Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ke hoach bo mon toan 9 nam hoc 2010.2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.02 KB, 29 trang )

Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
Phần I : Những vấn đề chung
a. Đặc điểm tình hình môn toán.
Môn toán trong trờng THCS vừa có tính trung thực vừa có tính thực tiễn thông dụng. Sự trừu tợng trong toán học diễn ra trên các
phơng diện khác nhau. Có những khái niệm toán học là kết quả của sự trừu tợng hoá những đối tợng vật chất cụ thể, nhng cũng có
những khái niệm là kết quả của sự trừu tợng hoá những cái trừu tợng đã đạt đợc trớc đó. Toán học có nguồn gốc từ thực tiễn và có
những ứng dụng rộng rãi từ trong thực tiễn. Tính trừu tợng làm cho toán học có tính thực tiễn phổ dụng, có thể áp dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau trong đời sống thực tế.
Môn toán có tính lôgic và tính thực nghiệm, khi trình bày lại những kết quả đã đạt đợc thì nó là một khoa học và tính lôgic nổi
bật lên trên nền toán học trong quá trình hình thành và phát triển.
Trong quá trình tìm tòi, phát minh thì phơng pháp của nó vẫn còn mò mẫm, dự đoán vẫn có thực nghiệm và quy nạp, cùng việc
xét đoán tính lôgic của lời giải.
Trong nhà trờng THCS, môn Toán vừa là môn học cơ bản vừa là công cụ cung cấp những tri thức và những kĩ năng Toán học,
những phơng pháp, phơng thức t duy và hoạt động cần thiết để học tập các môn học khác, để tiến hành nhữnh hoạt động trong đời
sống thực tế. Môn toán góp phần phát triển những năng lực trí tuệ và rền luyện những phẩm chất đạo đức của con ngời lao động mới:
Tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, tinh thần vợt khó, thói quen tự kiểm tra.
B. Mục tiêu môn Toán ở trờng THS:
1. Kiến thức:
Cung cấp cho học sinh một hệ thống vững chắc những kiến thức và phơng pháp toán học phổ thông cơ bản, thiết thực và tơng
đối hoàn chỉnh sát với thực tế Việt Nam, cụ thể:
- Những kiến thức về các kiến thức đại số, về phơng trình bậc nhất,bậc hai, hệ phơng trình và bất phơng trình bậc nhất, về tơng
quan hàm số đơn giản.
- Một số hiểu biết về thống kê.
- Những khái niệm cơ bản về các khái niệm hình học phẳng và những thuộc tính chất của chúng về quan hệ đồng dạng giữa hai
hình. Một số yếu tố về lợng giác và hình học không gian.
- Những tri thức phơng pháp bao gồm những phơng pháp có tính chất thuật toán và những phơng pháp có tính chất tìm đoán.
2. Kĩ năng:
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
1
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
Hình thành và phát triển những kĩ năng cơ bản và cần thiết, tính toán và sử dụng công cụ tính toán, thực hiện phép biến đổi đồng


nhất, giải phơng trình bậc nhất và bậc hai. Các kĩ năng đo đạc và sử dụng dụng cụ đo đạc, cùng với việc tính toán các tình huống
thực tế, có khả năng suy luận logic, có khả năng thực hành.
3. Năng lực:
Phát triển năng lực trí tuệ, chủ yếu là rèn luyện các thao tác t duy, khả năng quan sát, dự đoán và tởng tợng t duy lôgic, ngôn ngữ
chính xác. Đồng thời bồi dỡng các phẩm chất của t duy nh: linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu có năng lực tự học, năng lực thích
ứng với những thay đổi trong thực tiễn để tự chủ, tự lập trong lao động và năng lực giao tiếp toán học bao gồm: năng lực diễn đạt
chính xác, sáng sủa ý tởng của mình và năng lực nắm bắt đúng ý tởng của ngời khác.
4. Thái độ:
Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngời lao động mới. Bớc đầu có ý thức vận dụng những tri
thức toán học vào các môn học khác và vào đời sống. Bớc đầu có ý thức tự học, ham thích tiếp thu và tìm tòi cái mới.
C. Những thận lợi và khó khăn:
1. Thận lợi:
Là một môn học chính đợc học sinh làm quen sớm từ bậc Tiểu học nên gây đợc hấp dẫn đối với học sinh. Đợc sự quan tâm của
các ban ngành, tổ chức xã hội. Đội ngũ Giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình và có trình độ vững vàng.
2. Khó khăn:
Vì điều kiện học sinh còn khó khăn cha đủ thời gian học ở nhà. Kiến thức cơ sở cha vững vàng, ý thức tự học tự rèn luyện còn
yếu. Trình độ tiếp thu còn hạn chế. Tài liệu tham khảo ít...
D. Chỉ tiêu:
1. Giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản, đặc biệt là năng lực giải toán, vẽ hình, chứng minh.
2.Tập cho học sinh thói quen và khả năng tự học, tự nghiên cứu, học theo nhóm.

Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
2
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
3. Cụ thể:
Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010 - 2011.
( Bảng khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu năm học 2010 - 2011)

a, Chỉ tiêu phấn đấu chung:
Xếp

Loại
Đầu năm Học kì I Học kì II
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
b, Chỉ tiêu cụ thể:
Lớp 9A: Tổng số HS đầu năm : 29

Xếp
Loại
Đầu năm Học kì I Học kì II
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
3
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
Lớp 9D: Tổng số HS đầu năm : 26

Xếp
Loại
Đầu năm Học kì I Học kì II
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
Giỏi

Khá
TB
Yếu
Kém
4. Biện pháp thực hiện chỉ tiêu năm học 2010 2011
- Thực hiện khảo sát chất lợng của từng lớp để phân loại các đối tợng học sinh.
- Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tợng học sinh.
- Dành một tiết để ôn tập từng phần trớc khi kiểm tra
- Thông báo cho học sinh biết đợc mục tiêu của môn học và xác định nhiệm vụ cụ thể của học sinh trong năm học.
- Cho học sinh đăng kí danh hiệu và giao chỉ tiêu phấn đấu cho tập thể lớp đối với bộ môn. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm kèm
cặp và hớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Thực hiện kiểm tra thờng xuyên trong quá trình dạy học.
- Thực hiện kiểm tra nghiêm túc và đánh giá đúng chất lợng học sinh.
- Thành lập các nhóm học tập cố định, trong nhóm bao gồm tất cả các đối tợng học sinh.
- Thành lập nhóm riêng để kèm cặp học sinh yếu và bồi dỡng học sinh giỏi.
- Sau một kì có đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phơng pháp.

Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
4
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
Phần II: kế hoạch cụ thể từng chơng
MÔN TOáN 9

Cả năm: 140 tiết Đại số: 70 tiết Hình học: 70 tiết
Học kì I:
19 tuần: 72 tiết
40 tiết 32 tiết
Học kì II:
18 tuần: 68 tiết
30 tiết 38 tiết

A. ĐạI Số
Tuần Số tiết
Tên chơng bài
dạy
Mục tiêu
Phơng pháp giảng
dạy
Đồ dùng dạy
học
1
Căn bậc hai
Học sinh nắm đợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học
của số không âm.
Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và
dùng liên hệ này để so sánh các số
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
phấn màu
2
Căn thức bậc
hai và hằng
đẳng thức
H.Sinh biết cách tìm điều kiện xác định (Hay điều kiện có
nghĩa) của
A
. Biết cách chứng minh định lý
2
a
= a và

biết vận dụng hằng đẳng thức
A
= Ađể rút gọn biểu
thức.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, phấn
màu,
Máy tính bỏ
túi.
3
Luyện tập
HS rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp
dụng hằng đẳng thức
=
2
A
A để rút gọn biểu thức.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
5
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
H.S đợc luyện tập về phép khai phơng để tính giá trị biểu thức
số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình
túi.
4
Liên hệ giữa

phép nhân và
phép khai ph-
ơng
H.Sinh nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phơng một tích và nhân các
căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
5
Luyện tập
Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng
một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến
đổi biểu thức.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
6
Liên hệ giữa
phép chia và
phép khai ph-
ơng
H.sinh nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên
hệ giữa phép chia và phép khai phơng. Có kỹ năng dung các
quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong

tính toán và biến đỏi biểu thức.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
7
Luyện tập
H.sinh đợc củng cố các kiến thức về khai phơng một thơng
và chia hai căn bậc hai.
Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập
tính toán, rút gọn biểu thức và giải p.trình
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
8
Bảng căn bậc
hai
H.sinh hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai.
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm căn bậc hai
của một số không âm.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi. bảng số
9, 10
Biến đổi đơn

giản biểu thức
chứa căn bậc
hai
HS biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa
thừa số vào trong dấu căn.
HS nắm đợc các kỹ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài
dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
11, 12
Biến đổi đơn
giản B. Thức
chứa căn thức
B.Hai (tiếp)
Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục
căn thức ở mẫu. Bớc đầu biết cách phối hợp và sử dụng các
phép biến đổi trên.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.
Học sinh phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn
Đặt và giải quyết Bảng phụ,
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp

6
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
13
Rút gọn biểu
thức chứa căn
thức bậc hai
thức bậc hai.
Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức cha căn
thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
vấn đề; vấn đáp Máy tính bỏ
túi.
14
Căn bậc ba
Học sinh nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc
một số là căn bậc ba của số khác.
Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba.
Học sinh đợc giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và
máy tính bỏ túi.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Bảng số
Máy tính bỏ
túi.
15
Thực hành
HS biết các thao tác bấm máy tính bỏ túi .
Tính đợc giá trị một số biếu thức chứa căn bậc hai nhờ máy
tính bỏ túi
Luyện tập, thực

hành, vấn đáp
Máy tính bỏ
túi, bảng phụ,
bảng số
16
Ôn tập Chơng
1
(tiết 1)
Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai
một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu
thức số, phân tích đa thức thành phân tử, giải phơng trình.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi, bảng số
17
Ôn tập chơng I
(Tiết2)
H.sinh tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai,
ôn lý thuyết câu 4 và 5.
Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn
bậc hai tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phơng trình,
giải bất phơng trình.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ
túi.

18
Kiểm tra chơng
I
Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chơng.
Kiểm tra cách tính chính xác. Rèn tính cẩn thận
Chuẩn bị bài
kiểm tra phô
tô.
19, 20
Nhắc lại và bổ
sung các khái
niệm về hàm
số
- Các k/niệm về "Hàm số", "Biến số"; hàm số có thể đợc cho
bằng bảng, bằng công thức
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Biết tìm giá trị của h/s tại
giá trị cho trớc của biến. biểu diễn các điểm (x; f(x) trên mặt
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, th-
ớc thẳng, phấn
màu
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
7
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
phẳng toạ độ.
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm h.số đồng biến trên R, nghịch
biến trên R.
21
Hàm số bậc

nhất
- Nắm đợc khái niện về h/s bậc nhất, tính chất biến thiên của
nó.
- Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh hiểu và chứng minh đợc H.số
y = -3x + 1 nghịch biến trên R, H.số y = 3x + 1 đồng biến
trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát:
- HS thấy đợc ý nghĩa thực tế của môn học
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, th-
ớc thẳng có
chia khoảng
22
Đồ thị hàm số
y= ax+b (a0)
Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu H.sinh hiểu đợc đồ thị của
H.số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung
tại điểm có tung độ là b, // với đờng thẳng y = ax nếu b 0
hoặc trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0 .
Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax +
b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
thẳng, êke,
phấn màu.
23
Luyện Tập
H.sinh đợc củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) là
một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, //

với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đờng thẳng
y = ax nếu b = 0.
H.sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách
xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,
thẳng, êke,
phấn màu.
24
Đờng thẳng //
và đờng thẳng
cắt nhau
HS nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b (a 0)
và y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
H.sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng //, cắt nhau, H.sinh
biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số
trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đ-
ờng thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Thớc kẻ, phân
màu.
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
8
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
25
Đờng thẳng //
và đờng thẳng

cắt nhau
HS nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b (a 0)
và y = a'x + b' (a' 0) cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
H.sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng //, cắt nhau, H.sinh
biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số
trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đ-
ờng thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Thớc kẻ, phân
màu.
26
Hệ số góc của
đờng thẳng
y=ax+b
(a 0)
H.sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng
y = ax + b và trục 0x, k.niệm hệ số góc của đờng thẳng. y =
ax + b và hiểu đợc rằng hệ số góc của đờng thẳng liên quan
mật thiết với góc toạ bởi đờng thẳng đó và trục 0x.
H.sinh biết tính góc hợp bởi đờng thẳng y = ax + b và trục
0x trong trờng hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trờng
hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ .
Máy tính bỏ
túi, thớc thẳng,
phấn màu.

