


Lưu ý ...
...


:...
...


<i><b> </b></i>




<b>Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>KHÁM PHÁ</b>
Tết trung thu
Bánh nướng,


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên và ý
nghĩa ngày tết


<b>- Đồ dùng</b>
<b>của cô:</b>
- Đàn ghi


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bánh dẻo và
đồ chơi trung
thu.


trung thu.
- Trẻ biết bánh
truyền thống dùng
trong tết trung thu:


bánh nướng, bánh
dẻo, một số đồ
chơi cho trẻ em
nhân dịp trung
thu.


<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phát triển kỹ
năng quan sát,
phán đoán.


- Làm giàu vốn từ,
rèn luyện ngôn
ngữ mạch lạc.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.


bài: "Rước
đèn dưới
ánh trăng
"


- Ghế
- bánh
nướng,
banh dẻo,
đèn ông
sao, đèn


lồng, …
- Hệ thống
câu hỏi
đàm thoại


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


- Cho trẻ kể về ngày trung thu theo ý thích của trẻ.
- Ngày tết trung thu là ngày dành cho ai?


- Con thích gì nhất trong dịp tết trung thu? Vì sao?


<i>* Quan sát –Đàm thoại:</i>


- Cơ cho trẻ quan sát bánh nướng, bánh dẻo.
+ Đây là cái gì? Thường có trong ngày nào?


+ Đốn xem bánh này được làm từ những ngun liệu gì? ( cơ cho trẻ xem
tranh hoặc video)


+ Mọi người làm bánh nướng, bánh dẻo để làm gì?
- Quan sát chiếc đèn ơng sao.


+ Đèn ơng sao có màu gì? có mấy cánh?


+ Ngồi đèn ơng sao ra ngày tết trung thu cịn có những đồ chơi gì?


Cơ chuẩn KT: GD trẻt ngoan ngỗn, chăm học ,vâng lời ơng bà bố mẹ , cơ
giáo , đồn kết với bạn bè có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết cất đồ
chơi đúng nơi quy định .



Củng cố: các con được tìm hiểu những gì trong ngày tết trung thu?


<i>* Luyện tập:</i>


- Trẻ tô màu đèn ông sao.
<b>3. Kết thúc: </b>


<b>- Cô nhận xét và động viên trẻ</b>
- Cô cho trẻ cất đồ dùng.


- Chuyển hoạt động : cho trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ


Lưu ý ...
...


...
...


<b>Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>Văn học :</b>
Thơ: Thỏ con
và mặt trăng.



<b>1.Kiến thức :</b>
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả,


<i><b>* Đồ </b></i>
<i><b>dùng của</b></i>
<i><b>cô:</b></i>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Trẻ chưa
biết.)


đọc thuộc bài thơ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ đọc đúng
nhịp, không
ngọng.


- Trẻ trả lời câu
hỏi của cơ rõ ý.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ thích đến lớp
cùng cơ giáo và
u q các bạn.


<i><b>*TÝch hỵp: kỹ </b></i>


năng sống.



Đàn bài
hát: đêm
trung thu,
tranh
minh họa
bài thơ.


<i>* Cô đọc cho trẻ nghe: lần 1 không dùng đồ dùng trực quan, gợi ý cho trẻ đặt </i>


tên bài thơ.


- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.


<i>- Đọc cho trẻ nghe lần 2 sử dụng tranh minh hoạ. Cô giới thiệu nội dung bài </i>


thơ


<i>* Câu hỏi giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm</i>


- Trong bài thơ thỏ con đang làm gì?
- Tại sao khi thỏ chạy trăng cũng chạy?
- Khi thỏ đứng trăng cũng đứng lại?
- Thỏ con đã đặt câu hỏi gì?


- Bạn nào có thể giúp thỏ trả lời câu hỏi?
- Cơ giảng từ: lạ lùng.


<i>* Giáo dục trẻ: yêu quý trường thích đến lớp và yêu quý các bạn.</i>



* Cô cho trẻ đọc cùng cô 3 lần, cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau.


<i><b>3. Kết thúc: </b></i>


- Cơ cho trẻ hát bài cháu đi mẫu giáo.


Lưu ý ...
...
... ...
...
...


