Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.5 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 25/08/2012</i>
<i>Ngày thực hiện: 08/09/2012 </i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 9</b>
<b>TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>* MỤC TIÊU GIÁO DỤC: </b>
Giúp HS :
- Hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường và những thành tích của lớp
- Phấn khởi, tự hào về truyền thống của trường, lớp
- Có thói quen chấp hành đúng nội quy của nhà trường, của lớp
- Ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ tổ quốc và vun đắp truyền thống của nhà trường
<b>TIẾT 1: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>1. Mục tiêu giáo dục</b>
- Vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp
- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm
- Tơn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp
- Phiếu bầu
- Một số tiết mục văn nghệ
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Giáo viên chủ
nhiệm
- Lớp trưởng cũ
- Lớp trưởng cũ
- Tập thể lớp
- Người điều
<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>
- Hát bài: Vui bước đến trường
- Tuyên bố lí do:
Ngồi vai trị chủ đạo của GVCN thì một trong những nhân tố
quan trọng góp phần làm nên một lớp học tốt là sự đóng góp
cơng sức khơng nhỏ của đội ngũ cán sự lớp. Nhằm tìm kiếm
những thành viên có năng lực, nhiệt tình trong mọi hoạt động
của trường, lớp. Hôm nay, chúng ta sẽ trao đổi để bình bầu đội
ngữ ban cán sự lớp. Đó là nội dung của tiết sinh hoạt ngồi giờ
hơm nay
- Giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí
<b>Hoạt động 2: Nghe báo cáo</b>
- Lớp trưởng báo cáo tổng kết hoạt động trong năm qua và
phương hướng trong năm học tới
- Cả lớp thảo luận, góp ý kiến
- Người điều khiển tổng kết
<b>Hoạt động 3: Bầu cán bộ lớp mới</b>
- Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất đưa ra
tiêu chuẩn của cán bộ lớp
5 phút
10
phút
khiển
- Thư kí
- Tập thể lớp
- Các tổ
- GV chủ nhiệm
- Lớp trưởng
- Tập thể lớp
- GV chủ nhiệm
- Tập thể lớp
+/ Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt
+/ Nhiệt tình và có trách nhiệm
+/ Có năng lực hoạt động đoàn thể
- Ghi tên các bạn đề cử và ứng cử lên bảng
+/ Bầu bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu đối với lớp trưởng,
lớp phó, cán sự lớp …
+/ Bầu tổ trưởng, tổ phó bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu
theo đơn vị tổ
- Công bố kết quả
- GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ
- Người điều khiển mời đại diện cán bộ lớp mới lên phát biểu ý
kiến:
+/ Cám ơn sự tín nhiệm của lớp
+/ Hứa hẹn sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao
- Cả lớp hát bài : “lớp chúng ta kết đoàn” (Nhạc và lời Mộng
Lân)
<b>Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động:</b>
- Chúc mừng cán bộ lớp mới
- Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để
phút
5 phút
<b>4. Nhận xét –dặn dò: ( 5 phút)</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dò HSVề nhà chuẩn bị “Văn bản nội quy nhiệm vụ năm học mới” theo các câu hỏi
sau:
? Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ?
? Việc tự giác thực hiện nội quy nhà trường có tác dụng như thế nào đối với bản thân em?
? Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường khơng có nội quy?
? Em thấy việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế
nào?
? Trong năm học này, em cần phải thực hiện những nhiệm vụ nào?
? Theo em, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của
năm học?
* Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày thực hiện : </i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
Giúp HS:
- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó
- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn
thành tốt nhiệm vụ năm học
<b>2. Chuẩn bị : </b>
a/ Phương tiện hoạt động:
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học
- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy
- Một số tiết mục văn nghệ
b/ Về tổ chức
- GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
+/ Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội quy của trường và việc thực hiện nội quy cảu
bản thân, của tập thể trong năm học vừa qua
+/ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án
- Lớp thảo luận, thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân cơng cụ thể:
+/ Trang trí lớp
+/ Mỗi tổ chủan bị một tiết mục văn nghệ
- Từng tổ phân công nhiệm vụ vho từng tổ viên
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Người điều
khiển
- Người điều
khiển
<b>Hoạt động 1:Mở đầu</b>
Hát bài hát: Vui bước tới trường (nhạc và lời : Nghiêm Bá Hồng)
- Tuyên bố lí do:
Muốn trở thành HS tốt, khơng ai có thể thờ ơ trước nội quy và
nhiệm vụ năm học mới. Vậy trong năm học này, chúng ta phải
thực hiện những nội quy và nhiệm vụ mới nào ? Chúng ta sẽ
- Giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí
- Lần lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận và trao đổi
- Người phát biểu ý kiến có thể xung phong hoặc được chỉ định
để tạo khơng khí lớp học sơi nổi
- Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại các vấn đề đã
đựơc thảo luận
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Có thể xếp
một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ vào quá trình thảo luận để tạo
khơng khí thoải mái, tươi vui
<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo tổ</b>
<b>Câu hỏi:</b>
- Đại diện
các tổ
- Người dẫn
chương trình
- Các tổ thảo
luận
- Người điều
khiển
- Các đội văn
<b>1/ Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ?</b>
Đáp án:
+/ Đi học đúng giờ, chuyên cần
+/ Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
+/ Ngồi đúng chỗ quy định, khơng quay cóp trong giờ kiểm tra
+/ Giữ gìn vệ sinh chung, chấp hành nhiệm vụ trực nhật lớp
+/ Giữ trật tự trong phịng học, ngồi hành lang
+/ Vệ sinh cá nhân về trang phục, đầu tóc
+/ Tích cực luyện tập TDTT, cấm đọc và lưu truyền văn hố
phẩm đồi trụy
+/ Tích cực tham gia phong trào phịng chống ma t, cấm giữ,
sử dụng hung khí
Giữ gìn tài sản chung
+/ Trung thực, khiêm tốn, giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn
tuổi
<b>2/ Việc tự giác thực hiện nội quy của nhà trường có tác dụng gì </b>
đối với bản thân bạn ?
Gợi ý đáp án:
- Giúp cho bản thân ln có ý thức học tập và rèn luyện tốt. Đạt
kết quả học tập cao hơn
- Luôn yên tâm và tự tin hơn trong quá trình tham gia các hoạt
động của trường lớp
- Giữ được tác phong và nề nếp của người HS
<b>3/ Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường khơng có nội quy ?</b>
Gợi ý đáp án:
- Tạo nên khung cảnh lộn xộn, mất đi sự trang nghiêm của
trường học
- Nếu khơng có nội quy, nhà trường sẽ khơng thể quản lí được
học sinh, từ đó bản thân học sinh cũng không thể nào tiến bộ
được
<b>4/ Theo bạn việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong </b>
năm học vừa qua như thế nào ?
Gợi ý đáp án:
Tương đối nghiêm túc, đáng tuyên dương. Tuy nhiên còn một vài
thành viên chưa nghiêm túc đã bị xử lí
<b>5/ Trong năm hpọc này bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ </b>
nào ?
<b>6/ theo bạn, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần phải làm gì để thực </b>
hiện tốt những nhiệm vụ của năm học ?