27
Hệ số góc của
đờng thẳng
y=ax+b
(a 0)
H.sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng
y = ax + b và trục 0x, k.niệm hệ số góc của đờng thẳng. y =
ax + b và hiểu đợc rằng hệ số góc của đờng thẳng liên quan
mật thiết với góc toạ bởi đờng thẳng đó và trục 0x.
H.sinh biết tính góc hợp bởi đờng thẳng y = ax + b và trục
0x trong trờng hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trờng
hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ .
Máy tính bỏ
túi, thớc thẳng,
phấn màu.
28
Ôn tập chơng
II
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chơng giúp H.sinh
hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số,
đồ thị của hàm số.
Giúp H.sinh vẽ thành thạo đồ thị cảu HSBN, xác định đợc
góc của đờng thẳng y = ax + b và trục 0x, xác định đợc h.số y
= ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ,

Thớc thẳng
phấn màu, máy
tính bỏ túi.
29
Kiểm tra chơng
Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chơng.
Chuẩn bị bài
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
9
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
II
Kiểm tra cách tính chính xác. Rèn tính cẩn thận
kiểm tra p.tô.
30
Phơng trình
bậc nhất hai ẩn
H.sinh nắm đợc K.niệm P.trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm
của nó.
Hiểu tập nghiệm của P.trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn
hình học của nó.
Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng
biểu diễn tập nghiệm của một P.trình bậc nhất hai ẩn.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng
compa, phấn
màu.
31
Hệ hai P.trình

bậc nhất hai ẩn
H.sinh nắm đợc K.niệm nghiệm của hệ hai P.trình bậc nhất
hai ẩn.
P.pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai P.trình bậc
nhất hai ẩn.
K/niệm hệ P.trình tơng đơng.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng ê
ke phấn màu.
32
Luyên tập
H.sinh đợc củng cố: K.niệm nghiệm của hệ hai P.trình bậc
nhất hai ẩn.
P.pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai P.trình bậc
nhất hai ẩn.
K/niệm hệ P.trình tơng đơng.
Luyện tập, thực
hành, vấn đáp
Bảng phụ, phấn
màu.
33
Giải Hệ phơng
trình bằng ph-
ơng pháp thế
Giúp H.sinh hiểu cách biến đổi Hệ PT bằng quy tắc thế.
H.sinh cần nắm vững cách giải Hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng
PP thế.
H.sinh không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt

(Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
34
Giải Hệ phơng
trình bằng ph-
ơng pháp thế
Giúp H.sinh hiểu cách biến đổi Hệ PT bằng quy tắc thế.
H.sinh cần nắm vững cách giải Hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng
PP thế.
H.sinh không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt
(Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
10
Trờng THSC Thành Vinh Kế hoạch bộ môn toán 9
35
Giải hệ P.trình
bằng phơng
pháp cộng đại
số
Giúp H.sinh hiểu cách biến đồi hệ P.trình bằng quy tắc cộng
đại số.
H.sinh cần nắm vững cách giải hệ hai P.trình bậc nhất hai ẩn
bằng P.pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ P.trình bậc nhất hai
ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
Đặt và giải quyết

vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
36
Giải hệ P.trình
bằng phơng
pháp cộng đại
số
Giúp H.sinh hiểu cách biến đồi hệ P.trình bằng quy tắc cộng
đại số.
H.sinh cần nắm vững cách giải hệ hai P.trình bậc nhất hai ẩn
bằng P.pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ P.trình bậc nhất hai
ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
37
Ôn tập học kỳ I

Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu
thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến
rút gọn biểu thức
Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản của Chơng II,
K/niệm về hàm số bậc nhất
Luyện tập, thực
hành; vấn đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng, ê
ke, phấn màu.


38
Ôn tập học kỳ I

Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu
thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến
rút gọn biểu thức
Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản của Chơng II,
K/niệm về hàm số bậc nhất
Luyện tập, thực
hành; vấn đáp
Bảng phụ,
Thớc thẳng, ê
ke, phấn màu.

39, 40
Kiểm tra 90
phút học kỳ I
Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học (ở kỳ I).
Rèn ý thức tự giác, tự lập cho H.sinh.
Các đề kiểm
tra, phô tô.
41
Giải bài toán
bằng cách lập
Hệ P.trình
Nắm đợc P.pháp giải b.toán bằng cách lập Hệ P.trình bậc
nhất hai ẩn .
Đặt và giải quyết
vấn đề; vấn đáp

Bảng phụ,
bảng nhóm,
Giáo viên Nguyễn Đức Tiệp
11

×