<b>Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


ÂM NHẠC
- NDTT
(VĐMH):
Rước đèn


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên bài
hát,tên tác giả.Trẻ
thuộc bài hát,hiểu


<b>- Đồ dùng </b>


<b>của cô:</b>
-Cô thuộc
bài hát.


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dưới trăng.
- NDKH
( nghe hát )
Ánh trăng
hịa bình


<i><b> ( MT 89)</b></i>


nội dung bài hát
- Trẻ biết VĐMH
<b>theo nhịp bài hát </b>
Rước đèn dưới ánh
trăng


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát,hát rõ lời
-Trẻ lắng nghe cô
hát,cảm nhận được
giai điệu thể hiện
tính chất bài hát
-Trẻ VĐMH nhịp
nhàng theo lời ca


<b>3.Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động âm
nhạc


- Nhạc beat
bài: " Rước
đèn dưới
ánh trăng ,
Ánh trăng
hịa bình
"


- Ghế


-Băng hình
bài hát "Ánh
trăng hịa
bình "
<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
- Ghế


<b>- Cơ có một bài hát rất hay nói đến niềm vui của các bạn nhỏ khi đến tết</b>
trung thu đấy các con chú ý lắng nghe 1 đoạn nhạc đoán tên bài hát đó nhé.
- Cho cả lớp hát cùng cơ lần 1: cùng nhạc beat nhỏ( chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho cả lớp hát 2 lần: cùng nhạc beat.


- Hỏi trẻ các cách vận động cho bài hát thêm hay.



<i>* Dạy vận động minh họa:</i>


Cô giới thiệu vận động: minh họa bài hát “Rước đèn dưới trăng”
- Cô VĐ mẫu cho trẻ xem


+ Lần 1: cô VĐ MH chậm


+ Lần 2 : cô VĐ kết hợp với đàn và lời bài hát
- Cả lớp vận động cùng cô 3-4 lần, cô sửa sai


- Lần lượt cho tổ, nhóm, cá nhân VĐ (theo hình thức đan xen nhau)
- Cả lớp vận động lại 1 lần


Củng cố trẻ : Hỏi trẻ tên vận động?


<i>* Nghe hát: “Ánh trăng hịa bình”</i>


- Cơ giới thiệu tên bài hát “Ánh trăng hịa bình”


- Cơ hát lần 1: kết hợp đàn cho trẻ nghe. Cơ vừa hát bài gì? do ai sáng tác?
- Lần 2 : Kết hợp động tác minh họa. Động viên trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Lần 3: Cho trẻ nghe , xem video bài hát " Ánh trăng hịa bình "


<b> 3.Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét chung.


- Chuyển hoạt động Cho trẻ chơi chi chi chành chành.



Lưu ý ...
... ...
...
...


<b>Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tơ
màu chiếc ơ.
(Tiết đề tài)


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Trẻ biết tô theo nét </b>
chấm mờ và tô màu
cho những chiếc ô.


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
-Tranh mẫu
của cô (2-3


<b>1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát cháu đi mẫu giáo.</b>
- Cô giao nhiệm vụ: Tô nét và tô màu chiếc ô.



<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Trẻ biết dùng bút </b>
sẫm màu tô nét, biết
kết hợp các màu sắc
để tô màu chiếc ô.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ cầm bút đúng,
tư thế ngồi ngay
ngắn, biết mở , gấp
vở.


- Trẻ tô màu đều tay,
khơng trờm ra ngồi.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú học
bài,PT tình cảm yêu
quý , giữ gìn sản
phẩm.


tranh tô màu
khác nhau)
- Nhạc bài
cháu đi mẫu
giáo.


<b>- Đồ dùng </b>


<b>của trẻ:</b>
-Vở, bút
màu.
-Bàn, ghế


- Trẻ xem tranh gợi ý và nhận xét


+ Đây là bức tranh gì? Con có nhận xét gì về chiếc ô trong bức tranh?
+ Cô tô màu cho những chiếc ô như thế nào?


+ Những chiếc ô được vẽ bằng những nét gì ?


+ Tay cầm chiếc ơ là nét móc ngược được kết hợp từ nét thẳng phía
trên và phần nét cong ở phía dưới.


+ Cơ đã dùng bút màu gì để vẽ tay cầm chiếc ơ ?