Gợi ý đáp án:
- Học tập tốt, rèn luyện tốt
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động của
lớp, trường
- Thực hiện đầy đủ các nội quy, quy địng của nhà trường
25
phút
nghệ
- Các tổ
trưởng
* Dựa vào đáp án, tổng kết các vấn đề đã được thảo luận
<b>Hoạt động 3: Chương trình văn nghệ</b>
Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của lớp hoặc các trò
chơi văn nghệ để tạo bầu khơng khí sơi nổi, vui tươi (có thể xen
vào phần thảo luận )
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động
- Động viên cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nội quy
- Đại diện các tổ hứa trước lớp
<b>4. Nhận xét - Dặn dò : (5 phút)</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chủ điểm tuần sau : Ca hát mừng năm học mới, thấy cô và bạn bè
- Mỗi tổ chuẩn bị một bài hát, một bìa thơ nói về trường lớp, thấy cô và bạn bè
- Mỗi tổ chuẩn bị 5 câu hỏi, đáp án cho phần thi trả lới nhanh và đúng
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày thực hiện : </i>
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 10</b>
<b>CHĂM NGOAN HỌC GIỎI</b>
<b>* MỤC TIÊU GIÁO DỤC:</b>
Giúp HS:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập là để trở thàng người cơng dân có kiến thức
nhằm phục vụ cho xã hội
- Rèn luyện kĩ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kĩ năng trình bày, trao đổi ý
kiến trước tập thể
<b> TIẾT 3 : VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
Giúp HS:
- Hiểu được những nội dung chính trong thư của Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường
đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ tháng 9 năm 1945
- Giáo dục tình cảm kính yêu bác Hồ, giáo dục thái độ học tập nghiêm túc vá ý chí vươn
lên trong học tập
- Rèn kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể
<b>2. Chuẩn bị hoạt động</b>
a/ Phương tiện hoạt động
- Anh Bác Hồ
- Khăn bàn, lọ hoa
- Câu hỏi và đáp án
b/ Tổ chức
- GV nêu mục đích yêu cầu, nội dung và cách thức tiến hành chủ đề. Việc phân công
chuẩn bị gồm:
+/ Mỗi cá nhân có 1 bản bức thư cảu Bác Hồ
+/ GV và cán bộ lớp chuẩn bị 4 câu hỏi và chuẩn bị đáp án để các tổ thảo luận, trao
đổi về nội dung và ý nghĩa bức thư của Bác
+/ Các tổ cử đại diện trình bày
+/ Cử ban giám khảo
+/ Cử người điều khiển chương trình
+/ Phân cơng trang trí
+/ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề về Bác Hồ, về học tập
- Yêu cầu các tổ phải có sự chuẩn bị và tham gia đầy đủ
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Người điều khiển
<b>Hoạt động 1 : Mở đầu </b>
- Hát tập thể bài: Ai yêu nhi đồng
- Tuyên bố lí do:
Cách mạng tháng Tám thành cơng đã đem lại cho nhân
dân ta độc lập, tự do… trẻ em được đến trường. Ngay từ
ngày khai giảng đầu tiên, Bác Hồ đã quan tâm, chăm lo
đến việc học tập, tu dưỡng của HS. Trong buổi sinh hoạt
tập t5hể ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại những lời
dặn dò , nhắn nhủ của Bác qua bức thư Bác gửi cho các
em HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt nam
Dân Chủ Cộng Hoà
- Người điều khiển
- Các tổ thảo
luận , trình bày
- Ban giám khảo
- Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và thư kí
- Giới thiệc các hoạt động
- Ban giám khảo thống nhất cách chấm điểm
<b>Hoạt động 2: Nghe đọc thư Bác và thảo luận</b>
- Đọc thư Bác
- Cử đại diện của các tổ bốc thăm câu hỏi
* Câu hỏi thảo luận :
<b>1. Đọc thư Bác có câu : “Trước đây, cha anh các em và </b>
mới năm ngoái, cả các em nữa đã phải chịu nhận một nền
học vấn nô lệ …Ngày nay, các em được may mắn hơn cha
anh là hấp thụ một nền học vấn độc lập”. Bạn có suy nghĩ
như thế nào về câu nói này ?
Gợi ý đáp án:
- Trước đây, khi cách mạng tháng Tám chưa thành cơng,
cha anh bị thiệt thịi là khơng được học hành, hoặc phải
chịu một nền học vấn nô lệ, phụ thuộc vào bọn thực dân
Pháp
- Ngày nay, khi cách mạng tháng Tám thành cơng, các em
-Tự hào, vinh dự, sung sướng khi được học tập trong
những điều kiện như vậy
- Mong muốn ra sức học tập tốt để đền đáp công ơn của
những người đi trước đã hi sinh vì nền độc lập tự do cho
tổ quốc, cho chúng em
<b>3. Hãy nêu tác dụng của việc học tập đối với đời sống con</b>
người ?
Gợi ý đáp án:
- Học tập giúp con ngưồi tiếp thu được những tri thức cần
thiết trong cuộc sống, biết cư xử đúng đắn với mọi người
xung quanh
- Học tập giúp chúng ta rèn luyện nhân cách đạo đức,
phẩm chất lối sống để trở thành những người cơng dân
tốt, có ích cho XH ….
- Hạnh phúc của con người là được đi học, vì vậy, cần
chăm chỉ học tập và rèn luyện thật tốt để đạt kết quả cao
…
<b>3. Trong thư, Bác căn dặn HS cần phải làm những gì ? </b>
Bác mong muốn HS những gì ? Để thực hiện tốt những
Bác dạy, chúng ta cần phải làm gì ?
Gợi ý đáp án:
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- GVCN
- Đại diện các tổ
- Bác khuyên HS cố gắng siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Để nước VN trở nên tươi đẹp,
có thể sánh vai với các cường quốc năm châu thì tất cả HS
chúng ta cần phải ra sức phấn đấu học tập thật tốt
- Bác mong HS luôn luôn ghi nhớ những lời cảu Người
- Để thực hiện được những lời dạy của Bác chúng ta cần :
<b>4. Trong thư đoạn nào khiến em xúc động nhất ? Vì sao ? </b>
Để tỏ lịng kính u đối với Bác em cần phải làm gì ?
- HS tự trình bày theo cảm nhận
* Ban giám khảo công bố điểm
* Lời hứa danh dự:
- Kính thưa Bác !
- Tên cháu là: ………….chức vụ ……… lớp …..
Cháu xin thay mặt cho tất cả các bạn HS của lớp hứa với
Bác : chúng cháu sẽ ……
- Chúng cháu xin báo cáo kết quả học tập, tu dưỡng với
Bác vào dịp cuối năm học
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động</b>
- Lớp trưởng nhận xét chung
- GVCN nhận xét và động viên các em thực hiện tốt
những lời Bác dặn trong thư
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ
10 phút
<b>4.Nhận xét - Dặn dò : ( 5 phút)</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
<b> Chủ điểm tuần sau : Hội vui học tập</b>
- Mỗi tổ ra 5 câu hỏi và đáp án (Phạm vi kiến thức đã học ở những lớp trước, hoặc trong
nửa học kì vừa qua)
- Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ
******************************************
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày thực hiện : </i>
<b>TIẾT 4: </b>
<b>HỘI VUI HỌC TẬP</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
Giúp HS :
- Ơn tập, củng cố các mơn học
<b>2. Chuẩn bị</b>
a/ Phương tiện hoạt động
- Chuẩn bị các câu hỏi
- Chuẩn bị chuông hoặc trống con, cờ để các đội làm phương tiện giành quyền trả lời
- Một số tiết mục văn nghệ
b/ Tổ chức
- Lập ban tổ chức gồm ba người: lớp phó học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi,
một người dẫn chương trình, một người làm thư kí
- Mời thầy cô giáo thamgia ban giám khảo
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Ban giám
khảo
- Các cá nhân
trong lớp
<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>
- Hát tập thể
- Tuyên bố lí do:
Theo lời Bác dặn, tuy năm học mới bắt đầu, nhưng trong lớp
đã xuất hiện những gương học tập ti6t1, có nhiều tiến bộ.
