Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi kscl hsg hoa9 hóa học 9 lê na website của trường thcs võ ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THCS VÕ NINH


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN HĨA HỌC LỚP 9


<i>(Thời gian làm bài 150 phút, khơng kể</i>
<i>thời gian phát đề)</i>


Câu 1: (1,0 điểm)


Từ những chất có sẵn là K2O, BaO, H2O và các dung dịch CuCl2, FeCl3. Hãy


viết các phương trình hóa học để điều chế bazơ tan và bazơ không tan.
Câu 2: ( 2,0điểm)


Viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ:
a. A <i>to</i><sub> B </sub><i>+ H</i>


<i>2O</i> C <i>+ CO2 A +HCl</i> D <i>+ 1 NaOH</i> E

b. C2H2 A C2H5OH A B



Câu 3: (1,0 điểm)


Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong
các lọ mất nhãn riêng biệt: KCl, K2SO4, KOH và Ba(OH)2.


Câu 4: (1.5 điểm)



Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu


được dung dịch muối có nồng độ 21,756%. Xác định cơng thức oxit.
Câu 5: (2,5 điểm)


Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim


loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M.


a. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit.


b. Tính thể tích H2 ở đktc cần dùng để khử hỗn hợp trên.


c. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam
tinh thể FeSO4. 7H2O


Câu 6: (2,0điểm)


Đốt cháy hoàn toàn 2,8 g hỗn hợp hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ
vào dung dịch NaOH thì dung dịch này có khối lượng tăng thêm 12,4 g , thu được hai
muối có khối lượng tổng cộng 19 g và hai muối này có tỉ lệ số mol 1:1. Xác định công
thức tổng quát X . Biết X thuộc một trong hai công thức tổng quát sau: CnH2n+2 và


CnH2n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---HẾT---ĐÁP ÁN KỲ THI HỌC SINH GIỎI
Câu 1: (1,0 điểm)


Điều chế bazơ tan



K2O + H2O <i>→</i> 2KOH 0.25 đ


BaO + H2O <i>→</i> Ba(OH)2 0.25 đ


Điều chế bazơ không tan


CuCl2 + 2KOH <i>→</i> Cu(OH)2 + 2KCl


0.25 đ


FeCl3 + 3KOH <i>→</i> Fe(OH)3 + 3KCl


0.25 đ
Câu 2: (2,0 điểm)


a. CaCO3 ⃗<i>t</i>0 CaO + CO2


A B


CaO + H2O <i>→</i> Ca(OH)2 0,25đ


B C


Ca(OH)2 + CO2 <i>→</i> CaCO3 + H2O 0,25đ


C A


CaCO3 + 2 HCl <i>→</i> CaCl2 + H2O + CO2



0,25đ


A D


CO2 + NaOH <i>→</i> NaHCO3 0,25đ


D E


b.


1. C2H2 + H2 Pd, t0 C2H4 (A) 0.25đ


2. C2H4 + H2O xt C2H5OH 0.25đ


3. C2H5OH H2SO4 C2H4 + H2O. 0.25đ


t0 <sub>>170</sub>0<sub>C</sub>


4 C2H4 + Br2 <i>→</i> C2H4 Br2 (B)


0.25đ
Câu 3: (1.0 điểm)


Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng làm mẫu
thử.


Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào làm
quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH)2. 0,25đ


Lần lượt cho dung dịch KOH, Ba(OH)2 vào 2 ống nghiệm còn lại ống nghiệm nào



xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch K2SO4 phản ứng với Ba(OH)2 0,25đ


K2SO4 + Ba(OH)2 <i>→</i> BaSO4 + 2KOH


Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành màu xanh là dung dịch KOH,
còn lại là dung dịch KCl. 0,5đ
Câu 4: (1.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M2O3 + 3 H2SO4 <i>→</i> M2(SO4)3 + 3 H2O 0.25đ


(2M + 3x16)g 3x98g (2M+288)g


mddH2SO4 <sub>20</sub>3<i>∗</i>98<i>∗100</i>=1470<i>g</i> 0.25đ


mddmuối = moxit + mddH2SO4 = (2M + 48 +1470)g 0.5đ


(2M + 288) * 100
Ta có phương trình 21,756 =
2M + 1518


M = 27 kim loại Al . công thức của oxit là Al2O3 0.5đ


Câu 5: (2,5 điểm)


a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO


Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15.2g (1) 0.25đ
Phương trình hóa học.



Fe2O3 + 3H2 <i>→</i> 2Fe + 3H2O 0.25đ


x 3x 2x


FeO + H2 <i>→</i> Fe + H2O 0.25đ


y y y


Số mol của H2SO4: <i>nH</i>2SO4=¿ 2 x 0,1 = 0,2mol


Fe + H2SO4 <i>→</i> FeSO4 + H2 0.25đ


(2x + y) (2x + y) (2x + y)


Theo PTHH


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>=<i>n</i><sub>Fe</sub>=2<i>n</i><sub>Fe</sub>


2<i>O</i>3+<i>n</i>FeO và <i>nH</i>2=3<i>n</i>Fe2<i>O</i>3+<i>n</i>FeO


<i>n</i><sub>tinhthe</sub>=<i>n</i><sub>Fe</sub>=2<i>n</i><sub>Fe</sub><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>3</sub>+<i>n</i><sub>FeO</sub>


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>=2<i>x</i>+<i>y</i>=0 . 2 mol (2)


0.25đ


Từ 1 và 2 <i>→</i> x = 0.05 mol, y = 0.1 mol


mFe2O3 = 0.05 x 160 = 8g



mFeO = 0.1 x 72 = 7.2g 0,25đ


% Fe2O3 = <sub>15 .2</sub>8 <i>∗</i>100=52. 6 %


%FeO = 100% - 52,6% = 47,4% 0.25đ


b. Thể tích hidro cần dùng:


c. nH2 = 3x + y = 3*0.05 + 0.1 = 0.25 mol


VH2 = 0.25 x 22,4 = 5.6 lit. 0,25đ


d. nFeSO4.7H2O = 2x + y = 2 * 0.05 + 0.1 = 0.2 mol


mtinh the = 0.2 x 278 = 55,6g 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đốt cháy hợp chất hữư cơ X cho sản phẩm hấp thụ vào dung dịch NaOH tạo hai muối
chứng tỏ hợp chất hữu cơ gồm C, H có thể có oxi 0,25đ


CO2 + 2 NaOH <i>→</i> Na2CO3 + H2O


a mol a mol


CO2 + NaOH <i>→</i> NaHCO3


a mol a mol 0,5 đ
theo đầu bài tỉ lệ 2 muối 1: 1. Ta có phương trình: (106 + 84)a = 19


a = 0,1 mol 0,25đ



nCO 2=0,2 mol


<i>H</i>2<i>O</i>=12<i>,</i>4<i>−</i>(0,2<i>x</i>44)=3,6<i>g</i> hay nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol
0,5đ


mC = 0,2 x12 = 2,4 g; mH = 0,2 x 2 = 0,4 g mO = 0g 0,25đ
Vậy hợp chất hữu có là hiđrocacbon: CxHy


12x:y = 2,4: 0,4 x : y = 2 : 4 = 1 : 2
(CH2)n CnH2n


Vậy X có cơng thức tổng qt sau: CnH2n. 0,25đ


</div>

<!--links-->

×