<i>* Cô hỏi ý tưởng của trẻ :</i>


+ Con tô những màu gì cho chiếc ơ? Con sẽ tơ như thế nào cho đẹp ?
+ Con tô cho tay cầm của chiếc ô như thế nào? (tô lên nét chấm mờ )


<i>* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lấy đồ dùng về vị trí nhắc trẻ tư thế ngồi </i>


cách mở vở, cách cầm bút, sử dụng bút.


- Cô quan sát, động viên trẻ chọn màu và hướng dẫn trẻ thực hiện.


<i>* Trưng bày sản phẩm : Cho cả lớp xem và nhận xét sản phẩm .</i>



- Hỏi trẻ con thích bức tranh của bạn nào ? vì sao?
- Cho trẻ nhận xét cách tô nét, tô màu.


- Củng cố : Hôm nay các con được làm gì?
<b>3. Kết thúc:</b>


- Cơ nhận xét tiết học và chuyển hoạt động: Cho trẻ cùng thu dọn đồ
dùng.


Lưu ý ...
...


:...
...


<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>TỐN</b>
Dạy trẻ nhận
biết mối quan


<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ nhận biết được
dấu hiệu của 2



<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
-Một số


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Đếm sao ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hệ nhiều bằng
nhau về số
lượng giữa 2


nhóm đối
tượng


nhóm đối tượng
-Trẻ hiểu và diễn
đạt được mối quan
hệ nhiều bằng nhau
của 2 đối tượng
<b>2. Kỹ năng:</b>


-Trẻ tạo ra được sự
bằng nhau của giữa
2 nhóm đối tượng
-Trẻ sử dụng đúng
từ “ nhiều bằng
nhau”



<b>3. Thái độ:</b>


-Trẻ biết giữ gìn đồ
chơi ,trẻ hứng thú
học bài


nhóm đối
tượng có số
lượng bằng
nhau


-Đàn ghi bài
hát "Đếm
sao "


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
-Mỗi trẻ 1 rổ
có:


3Hình tam
giác , 3 hình
vng ,3 giỏ
hoa


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


<i>*Ơn kỹ năng ghép đơi :</i>


- Cơ cho trẻ chơi “ Tìm bạn thân”.Trẻ chơi 2-3 lần



<i>* Dạy trẻ so sánh, nhận biết mối QH nhiều bằng nhau về số lượng giữa 2 </i>
<i>nhóm đối tượng :</i>


<i>-HĐ1: Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi.</i>


+ Hỏi trẻ trong rổ có những gì? Cho trẻ ghép đơi từng cặp các đt: Chọn tất
cả hình vng.


- Xếp tất cả hình vng thành hàng ngang
- Chọn tất cả hình tam giác.


- Xếp kề trên mỗi hình vng là 1 hình tam giác
+ Cơ và các con vừa xếp cái gì?


+ Xếp như thế nào?


- Con thấy có hình vng nào thừa ra khơng?
- Có hình tam giác nào thừa ra khơng?


- Cả 2 nhóm có đt nào thừa ra khơng?
- Số lượng 2 nhóm ntn so với nhau?


- Tại sao con biết 2 nhóm nhiều bằng nhau?(gọi 3-4 trẻ)


-> Cơ KL: Số hình tam giác và hình vng nhiều bằng nhau vì cả 2 nhóm
khơng có đt nào thừa ra (gọi 2-3 trẻ nêu lại kl :Số hình vng và hình tam
giác ntn so với nhau? Tai sao con biết?)


- HĐ2: Cơ hỏi trẻ trong rổ cịn có gì? cho trẻ xếp dưới mỗi ngơi nhà là 1


giỏ hoa. Cô hỏi trẻ như HĐ1


<i>* Luyện tập :</i>


- TC1: “Thử tài của bé”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- TC2: "Thỏ tìm chuồng"
+ Cơ giới thiệu cách chơi :


+ Luật chơi : và cho trẻ tham gia chơi
<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét và động viên trẻ.</b>


- Chuyển hoạt động chơi trò chơi: chi chi chành chành.


Lưu ý ...
...
...


...
...
...