Nhiều tổ đã có sự đồn kết, giúp đỡ nhau học tốt. Trong học
tập, có nhiều nội dung khó nhưng lại rất thú vị, địi hỏi HS
phải có sự phối hợp với nhau để đạt kết quả tốt nhất. Hôm
<b>Hoạt động 2 : Hội vui học tập</b>
a/ Phần 1: Ai nhanh hơn, ai giỏi
* Giới thiệu thể lệ cuộc thi
- Đây là phần thi cá nhân
- Người điều khiển chương trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay trước
được quyền trả lời, nếu trả lời không đúng phải giành quyền
trả lời cho bạn khác.
- Ban giám khảo nhận xét câu trả lời
* Câu hỏi và đáp án:
<b>1/ Sơng nào nổi sóng bạc đầu</b>
Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan ?
Là sông nào ?
(Sông Bạch Đằng)
<b>2/ Vua nào đã bốn nghìn năm</b>
Vẫn ghi cơng đức toàn dân phụng thờ ?
Là ai ?
(Vua Hùng )
<b>3/ Chỉ có muỗi cái là đốt người. Đúng hay sai ? Vì sao ?</b>
( Đúng, vì chỉ có muỗi cái hút máu cịn muỗi đực chỉ hút
nước hay nhựa cây từ các thân cây hoặc hoa quả)
<b>4/ Bài thơ “Qua Đèo Ngang”của tác giả nào ?</b>
6 phút
- Lớp phó văn
nghệ
- Người dẫn
chương trình
Đại diện các tổ
- Ban giám
khảo
- Người dẫn
chương trình
5/ Tại sao lại gọi nữ sĩ Hồ Xuân Hương là Bà Chúa thơ
Nôm ?
<b>6/ Đọc thuộc lịng bài thơ “Cơn Sơn ca”</b>
- Vui văn nghệ :
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa hai phần thi
b/ Phần 2: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn
* Giới thiệu thể lệ cuộc thi
- Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi nhóm cử nhóm dự thi gồm
3 bạn. Đại diện các tổ ngồi ở bàn phía trên
- Cách thi: người điều khiển đọc câu hỏi, đội nào rung chuông
trước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai, đội khác được
quyền trả lời tiếp
- Ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng
- Công bố kết quả thi giữa các đội
- Những đội nào có điểm cao nhất thì được xem là thắng cuộc
- Những câu nào đội thi khơng trả lời được thì giành cho khán
giả trả lời
* Câu hỏi và đáp án:
<b>1/ Ngày 1 tháng 5 là ngày gì ?</b>
( Ngày quốc tế lao động)
<b>2/ Ngày 30 tháng 4 là ngày gì ?</b>
(Ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước)
<b>3/ Ngày 19 tháng 5 là ngày gì ?</b>
<b>4/ Nêu những hiểu biết của em về chủ tịch Hồ Chí minh ?</b>
<b>5/ Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục vào ngày, tháng, năm </b>
nào ?
( Ngày 15 tháng 10 năm 1946)
<b>6/ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và kết thúc vào thời </b>
gian nào ?
( Năm 1418 – 1427)
<b>7/ Tại sao mùa hè nhiệt độ lại cao hơn mùa đông ?</b>
( Vì mùa đơng ngày ngắn và mât trời chiếu chếch, còn mùa hè
ngày dài và mặt trời chiếu thẳng góc hơn xuống trái đất).
<b>8/ Muỗi đốt khơng gây nhiễm HIV. Đúng hay sai ?</b>
Tại sao ?
( Đúng. Vì HIV không sống được trong cơ thể muỗi)
<b>9/ Trong thiên nhiên, có một lồi chim bay giật lùi. Đúng hay </b>
sai? Giải thích ?
( Đúng. Đó là chim ruồi, nó bay giật lùi khi nó muốn thốt
khỏi cái hoa mà nó chui vào hút mật)
- Văn nghệ xen kẽ
- BGK nhận xét và trao phần thưởng cho các đội đạt kết quả
tốt
<b>Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động </b>
4 phút
17 phút
Người dẫn chương trình nhận xét kết quả tham gia, ý thức
chuẩn bị của cá nhân, của tổ
<b>4. Nhận xét – dặn dò : ( 5 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
chủ đề tuần sau: Lễ đăng kí tuần học tốt
? Bạn hiểu thế nào là một tuần học tốt ?
? Tác dụng của những tiết học tốt ?
? Để có những tiết học tốt HS phải làm gì ?
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11</b>
<b>TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
<b>*MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>
Giúp HS :
- Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các Thầy cô giáo, hiểu được mong muốn
và nguyện vọng của các Thầy cô giáo đối với sự tiến bộ của học sinh.
- Giáo dục cho HS thái độ kính trong, vâng lời Thầy cơ giáo, biết trân trọng tình cảm
Thầy cơ.
- Rèn luyện kỷ năng giáo tiếp, ứng xử với Thầy cô giáo, phát huy truyền thống “Tôn sư
trọng đạo”.
<b>TIẾT 5 : LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT</b>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày thực hiện: </i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục :</b>
Giúp HS :
- Hiểu được cơng lao và tình cảm của các thầy cơ giáo đối với HS
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kĩ năng khác trong học tập
a/ Phương tiện
- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng kí thi đua theo 4 chỉ tiêu chính :
+/ Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà
+/ Giữ kỉ luật trật tự trong giờ học
+/ Số điểm tốt sẽ đạt được
+/ Phát biểu ý kiến trong các giờ học
- Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp trao đổi và đáp án trả lời
b/ Tổ chức
- Phân cơng trang trí : Anh Bác, lọ hoa, khăn bàn
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
- Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể về công ơn của các thầy cơ
- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công ơn của các thầy cô
<b>3. Tiến hành hoạt động </b>
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời
lượng
- Tập thể
lớp
- Người
điều khiển
- Người
điều khiển
- Các cá
nhân trong
lớp
<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>
- Hát tập thể
- Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do lễ phát động thi
đua “Tiết học tốt”:
Trong những tuần trước, lớp chúng ta đã được đọc thư Bác, đã
hứa với Bác sẽ học tập, rèn luyện thật tốt để xứng đáng với lời
- Giới thiệu đại biểu, cơng bố chương trình làm việc
<b>Hoạt động 2 :Thảo luận về tuần học tốt</b>
- Cả lớp cùng trao đổi về một số câu hỏi:
1/ Bạn có biết để có một tiết giảng dạy tốt, thầy cô giáo đã phải
chuẩn bị như thế nào không ?
2/ Thầy cô giáo hi vọng và mong đợi gì ở chúng ta ?
3/ Bạn có thể làm gì để giúp các thầy cơ giáo giảng dạy tốt ?
4/ Đối với những HS phạm lỗi, thầy cơ giáo phải xử phạt. Bạn có
đồng tình với việc làm của các thầy cơ giáo khơng ? Vì sao ?
5/ Để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo , HS chúng ta cần
phải thực hiện những điều gì ?
6/ Bạn hiểu thế nào là một tuần học tốt ?
Đáp án : Một tuần học được coi là tốt nếu đảm bảo các yếu tố sau
đây :
+/ Tất cả các bạn trong lớp phải chuẩn bị bài đầy đủ trước khi
đến lớp
+/ Trong mỗi tiết học phải tích cực tham gia thảo luận, hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài
5 phút
Các tổ
trưởng
- Lớp phó
văn nghệ
- Lớp
trưởng
- Giáo viên
chủ nhiệm
+/ Hiểu bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào những u cầu
cụ thể
+/ Ln có ý thức tự giác giữ gìn trật tự, kỉ luật của lớp
7/ Bạn hãy cho biết tác dụng của tuần học tốt ?
Đáp án :
- Tuần học tốt giúp cho em hứng thú hơn trong các tiết học
- Giúp em chủ động trong quá trình học tập, tạo khơng khí lớp
học sơi nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao …
8/ Để có được tuần học tốt mỗi HS cần phải làm gì ?
Đáp án :
- Cần có ý thức tự giác trong quá trình học tập kể cả ở lớp cũng
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Luôn luôn chăm chú nghe thầy cơ giáo giảng bài
- Tích cực xây dựng bài
- Mỗi thành viên trong lớp phải biết giúp đỡ lẫn nhau trong học
tập
<b>Hoạt động 3: Đăng kí và giao ước thi đua</b>
- Đại diện từng tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình và trao tờ
đăng kí đó lên trên bảng hay nộp lại cho cán bộ lớp
- Lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện
- Đọc bản đăng kí thi đua theo các chỉ tiêu chính như:
+/ Chuẩn bị đầy đủ bài học, bài làm trước khi đến lớp
+/ Thực hiện tốt kỉ luật, trật tự trong giờ học
+/ Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài,
trung thực trong học tập
+/ Cố gắng đạt kết quả cao trong học tập
- Văn nghệ xen kẽ
<b>Hoạt động 4 : Kết thúc hoạt động </b>
- Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét chung về sự chuẩn bị của cá
- GVCN phát biểu:
+/ Ghi nhận đăng kí thi đua của các tổ, giao ước thi đua của lớp
+/ Động viên các em thực hiện tốt kế hoạch của mình
+/ Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá
đơn đốc việc thực hiện bản đăng kí của các tổ
15 phút
5 phút
<b>4. Nhận xét - Daën doø : ( 5 phút)</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Mỗi cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ (có thể đọc hoặc ngâm thơ, hát cá nhân,
song ca, tam ca, múa…)
- Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11</b>
<b>TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
* MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Giúp HS :
- Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô giáo, hiểu được mong
muốn và nguyện vọng của các thầy cô đối với sự tiến bộ của HS
- Giáo dục cho HS thái độ kính trọng, vâng lời thầy cơ giáo, biết trân trọng tình cảm
thầy trò
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư
trọng đạo
<b>Tiết 6: </b> Ngày soạn: 4/11/2013
Ngày thực hiện: 9/11/2013
<b>Hoạt động 1 : VAấN NGHEÄ CHAỉO MệỉNG NGAỉY 20 / 11</b>
<b>1. Yờu cầu giỏo dục:</b>
Giúp HS :
- Hiểu thêm nội dung và ý nghĩa các bài hát về thấy cô giáo và mái trường
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn vâng lời thầy cô giáo
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ
<b>2. Chuẩn bị hoạt động</b>
a/ Phương tiện
- Các tiết mục văn nghệ, cá nhân, tập thể
- Cây hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện, trả lời câu hỏi thuộc chủ
đề
- Ban tổ chức gồm cán bộ lớp, cán bộ Đội và cán bộ phụ trách văn nghệ, GVCN lớp 7A3
- Cử người dẫn chương trình: bạn Phạm Ngọc Hà – Lớp trưởng
- Trang trí lớp: Kê bàn hình chữ U
- Mời GVCN làm cố vấn cho chương trình
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình:
P.N.Hà
- Ngọc Hà
- Ngọc Hà:
Giới thiệu lần
lượt từng tiết
mục
- Đội văn nghệ
của các tổ và
các cá nhân
trực tiếp tham
<b>Hoạt động 1 : Mở đầu</b>
- Hát tập thể
- Tun bố lí do :
Có bài hát đã ví các thầy cơ giáo là những người đưa đò,
âm thầm lặng lẽ chở mỗi thế hệ học trị chúng ta cập bến
tương lai. Vì vậy mỗi HS chúng ta khơng chỉ học tập, tu
dưỡng tốt mà cịn ln ln trân trọng, ghi nhớ cơng ơn
và tình cảm sâu nặng mà các thầy cơ giáo đã giành cho
mình. Hôm nay, lớp chúng ta sẽ tổ chức một cuộc liên
hoan văn nghệ để cất cao lời ca, tiếng hát, đọc những bài
thơ, kể những câu chuyện thay cho những lời tri ân chân
thành nhất gửi tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20 tháng
11
- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chủ đề, chương trình văn
nghệ
+ Về dự với hoạt động NGLL hôm nay em xin trân trọng
giới thiệu có cơ Dương Thị Trinh – GVCN lớp 7a3
- Cùng các bạn là đội viên của lớp 7a3
<b>Hoạt động 2 : Giao lưu văn nghệ</b>
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị (nên sắp
+ Mở đầu là tiết mục văn nghệ của tổ 1, xin mời các bạn
trong tổ 1.
+ Xin mời đại diện tổ 3 lên hái hoa dân chủ
+ Tiếp theo là tiết mục văn nghệ của tổ 2, xin mời các
bạn.
+ Xin mời đại diện cho tổ 4 lên hái hoa dân chủ
+ Tiếp tục là phần giao lưu văn nghệ của tổ 3
+ Xin mời đại diện tổ 1 lên bốc thăm hái hoa dân chủ
+ Tiếp tục là phần giao lưu văn nghệ của tổ 4
+ Xin mời đại diện tổ 2 lên bốc thăm hái hoa dân chủ
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ trong trò chơi hái hoa dân
chủ:
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, HS làm được đúng yêu
cầu sẽ được những tràng pháo tay tán thưởng và có
6 phút
30 phút
- Ngọc Hà
quyền chỉ định một bạn khác lên tham gia, bạn nào
khơng hồn thành sẽ bị phạt (ví dụ như phải nhảy lị cị
quanh cây hoa, hoặc bắt buộc phải thực hiện một trị chơi
bất kì nào đấy)
<b>Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động</b>
- Nhận xét chung về buổi liên hoan văn nghệ
Đánh giá ưu điểm, tồn tại
- Phần thưởng cho những tiết mục xuất sắc là những
tràng vỗ tay, món quà nhỏ.
- Cám ơn sự giúp đỡ, tham gia của cô giáo chủ nhiệm lớp
- Thay mặt cho tập thể lớp xin hứa với cô giáo: học tập
chăm chỉ, vâng lời, lễ phép, có nhiều hoa điểm 10 dâng
tặng thầy cô nhân ngày NGVN
<b>4. Nhận xét - Dặn dò : (5 phút)</b>
- GVCN lớp nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của
HS trong tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chủ điểm tuần sau: mỗi cá nhân viết 01 bài báo, thơ, chuyện kể, nhạc, chuyện
vui ... về chủ đề 20/11 để tiết sau Bình báo tường
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ về chủ đề này
<b>5. Tư liệu tham khảo:</b>
- Các ca khúc thực hiện chủ đề:
1. Mái trường mến yêu – Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
2. Cô giáo em là Hoa Ê Ban – Sáng tác: Huỳnh Phước Liên
3. Bụi phấn: Nhạc và lời: Vũ Hoàng
4. Người Thầy: Nguyễn Nhất Huy
- Các câu hỏi dành cho Hái hoa dân chủ
1. Em hãy kể về kỉ niệm của em với thầy cơ giáo mà em u kính
2. Đọc một bài thơ về cô giáo
3. Kể tên 2 nhân vật Lịch sử từng làm nghề dạy học
4. Câu nói nào nổi tiếng của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng dành cho nghề dạy
học.