<i><b> </b></i>



<b>Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>



<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>KHÁM PHÁ</b>
Trường mầm
non Quang
Trung của bé


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên trường
ý nghĩa tên trường, 1
số khu vực trong
trường và tác dụng


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cơ:</b>


- Tranh (băng
hình) về
Trường học,


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài: “Vui đến trường”.</b>
<b>- Trò chuyện về nội dung bài hát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của khu vực đó.
- Biết tên và công
việc của các cô giáo,
các bác nhân viên
trong trường .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng
quan sát, phán đốn ,
nhận xét


- Phát triển ngơn
ngữ,làm giàu vốn từ
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú với
giờ học.


- Biết kính trọng thầy
cơ giáo


hình ảnh cơng
việc của các
cô giáo...trong
trường.


- Đàn ghi bài
hát "Vui đến
trường"
- Hệ thống
câu hỏi đàm
thoại


- Các con hãy kể về trường mầm non Quang Trung của chúng mình
cho cả lớp cùng nghe.



<i>* Quan sát –Đàm thoại: Cô đưa các hình ảnh về trường mầm non và </i>
đàm thoại cùng trẻ


- Trường của con có tên gọi là gì?
- Bạn nào thích tới trường? Vì sao?


- Trường mầm non của con có những khu vực nào?
- Những khu vực đó dùng để làm gì?


- Các con thấy có những ai làm việc trong trường của chúng mình?
- Cơng việc của các cơ, các bác đó là gì? Gặp các cơ con cần làm gì?
- Các con sẽ làm gì để các cơ các bác vui?


* GD trẻ biết yêu quý trường lớp, thích đến trường và biết ơn,chào hỏi
lễ phép ngoan ngỗn vâng lời cơ giáo và các bác trong trường


<i>*Luyện tập: </i>


- Trò chơi : Thi xem ai nhanh


- Cô cho trẻ kể nhanh các khu vực trong trường.


- Cơ nói tên các cơ trong trường .Trẻ nói cơng việc của mỗi người.
<b> 3. Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét chung và chuyển hoạt động: Cho trẻ chơi tập tầm vông. </b>
Lưu ý ...


...



:...
...


<b>Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>VĂN HỌC</b>
Thơ:
Bé tới trường
(Tiết đa số trẻ


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài thơ
“Bé tới trường”
- Trẻ nắm được nội


<i><b>* Đồ dùng </b></i>
<i><b>của cô:</b></i>


- Đàn ghi bài
hát "Vui đến


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng hát bài hát “Vui đến trường”</b>
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đã biết) dung, ý nghĩa giáo
dục trong bài thơ.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng
nghe và ghi nhớ
ngơn ngữ có hình
ảnh trong bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng
đọc diễn cảm bài thơ,
ngắt nghỉ câu thơ,
nhịp thơ, trả lời câu
hỏi rõ ràng, mạch
lạc.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động


Trẻ biết yêu quý
trường,mến bạn,
thích đến lớp.


trường, cháu
đi mẫu giáo "
- Tranh minh
họa nội dung
bài thơ.



Cơ đố các con đốn được đó là bài thơ nào?


- Các con cùng chú ý nghe cơ đọc xem đó là bài thơ nào nhé.
+ Cô đọc diễn cảm cho trẻ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
+ Cô đọc diễn cảm lần 2: kết hợp tranh minh họa.


<i>* Đàm thoại –Trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:</i>


+ Cơ vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì?
+ Buổi sáng bé thấy cảnh vật ra sao?


“Sáng sớm trên cây đa
Đàn chim hót vang ca”


+ Khi bước đi trên con đường làng bé cảm nhận thấy con đường trở
nên đặc biệt như thế nào?


“Dưới đường làng êm ả”


+ Nếu con được bước đi trên con đường làng êm ả yên bình trong
buổi sáng đẹp trời với tiếng chim hót vang ca giống như bạn nhỏ
trong bài thơ con sẽ cảm thấy thế nào?


+ Bạn nhỏ trong bài thơ có vui khơng?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?


“Bé cũng hòa……yêu trường ta”


+ Bạn nào biết “hòa tiếng ca” là như thế nào?



+ Đó là cách mà nhiều người cùng hát một bản nhạc giống như em bé
trong bài thơ cùng hát một bản nhạc “ yêu trường ta” với đàn chim
nhỏ.