5. Bác Hồ đã nói với ngành Giáo dục như thế nào ở bức thư bác viết cho ngành vào
lần cuối 10/1968.
6. “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh
vai cùng với cường quốc 5 châu được hay khơng, chính là nhờ cơng học tập của các
cháu ...”. Câu nói đó được Bác Hồ viết cho thiếu niên nhi đồng nhân dịp nào?
7. Nếu không đạt là học sinh Tiên tiến trong Học Kì I bạn phải làm gì?
8. Bạn thử đề ra kế hoạch học tập một buổi tối của bản thân.
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 11</b>
<b>TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO (TT)</b>
Giúp HS :
- Hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô giáo, hiểu được mong
muốn và nguyện vọng của các thầy cô đối với sự tiến bộ của HS
- Giáo dục cho HS thái độ kính trọng, vâng lời thầy cơ giáo, biết trân trọng tình cảm
thầy trò
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư
trọng đạo
Ngày soạn: 21/11/2013
Ngày thực hiện: 24/11/2013
<b>Tiết 7: BÌNH BÁO TƯỜNG</b>
<b>I- Yªu cầu giáo dục:</b>
- Giỳp hc sinh hiu tỡnh thy trũ trách nhiệm của người học sinh. Có thái độ trân
trọng, u thích những sáng tác của thầy và trị.
Reứn kyừ naờng caỷm thú vaờn hóc vaứ kyừ naờng saựng taùo.
<b>II- Chuẩn bị hoạt động</b>
1. Cá nhân h ọc sinh : chuẩn bị báo tường theo các thể loại thơ, truyện, vẽ và trình bày
đẹp.
2. Tỉ chøc :
Người điều khiển chương trình:
Trang trớ baỷng. Chuaồn bũ moọt soỏ tieỏt muùc vaờn ngheọ
<b>III- Tiến hành hoạt động:</b>
hiện gian
- TËp thĨ líp
- Ngêi ®iỊu
khiĨn: LT:
Phm Ngc h
- LT: P. N. H
- Đại diện cỏc
tổ (4 t)
LT: P.N.H
- Cá nhân
- C tập thể
líp
C¸c tỉ
- NĐK:
P.N.Hà
<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b>
- Haựt baứi: “boỏn phửụng trụứi”.
- Giới thiệu đại biểu, nêu mục đích buổi bình luận:
+ Về dự với tiết SH NGLL hụm nay cú cụ Dương Thị
+ Cùng các bạn là thành viên của lớp có mặt đầy đủ
- Thành lập Ban báo tường gồm:
1. Cô giáo chủ nhiệm lớp
2. Bạn Phạm Ngọc Hà – Lớp trưởng
3. Bạn Vừ Cao Thựy trang – Trưởng ban văn nghệ
<b>Hoạt động 2: Bình luận:</b>
- Ngời dẫn chơng trình xin ý kiến nhận xét của lớp để
chọn ra khoảng 08 bài báo:
+ Mỗi tổ bình chọn ra 02 bài báo có chất lượng, nội dung
hay để bình luận trong hoạt động.
+ Đại diện các tổ sẽ đọc các bài báo cho được bình chọn
cho cả lớp nghe để các bạn tham gia bình luận.
- Đọc to bài báo đợc bình chọn.
- Ngâm các bài thơ
- Mêi t¸c giả bài báo nói về tâm sự, suy nghĩ của mình
khi sáng tác:
(cỏ nhõn cỏc bi vit nờu tõm sự, suy nghĩ, cảm xúc của
mình khi viết bài báo, bài thơ)
- Bá phiÕu b×nh chän 3 – 5 bài báo hay nhất.
- Văn nghệ xen kẽ.
- Mi c giáo chủ nhiệm – đại diện cho Ban báo tường
nhận xét rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia
hoạt động viết báo tường của các bạn trong lớp. Thơng
báo kết quả bình chọn; Chọn từ 2-5 bài báo cĩ chất
lượng tốt; tuyên dương, khen và trao q.
6 phót
30 phót
<b>IV. Kết thúc hoạt động: </b>
Hát tập thể: Lớp hát tập thể bài cơ giáo em
Lớp trưởng cảm ơn cơ giáo chủ nhiệm đã đến dự.
- Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau: Chủ điểm tháng 12; Chuẩn bị
+ Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước
+ Các bài hát, bài thơ, mẩu chuyện … kể về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội
anh hùng …
<b>CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 </b>
<b>UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN</b>
<b>* MỤC TIÊU GIÁO DỤC :</b>
Giúp HS :
- Hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội ta, của cha ông tổ tiên ta
- Biết ơn và tự hào về truyền thống vẻ vang đó
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động : kỉ luật tốt, học tập thật
tốt
<b>TIẾT 7 :</b>
<i>Ngày soạn:5/12/2013</i>
Ngày dạy: 7/12/2013
<b>NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục :</b>
Giúp HS :
- Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hồ bình cho đất
nước của những người con thân yêu của quê hương
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội
ta
- Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa
<b>2. Chuẩn bị </b>
a/ Phương tiện
- Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước
- Các bài hát, bài thơ, mẩu chuyện … kể về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội
anh hùng …
b/ Tổ chức
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn HS
chuẩn bị các phương tiện nói trên
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động
- Cử người điều khiển chương trình: Lớp trưởng: Phạm Ngọc Hà
- Cử ban giám khảo: đại diện 4 tổ: các Bạn: My, Hiếu, Sơn, Ngọc Phú.
- Cử nhóm trang trí lớp: Tổ trực nhật và Bạn Thùy Trang
- Cử người mời đại biểu: Lớp Phó học tập – Khách mời: Thầy Nguyễn Văn Luyến – Phó
HT nhà trường.
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Ban giám khảo
- Người dẫn
<b>Hoạt động 1 : Mở đầu</b>
- Hát tập thể bài hát có liên quan đến chủ điểm
- Tun bố lí do:
Để có được độc lập, tự do, hồ bình như ngày hơm nay, dân
tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Trong các cuộc kháng chiến đó, đã có biết bao anh hùng,
liệt sĩ ngã xuống, hi sinh tuổi thanh xuân của mình, có bết
bao bà mẹ âm thầm, lặng lẽ tiễn con ra trận mà khơng trở về
với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần
máu thịt của mình nơi chiến trường … Những người con ưu
tú đó có mặt khắp nơi trên mọi miền tổ quốc. Hôm nay,
trong buổi sinh hoạt này, chúng ta sẽ kể cho nhau nghe về
những con người cao cả đó qua cuộc thi tìm hiểu về các anh
hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước
- Giới thiệu khách mời:
+ Về dự với tiết SH NGLL hơm nay có Thầy giáo Nguyễn
Văn Luyến – Phó hiệu trưởng nhà trường, người từng tham
gia bộ đội về tham gia và kể chuyện truyền thống.
+ Về dự với tiết SH NGLL hơm nay có cơ Dương Thị Trinh
– GVCN lớp, cố vấn chương trình.
- Giới thiệu ban giám khảo: Thành phần BGK là Đại diện
các tổ:
+ Tổ 1: Bạn My
+ Tổ 2: Bạn Hiếu
+ Tổ 3: Bạn Sơn
+ Tổ 4; Bạn Ngọc Phú
<b>Hoạt động 2 :Báo cáo kết quả tìm hiểu về những người con</b>
anh hùng của quê hương, đất nước
- Mời đại diện tổ lên trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu của
tổ mình.
* Lưu ý: trong khi trình bày, nếu có tranh ảnh, tư liệu kèm
theo thì càng tốt và được cộng điểm
- Các tổ trình bày các nội dung:
+ Anh hùng liệt sĩ
+ Bà mẹ Việt Nam anh hùng
+ Tấm gương thương binh, cựu chiến binh ở địa phương
- Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi kết quả lên
bảng
<b>Hoạt động 3 : Vui văn nghệ với chủ đề “Hát để ngợi ca</b>
- Sau đây xin mời các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ
5 phút
18 phút
chương trình
- Các tổ lên
trình bày
- Ban
giám khảo
- Người dẫn
chương trình
- Khách mời của
CT
- Ban giám khảo
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
theo chủ đề
- Các đội lên bắt thăm thứ tự. Mỗi lượt, mỗi đội hát một bài
(có thể hát cá nhân hoặc hát cả đội). Hát đúng được 10
điểm, hát sai hoặc hết thời gian quy định thì bị điểm 0 và
đến lượt đội khác. Đội nào điểm cao thì đội đó thắng
- Các tổ lần lượt thực hiện các tiết mục văn nghệ đã chuẩn
bị
- Ban giám khảo công khai chấm điểm lên bảng
<b>Hoạt động 4 : Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa</b>
phương
- Mời thầy nguyễn Văn Luyến – Phó hiệu trưởng nhà
trường, người từng bộ đội trước khi dạy học lên kể chuyện
truyền thống.
- Thầy Nguyễn Văn Luyến phát biểu
- Cán bộ lớp lên tặng hoa cho Thầy giáo Nguyễn Văn Luyến
<b>Hoạt động 5 : Kết thúc hoạt động</b>
- Ban giám khảo công bố kết quả của từng hoạt động
- Nhận xét chung về tinh thần, ý thức tham gia và kết quả
hoạt động của các tổ, cá nhân, biểu dương và rút kinh
nghiệm
- Nói lời cám ơn và chúc sức khoẻ tới các đại biểu, GVCN
và tất cả các bạn
7 phút
5 phút
<b>4. Nhận xét - Dặn dò : ( 5 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
- Chủ điểm tuần sau : Văn nghệ chủ đề : “Hát về chú bộ đội”
- Mỗi tổ và cá nhân chuẩm bị một tiết mục văn nghệ (Bài hát, thơ chuyện kể, kịch … ) về
chủ đề : quê hương, quân đội, các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, về Đảng và Bác Hồ
<b>TIẾT 8 VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục</b>
Giúp HS :
- Biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng
- Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn bộ đội cụ Hồ
- Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ …
<b>2. Chuẩn bị hoạt động</b>
a/ Phương tiện
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương, về quân đội, về các anh hùng, liệt sĩ, về
Đảng và Bác Hồ
- Nhạc cụ (nếu có)
- Trang phục, hố trang (nếu có)
b/ Tổ chức
- GV nêu nội dung, yêu cầu, kế hoạch hoạt động và chuẩn bị phương tiện hoạt động
- Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân cơng :
+Người điều khiển chương trình: Võ Cao Thùy Trang – LP văn nghệ
+ Mỗi tổ một tiết mục tập thể
+ Mỗi cá nhân một tiết mục văn nghệ
+ Tổ, nhóm trang trí lớp: tổ trực nhật, Ban cán sự lớp
- Các tổ tập luyện
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời
gian
- Tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
<b>Hoạt động 1 : Mở đầu</b>
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm
- Tun bố lí do :
Những chiến cơng thầm lặng, những hi sinh cao cả của các
anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của các bà mẹ Việt
Nam anh hùng … để đất nước ta được hoà bình, độc lập
như ngày hơm nay điều đó thật đáng ngợi ca và trân trọng.
Đã cóp rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể … được viết ra
để ca ngợi và tỏ lòng biết ơn, ngưỡng mộ những con người
vĩ đại đó. Trong tiết sinh hoạt lớp của chúng ta hôm nay,
chúng ta sẽ cùng cất cao lời ca, tiếng hát, cùng kể cho
nhau nghe những câu chuyện về những con người vĩ đại
đó của đất nước
- Giới thiệu khách mời: Về dự với tiết SH NGLL hơm nay
có cơ Dương Thị Trinh – GVCN lớp
- Giới thiệu ban giám khảo: Ban giám khảo là đại diện cho
4 tổ, gồm các bạn: My, Ly, Vân, Duyên
<b>Hoạt động 2 : Biểu diễn các tiết mục văn nghệ</b>
- Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự
thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, phong cách thể
5 phút
tổ
- Ban giám
khảo
- Cá nhân
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
hiện, trang phục … )
- Các tổ lần lượt thể hiện các tiết mục của mình
- Nhận xét và cho điểm cơng khai
* Biểu diễn các tiết mục văn nghệ của cá nhân
- Mời cá nhân xung phong thể hiện
- Lớp bình chọn các tiết mục văn nghệ theo thứ hạng :
nhất, nhì, ba …
<b>Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động</b>
- Công bố các tiết mục văn nghệ của tập thể và cá nhân
theo thứ hạng
- Mời GVCN phát biểu ý kiến
7 phút
<b>4. Nhận xét - Dặn dò : ( 5 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
- Chủ điểm tuần sau : Tìm hiểu những nét thay đổi của quê hương
- Mỗi HS tự tìm những nét phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hương
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện … ngợi ca về quê hương
- Những nét đổi mới của quê hương ta hiện nay
Ngày soạn: .../..../ 2014
Ngày dạy: ..../.../2014
Tại lớp 7A3
Giúp HS :
- Hiểu rõ vai trị, cơng ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào và yêu mến quê hương, đất nước
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. Biết tơn trọng, giữ gìn,
bảo vệ và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hố
<b>Tiết 9</b>
<b>THÌ TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục </b>
<b>a.Về kiến thức : </b>
-HS có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá
tốt đẹp của quê hương, đất nước trong khơng khí mừng đón tết cổ truyền của dân tộc.
Hiểu được những nét đổi thay trong đời sống văn hoá ở quê hương và địa phương em.
<b>b. Về kĩ năng :</b>
- HS biết tôn trọng và giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hố truyền thống phong
tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.
<b>c. Về thái độ : </b>
- Tự hào và yêu mến quê hương đất nước.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động </b>
<b>a. Nội dung </b>
- Những phong tục tập qn truyền thống đẹp mang nét văn hố đón tết, mừng xuân của
quê hương đất nước.
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hố q hương.
- Những bài thơ bài hát, câu chuyện ….về truyền thống văn hố tốt đẹp đó.
<b>b. Hình thức hoạt động </b>
-Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập qn, truyền thống văn hố mừng
đón tết của quê hương đất nước.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động :</b>
<b>a. Về phương tiện:</b>
- Các tư liệu, bài thơ bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề
<b>b. Về tổ chức :</b>
-Gv: Hình thức, nội dung của chủ đề hoạt động
HS: Sưu tầm tìm hiểu các tư liệu có liên quan .