<i>*Dạy trẻ đọc thơ:</i>


- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 3 cùng cô.( cô chú ý nhắc trẻ cách ngắt
nghỉ…)


- Cả lớp đọc theo cô cả bài thơ 3-4 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô đọc lại 1 lần cho trẻ nghe.


-> GD trẻ biết yêu trường, mến cơ và thích đến lớp.
Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ


<b>3.Kết thúc: </b>


<b>- Cô nhận xét và động viên trẻ</b>


- Chuyển hoạt động: cho trẻ hát bài cháu đi mẫu giáo.
Lưu ý ...


...


:...
...


<i><b> </b></i>




<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>ÂM NHẠC</b>
- NDTT (Dạy
VĐMH) : Vui
đến trường.
- NDKH (Nghe


hát): Ngày đầu


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát,
tên tác giả.Trẻ thuộc
bài hát,hiểu nội dung
bài hát.


- Trẻ biết VĐMH


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>


- Cô thuộc bài
hát.



- Nhạc beat
bài: "Vui đến


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc bài thơ: Bé tới trường.</b>
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


<b>- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc đoán tên bài hát.</b>
- Cho cả lớp hát cùng cô lần 1.


- Cho cả lớp hát 2 lần: cùng nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tiên đi học. theo nhịp bài hát
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ hát đúng giai
điệu bài hát,hát rõ lời
- Trẻ lắng nghe cô
hát,cảm nhận được
giai điệu thể hiện
tính chất bài hát
- Trẻ VĐMH nhịp
nhàng theo lời ca
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động âm
nhạc


- GD trẻ yêu quý


trường lớp.


trường , Ngày
đầu tiên đi
học"


- Ghế


- Băng hình
bài hát "Ngày
đầu tiên đi học
"


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
- Ghế


- Hoa đeo tay


- Cô VĐ mẫu cho trẻ xem. + Lần 1: cô VĐ MH chậm.


+ Lần 2 : cô VĐ kết hợp với đàn.
- Cả lớp vận động cùng cô 3 - 4 lần, cô sửa sai cho trẻ.


- Lần lượt cho tổ, nhóm, cá nhân VĐ (theo hình thức đan xen nhau)
- Ngồi cách vận động cơ vừa hướng dẫn các con còn nghĩ ra được
cách vận động nào khác nữa?


- Cho trẻ lên vận động theo cách của trẻ.
Củng cố trẻ : Hỏi trẻ tên vận động?



<i>* Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”</i>


- Cô giới thiệu tên bài hát “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô hát lần 1: kết hợp đàn cho trẻ nghe.


+ Cơ vừa hát bài gì? do ai sáng tác?


- Cô hát lần 2 : Kết hợp động tác minh họa. Cô động viên trẻ hưởng
ứng cùng cô.


-> Giảng giải nội dung bài hát: thể hiện tâm trạng lo lắng của các bạn
khi mới đi học, và sự ân cần của mẹ, của cô với bé trong những ngày
đầu tiên ấy.


- Lần 3: Cho trẻ nghe , xem video bài hát "Ngày đầu tiên đi học"
<b>3. Kết thúc: Cô nhận xét, Cho trẻ chơi chi chi chành chành.</b>
Lưu ý ...


...


:...
...


<b>Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>



<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ nét và tơ


màu quả bí
ngơ.
(Tiết mẫu)


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tô theo nét
chấm mờ và tơ màu
cho những quả bí
ngơ.


<b>- Trẻ biết dùng bút </b>


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- Tranh mẫu
của cô (2-3
tranh tô màu
khác nhau)


<b>1.Ổn định tổ chức: Cơ cùng trẻ chơi trị chơi: Tập tầm vông.</b>
- Cô giao nhiệm vụ: Tô nét và tô màu quả bí ngơ.


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


<i>* Cho trẻ xem và nhận xét tranh mẫu:</i>



- Đây là bức tranh gì? - Con có nhận xét gì bức tranh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sẫm màu tô nét, biết
kết hợp các màu sắc
để tơ màu cho quả bí
ngơ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ cầm bút đúng,
tư thế ngồi ngay
ngắn, biết mở , gấp
vở.


- Trẻ tô màu đều tay,
khơng trờm ra ngồi.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú học
bài, PT tình cảm yêu
quý , giữ gìn sản
phẩm.