<b>4. Tiến hành hoạt động </b>
<b>a. Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức</b>
<b>b. Tiến hành hoạt động</b>
<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>
Tập thể lớp .
Người dẫn CT
<b>*Hoạt động 1 : Khởi động </b>
- Cả lớp hát tập thể bài Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân
-Tuyên bố lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
chương trình hoạt động và thể lệ hình thức cuộc thi, giới
thiệu ban giám khảo.
- Người dẫn
CT
- Các tổ
- BGK
Người dẫn CT
+ Dẫn chương trình: Thùy Trang
+ Ban giám khảo: Văn Lợi, Minh Hiếu, Thanh Sơn; Kim
Chi;
+ Thư kí: Tâm Nhi
+ Đại biểu: cơ Dương Thị Trinh – GVCN lớp, cố vấn của
chương trình.
<b>* Hoạt động 2 : Hoạt động thi giữa các tổ </b>
- Người dẫn chương trình nêu nội dung thi và cách thức thi
cho các đội
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
+ Câu hỏi 1 : Hãy kể về phong tục đón tết của dân tộc em
và dân tộc khác mà em biết
+ Câu hỏi 2 : Hãy trình bày một bài hát hoặc một bài thơ
hay về mùa xuân.
- Các tổ thảo luận suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Tổ nào chuẩn bị xong trước sẽ giơ tay và cử đại diện lên
trả lời câu hỏi
-Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng
theo dõi
- Tổ nào trả lời trước chưa đúng tổ khác sẽ trình bày đáp
án của mình và cũng được điểm
- Trong quá trình thi các tổ trình bày, người điều khiển cho
xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
<b>*Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động </b>
- Công bố kết quả thi
- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá
nhân, tổ, lớp.
- Chuẩn bị tiết sau:
+Gv: Các tư liệu tranh ảnh bài viết, thơ ca truyền thống
+ HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến chủ đề
31’
5’
Ngày soạn: .../01/2014
Ngày dạy : .../.../2014 Tại lớp 7A3<sub>.</sub>
<b>TIẾT 10 : TÌM HIỂU NHỮNG NÉT THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG</b>
<b>1. Mục tiêu :</b>
- Hiểu được những nét đổi thay ở quê hương địa phương mình do Đảng lãnh đạo
- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
<b>2. Chuẩn bị hoạt đông</b>
a/ Phương tiện
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
b/ Tổ chức
- GVCN : Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động
- Phân công các công việc chuẩn bị:
+/ Xây dựng chương trình hoạt động: Phạm Ngọc Hà – Lớp trưởng
+/ Cử người điều khiển hoạt động: Phạm Ngọc Hà
+/ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận: Võ Cao Thùy Trang, Lê Tâm
Nhi.
+/ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm: Thùy
Trang
+/ Phân cơng trang trí: Tổ trực nhật + Ban cán sự lớp
+/ Dự kiến mời đại biểu: GVCN lớp
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
<b>a. Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức:</b>
b. Tiến hành :
<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>
- Tập thể lớp
-Người dẫn
CT
- Người dẫn
CT
<b>Hoạt động 1 : Mở đầu</b>
- Hát bài “Em là mầm non của Đảng” (Nhạc và lời: Mộng
Lân)
- Tuyên bố lí do: Dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ngày
nay, đất nước ta đã ngày càng đổi mới, tiến lên theo con
đường CNXH, cùng hoà chung với khí thế đi lên của cả nước,
quê hương ta CưMgar – Đăk Lăk mến thương, ngày một đổi
thay, là huyện phát triển của tỉnh Đăk Lăk, có nhiểu thành tựu
nổi bật trên nhiều kĩnh vực kinh tế, xã hội … Để nhằm tìm
hiểu về sự thay đổi của quê hương mình và từ đó nâng cao
hơn nữa lịng u quê hương,tự hào về những thành tựu đạt
được của quê hương, hôm nay chúng ta sẽ cùng tham dự tiết
hoạt động ngoài đầy ý nghĩa này.
- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động
+ Về dự vói buổi sinh hoạt hơm nay có cơ Dương Thị Trinh –
GVCN lớp 7A3 – <sub>cố vấn cho chương trình.</sub>
+ Cùng tất cả các bạn học sinh của lớp.
<b>Hoạt động 2 : Toạ đàm</b>
- Nêu ra một số vấn đề hoặc câu hỏi :
* Ví dụ :
? Bạn hãy kể về một gương sáng Đảng viên ở quê hương ?
? Quê hương bạn đang có những sự thay đổi nào ?
? Trước những thay đổi đó của quê hương, bạn có suy nghĩ
gì ?
? CưMgar là huyện phát triển mạnh về những ngành kinh tế
nào ?
6 phút
- GVCN lớp
- Cá nhân lớp
- GVCN lớp
? Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có thể làm gì
để góp phần mình vào cơng cuộc đổi mới của q hương?
? Theo bạn, Đảng có vai trị như thế nào trong sự đổi mới và
phát triển của quê hương ?
? Hãy nhắc lại lời căn dặn của Bác Hồ đối với các cháu thiếu
nhi trong bức thư gửi các cháu nhân ngày khai trường đầu
tiên của nước VNDCCH ?
-> cá nhân trả lời các câu hỏi mà chương trình nêu ra
- Trong quá trình toạ đàm, mời cô giáo chủ nhiệm lớp - là
Đảng viên phát biểu ý kiến
- Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể
<b>Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động</b>
- GVCN nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành
hoạt động của HS trong tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chuẩn bị cho tiết sau với chủ đề: Giao lưu văn nghệ mừng
<i>Đảng, mừng xuân</i>
- Mỗi tổ và cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ đặc sắc
với chủ đề : Hát về Đảng, Bác Hồ và về mùa xuân
8 phút
<b>* Gợi ý câu trả lời:</b>
1. Bạn hãy kể về một gương sáng Đảng viên ở quê hương:
HS tự kể theo hiểu biết của mình, GVCN có thể giới thiệu 1 vài gương đảng viên
tiêu biểu trên địa bàn xã Quảng Tiến hoặc trong Chi bộ của nhà trường: Cô Cao Thị
Dung; Thầy giáo Nguyễn Văn Luyến: tận tụy với công việc, Thầy giáo Lê Kim Chung:
người quản lí tốt, đảng viên trẻ: cô Tạ Ngọc Hà ...
2. Quê hương bạn đang có những sự thay đổi nào:
Quê hương đang từng ngày đổi thay, thực hiện chương trình nơng thơn mới, đường
giao thơng nơng thơn được nhựa hóa, có điện đường, vệ sinh mội trường được chú trọng,
các khu vui chơi của từng thơn văn hóa. Đời sống người dân được nâng cao, nhiều nhà
xây kiên cố, người dân được nhà nước quan tâm về nâng cao dân trí, khám chữa bệnh,
người nghèo được trợ cấp, quan tâm ...
3. Trước những thay đổi đó của q hương, bạn có suy nghĩ gì:
Sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, người dân đang từng
bước áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề phát triển,
trình độ dân trí ngày càng cao ....
4. CưMgar là huyện phát triển mạnh về những ngành kinh tế nào:
CưMgar là huyện phát triển mạnh về trồng cây cà phê, hồ tiêu, nông nghiệp được
chú trọng, các nghề chăn nuôi đang đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân nơi đây ...
5. Là một HS đang ngồi trên ghế nhà trường bạn có thể làm gì để góp phần mình vào
cơng cuộc đổi mới của q hương:
Học tập nắm bắt kiến thức, tham gia học các ngành nghề để góp phần làm giàu trên
quê hương, góp phần vào công cuộc đổi mới của quê hương ....