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
- Vở, bút
màu.
- Bàn, ghế



- Cơ tơ màu cho những quả bí ngơ như thế nào?


<i>* Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem: Phần nào của quả bí ngơ chưa được </i>


vẽ ?


- Các con cùng chú ý xem cô tô nét cho quả bí ngơ nhé : cơ lấy bút sẫm
màu, cầm bút bằng tay phải, đặt bút phía trên quả bí ngơ kéo theo nét
chấm mờ xuống phía dưới vẽ tiếp phần nét cong theo nét chấm mờ cho
đến hết. Để cho quả bí ngơ thêm đẹp cơ tơ màu đề tay, tô bằng nhiều
màu khác nhau, tô khơng chờm ra ngồi.


<i>* Cơ hỏi ý định của trẻ : - Con tơ quả bí ngơ như thế nào? </i>


- Con thích tơ những màu nào cho quả bí ngô của con ?
- Con sẽ tô như thế nào cho đẹp ?


<i>* Trẻ thực hiện:</i>


- Cô cho trẻ lấy đồ dùng về vị trí nhắc trẻ tư thế ngồi cách mở vở, cách
cầm bút, sử dụng bút.


- Cô quan sát, động viên trẻ lựa chọn màu và hướng dẫn trẻ thực hiện.


<i>* Trưng bày sản phẩm :- Cho cả lớp xem và nhận xét sản phẩm.</i>


- Hỏi trẻ con thích bức tranh của bạn nào ? vì sao?
- Cho trẻ nhận xét cách tô nét, tô màu.


- Củng cố : Hôm nay các con được làm gì?



<b>3. Kết thúc: Cơ nhận xét tiết học, cho trẻ cùng thu dọn đồ dùng.</b>
Lưu ý ...


...


:...
...


<i><b> Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019</b></i>



<b>Tên hoạt</b>
<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>PTVĐ</b>
- VĐCB:
Tung và bắt
bóng bằng hai


tay.
- Trị chơi


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên
VĐ:Tung và bắt
bóng ,biết một số
yêu cầu của bài tập
- Hình thành kỹ



<b>* Đồ dùng </b>
<b>của cô :</b>
- Sắc xô
- Địa điểm:
Sân tập sạch
sẽ. Trang


<b>1. Ổn định tổ chức: Cơ và trẻ chơi "Bóng trịn to "</b>
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


<i><b>a/Khởi động: Đội hình vịng trịn đi chạy theo u cầu của cơ .</b></i>


- Cho trẻ về 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang.


<i><b>b/Trọng động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

VĐ : Cáo và
thỏ


năng vận động tung
và bắt bóng.Trẻ
tham gia trị chơi
đúng luật


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ phối hợp mắt
định hướng,tay tung
bóng lên cao theo


hướng thẳng.
- Trẻ đón bắt lấy
bóng bằng 2 bàn
tay,không ôm vào
người.


<b>3 .Thái độ: </b>


- Trẻ hứng tham gia
hoạt động,


- Có ý thức tổ chức
kỷ luật


phục: quần
áo cô và trẻ
gọn gàng
-Đàn ghi
nhạc khởi
động và
nhạc
BTPTC,
- Ghế


<b> * Đồ dùng </b>
<b>của trẻ</b>
-Mũ cáo
- Bóng


- Tay: Hai tay ra trước, lên cao (4x4) - Bụng: Quay người sang bên (4x4)


- Chân: Ngồi khuỵu gối (4x4) - Bật: Bật tách, khép chân (6x4)


<i>* Vận động cơ bản: Cô giới thiệu tên VĐ: Tung và bắt bóng </i>


- Cơ cho trẻ dồn 4 hàng dọc về 2 hàng dọc
<i>- Cô làm mẫu lần 1: Khơng giải thích</i>


- Cơ làm mẫu lần 2: Cơ làm mẫu và giải thích :TTCB:đứng chân rộng
bằng vai,2 tay cầm bóng.khi có hiệu lệnh tung bóng ,cơ tung bóng lên cao
và bắt bóng bằng 2 tay.


<i>+ Trẻ tập thử: Cho 2 trẻ lên tập và nhận xét</i>


- Lần 3 cơ giải thích nhấn mạnh ý chính của VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)


<i>+ Trẻ thực hiện:</i>


<i>- Lần 1 : 2 trẻ tập 1 lần.Cô n.xét động viên trẻ. </i>
<i>- Lần 2: 4-6 trẻ tập 1 lần . </i>


<i>- Lần 3 :Trẻ tập nối tiếp.</i>


Củng cố : Các con được tập bài tập gì?cơ gọi 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần


<i>* Trị chơi : " Cáo và thỏ": Cơ giải thích cách chơi , luật chơi và tổ chức </i>


cho trẻ chơi 2-3 lần.


<i><b>c/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh lớp học</b></i>



<b>3.Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ chơi nu na nu nống.</b>


Lưu ý ...
...


:...
...


<b>Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>KHÁM PHÁ</b>
Lớp mẫu giáo


nhỡ B1 của c
on


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên lớp, tên
cô giáo, tên các bạn,
các góc chơi.


- Trẻ biết những hoạt


<b>- Đồ dùng</b>


<b>của cô:</b>
- Đàn ghi
bài:
"Trường


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cô và trẻ hát bài: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

động trong một ngày
ở trên lớp của trẻ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng
quan sát,phán
đoán,suy luận
- Làm giàu vốn
từ,rèn luyện ngôn
ngữ mạch lạc
<b>3 .Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động


- Biết giữ gìn đồ
dùng , đồ chơi trong
lớp



chúng
cháu đây
là trường
mầm non
"


- Ghế
- Tranh
(hình ảnh)
các hoạt
động
trong ngày
của trẻ
- Hệ thống
câu hỏi
đàm thoại


- Bạn nào biết gì về lớp học của chúng mình kể cho cả lớp cùng nghe?


<i>* Quan sát, đàm thoại: </i>


- Cho trẻ xem ảnh các hoạt động trên lớp của trẻ.
- Con thích nhất điều gì ở lớp học của con? Vì sao?
- Các con đến lớp được cơ dạy những gì?


- Hàng ngày đến lớp các con được làm những gì?
- Ở lớp có những đồ dùng đồ chơi nào?


- Ai là người dạy dỗ và chăm sóc các con khi ở lớp?


- Cơ giáo của con như thế nào? Tên các cơ là gì?
- Con sẽ làm gì để các cơ vui?


* GD trẻ: Biết ngoan ngỗn vâng lời cơ giáo, chú ý nghe cơ giảng bài, giữ
gìn đồ dung đồ chơi, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.


- Củng cố: các con được tìm hiểu về điều gì?


<i>* Luyện tập:</i>


- Cơ nói đặc điểm đặc trưng của hoạt động hay góc chơi .Trẻ nói tên hoạt
động, góc chơi đó.


<b>3. Kết thúc: </b>


- Cơ nhận xét, cho trẻ chơi trị chơi: kéo cưa lừa sẻ.


Lưu ý ...
...


...
...


<b>Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt động</b>


<b>học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>



<b>VĂN HỌC</b>
Truyện :Vì sao
Cu Ki nín khóc
(Tiết đa số trẻ


<i>chưa biết)</i>


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên
truyện và các nhân
vật trong truyện .
Hiểu nội dung và ý


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- Cô xác
định giọng
kể, giọng


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Cháu đi mẫu giáo ”</b>
- Trò chuyện về nội dung bài hát


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>( MT 59)</b></i> nghĩa của câu
truyện


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Chú ý nghe cô kể


truyện, trả lời câu
hỏi rõ ràng , mạch
lạc đủ câu


- Trẻ thực hiện
hành động và lời
nói của nhận vật.
Nhận xét tính cách
các nhân vật trong
truyện.


- Thể hiện cảm xúc
qua câu truyện 1
cách tự nhiên.
<b>3. Thái độ: Trẻ </b>
hứng thú tham gia
hoạt động


các nhân
vật.


- Đàn ghi
bài hát
"Cháu đi
mẫu giáo"
- Tranh
minh họa
nội dung
truyện
- Hệ thống


câu hỏi
<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
- Đội hình :
ngồi hình
chữ U
- Trang
phục cơ và
trẻ gọn gàng


- Hỏi trẻ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện?
- Cô kể diễn cảm lần 2 ( kết hợp đồ dùng trực quan)
<i>* Trích dẫn và đàm thoại:</i>


+ Cơ vừa kể câu truyện gì?
+ Trong truyện có nhân vật nào?


+ Ngày đầu tiên đến lớp bạn CuKi thấy như thế nào?
“Bé Cu Ki thấy mọi thứ đều lạ lẫm”


+ Khi bạn Ki khóc ai đã dỗ bạn?


+ Nếu bạn CuKi học ở lớp mình con sẽ dỗ bạn như thế nào?
+ Bạn có nín khóc khơng?


“Cơ giáo càng dỗ dành……..Khóc thổn thức”


+ Khi nghe các bạn kể về những ngày đầu mình đi lớp cũng khóc, bạn Ki
có nín khóc khơng?



+ Vì sao bạn Ki lại nín khóc hẳn?


+ Chiều mẹ bạn Ki đến đón, bạn CuKi làm gì?


“Bé Ki ơm lấy cổ mẹ thủ thỉ………vấp ngã phải không mẹ”
+ Các con cùng nhắc lại lời của CuKi nói với mẹ nào.


+ Mẹ bạn Ki đã làm gì?


GD: Đi học ngoan khơng khóc, nghe lời cơ giáo, u thương các bạn.
- Lần 3: Cho trẻ xem video truyện “Vì sao Cu Ki nín khóc”


<i>- Củng cố: Hỏi trẻ tên câu truyện?</i>


<b>3. Kết thúc: Cơ nhận xét tiết học, cho trẻ chơi trị chơi Cáo và thỏ.</b>


Lưu ý ...
...


...


<b>Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2019</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động học</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành </b>


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>- NDTT (Nghe</b>


hát): Cô giáo
miền xuôi.
- NDKH


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên bài
hát “Vui đến
trường”.Biết tên
bài hát nghe.


<b>- Đồ dùng </b>
<b>của cô:</b>
- Cô thuộc
bài hát.
- Đàn ghi


<b>1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé tới trường”.</b>
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức: </b>


<i>* NDKH: VĐMH bài hát “Vui đến trường”:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(VĐMH) Vui
đến trường.
<b>( MT 86)</b>


- Trẻ hiểu nội
dung và giai điệu
của bài hát nghe.
- Trẻ biết VĐ nhịp
nhàng theo lời bài


hát


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ VĐMH nhịp
nhàng theo lời ca


<i><b>- Trẻ chú ý lắng </b></i>


nghe trọn vẹn bài
hát hưởng ứng
cùng cô.


<b>3. Thái độ </b>


- GD trẻ yêu quý
trường lớp


bài: "Vui
đến trường ,
Cơ giáo
miền xi"
- Ghế


- Băng hình
bài " Cô
giáo miền
xuôi”


- Video bài


hát: cô giáo
miền xuôi.
<b>- Đồ dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
- Ghế


- Các con đã vận động bài hát này theo hình thức gì?


- Bạn nào nhớ lên vận động cho cả lớp xem. Cô cho cả lớp VĐ.


- Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân vận động tốt nhất lên VĐ.


<i>* NDTT: Nghe hát: “Cô giáo miền xuôi”</i>


- Cô giới thiệu tên bài hát “ Cô giáo miền xuôi”
- Cô hát lần 1: Kết hợp với cử chỉ ,điệu bộ.


- Các con vừa nghe cơ hát bài gì? giai điệu bài hát thế nào?
- Cô hát lần 2 : Kết hợp với gõ đệm, xắc xô.


-> GD: Trẻ ngoan ngỗn,biết vâng lời cơ giáo,u thương cơ giáo và các
bạn,yêu trường mến lớp.


- Lần 3 :Cô cho trẻ nghe giai điệu không lời của bài hát
+ Qua bài hát con cảm nhận được điều gì?


- Lần 4 : Cơ hát kết hợp cùng cô phụ múa minh họa.


- Lần 5: cho trẻ xem video và nghe ca sĩ hát. Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Củng cố : Hỏi trẻ tên của bài nghe hát ?



<b>3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động</b>


Lưu ý ...
...
...


...


<b>NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>



..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

………...
………..…....
……….…….
………..
………....
……….………..


………
………..………....


……….


………..………….



………
……….


……….…………....


………
………
………....


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×