Đảng mang lại cuộc sống độc lập tự do, định hướng để phát triển đất nước một
cách ổn định, bền vững.
Đường lối chủ trương của Đảng sáng suốt, hợp lòng dân, nhân dân tin tưởng vào
sự lãnh đạo của Đảng vì thế cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước ngày càng hiệu quả
và đúng hướng.
7. Hãy nhắc lại lời căn dặn của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi trong bức thư gửi các
cháu nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH:
“...Non sông Việt nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước
tới đài vinh quang và sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu...”.
****************************************************
Ngày soạn: .../..../2014
Ngày dạy : .../.../2014 Tại lớp 7A3<sub>.</sub>
<b>Tiết 11: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục</b>
- Giáo dục HS lòng yêu mến, biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập tạo điều kiện để HS hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể
lớp, trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
<b>2. Chuẩn bị hoạt đông</b>
<b>a. Phương tiện hoạt động:</b>
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ sưu tầm sáng tác của HS (như bài thơ, bài hát, câu
chuyện về mùa xuân, về Đảng, quê hương, đất nước,… ).
<b>b.Về tổ chức:</b>
- Nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành, mỗi HS cùng chuẩn bị và tham gia.
- Thành lập hai đội, mỗi đội gồm 8 HS để giao lưu thi đấu, đặt tên cho hai đội, HS còn lại
là cổ động viên cho từng đội.
+ Đội 1: Tổ 1: 4 hs; Tổ 2: 04 hs
+ Đội 2: Tổ 3: 4 hs; Tổ 4: 04 hs
Hs còn lại: 13 em làm cổ động viên
- Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình: Phạm Ngọc Hà
- Yêu cầu đội trưởng chuẩn bị nội dung để giao lưu (một câu hát, câu thơ, hỏi tên bài, tên
tác giả đề nghị đội bạn hát nối tiếp hoặc đọc nối tiếp câu thơ, tên tác giả… mà đội mình
đề nghị).
- Cử ban giám khảo: Đình Ái, Mậu Quốc, Ái My
- Phân cơng trang trí: Tổ trực nhật và Ban cán sự lớp
- Dự kiến mời đại biểu: GVCN lớp
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
<b>a. Kiểm tra sĩ số: 1’ </b>
b. Tiến hành hoạt động :
<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời</b>
<b>gian</b>
- Tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
- Các đội chơi
và cổ động
viên
- BGK
- Người dẫn
chương trình
và một số cá
nhân tham gia
trả lời câu hỏi
- GVCN
- BGK
<b>* Hoạt động 1 : Mở đầu</b>
- Hát một bài tập thể.
“Đảng đã cho ta một mùa xuân”
<b>* Hoạt động 2: Phần sinh hoạt văn nghệ và giao lưu: </b>
<b>+ Văn nghệ: </b>
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, câu đố để các
đội tiến hành giao lưu chủ đề ca ngợi Đảng, mừng xuân, quê
hương …
- Các đội lần lượt hát một câu hoặc một đoạn có các từ: quê
hương, đất nước, Đảng, mùa xuân, Bác Hồ… bắt đầu từ đội 1
hát trước.
- Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình.
Đội nào đến lượt mà bị bế tắc coi như thua. Lúc này người
dẫn chương trình hỏi sang cổ động viên.
- Điểm được công bố trên bảng.
+ Giao lưu: Mỗi đội được quyền ra 02 câu đố, câu hỏi cho đội
bạn:
- Quá trình tiến hành giao lưu người dẫn chương trình cần
dành thời gian cho 2 đội ra câu đố, câu hỏi để được giao lưu
người giám khảo chấm điểm và công bố điểm sau khi các đội
trả lời xong.
<b>* Hoạt động 3: Kết thúc</b>
- Phát biểu ý kiến của GVCN lớp
- Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
5 phút
30 phút
- Người dẫn
chương trình
- Nhận xét chung biểu dương tinh thần ý thức tham gia của 2
đội và cả lớp.
Cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động.
<b>4. Nhận xét - Dặn dò : (4 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong
tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Chuẩn bị hoạt động tháng 3 Tiến bước lên đồn:
-Thi tìm hiểu về truyền thống đoàn
-Văn nghệ mừng ngằy 8/3 và 26/3
**************************************
Ngày soạn: 03/3/2014
Ngày dạy : 8/3/2014
Tại lớp 7A3
<b>Chủ điểm tháng 3</b>
<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN</b>
<b>Tiết 12:</b> <b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ,</b>
<b>SINH HOẠTVĂN NGHỆ MỪNG 8/3 </b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục</b>
- Giúp HS nhận thức, hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, vai trò của
người phụ nữ Việt Nam, sự đóng góp của họ trong đấu tranh dựng nước, giữ nước;
- Giúp học sinh biết thêm các bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỉ niệm Ngày Quốc
tế Phụ Nữ (8 – 3).
- Tự hào về truyền thống phụ nữ thế giới, Việt Nam, biết ơn mẹ, cô giáo và
những người PNVN.
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
<i><b>a. Phương tiện hoạt động :</b></i>
- Các câu hỏi, câu đố, yêu cầu …… cho cuộc thi (Ví dụ: Hãy kể tên các bài hát
về mẹ ? Hãy hát một câu, một đoạn bài hát có từ “ Mẹ ” ? Bạn hãy trình bày một bài hát
về mẹ? Bạn hãy hát một bài hát về cô giáo ? Bạn hãy đọc một bài thơ về mẹ? Đọc một
bài thơ về cô giáo ? …… )
- Một số nhạc cụ (nếu có)
- Các câu hỏi và đáp án.
- Kịch bản chương trình
<i><b>b. Tổ chức:</b></i>
- GVCN nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu
cho hoạt động.
- Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trưởng để thống nhất chương trình, chuẩn bị và
phân công các công việc cụ thể như :
- Mỗi tổ cử một đội thi từ 2 – 3HS, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội
nhà. Mỗi đội thi chọn một tên thích hợp đặt cho đội.
- Chuẩn bị các câu hỏi: câu hỏi Đúng – Sai (câu hỏi được giới thiệu để tham khảo
trước, khơng có đáp án)
- Cử BGK – Thư kí: Sơn, Thanh Tài, Tâm Nhi – Thủy Tiên
- Dẫn chương trình: Diễm Phúc
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
a. Ổn định tổ chức: Kê bàn ghế, hát tập thể
b. Nội dung:
<b>Người thực hiện</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời gian</b>
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Các đội thi
- BGK
- Người dẫn
chương trình
- Các đội thi
<b>A. Khởi động:</b>
- Cho lớp hát tập thể 1 bài “Mùng tám tháng ba”
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, thư
kí hoạt động.
<b>B. Cuộc thi : </b>
<b>1. Phần thi tìm hiểu truyền thống lịch sử ngày 8/3:</b>
Mỗi đội thi sẽ có 3 phút trình bày bài tìm hiểu của Đội
mình về Lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3:
- Đội 1
- Đội 2
- Đội 3
- Đội 4
- Ban giám khảo nhận xét đánh giá cho từng đội
<b>2. Phần thi văn nghệ:</b>
- Mỗi đội sẽ được giao lưu một tiết mục văn nghệ: hát,
múa, ngâm thơ, kể chuyện, kịch ... về chủ đề ngày 8/3.
Sau đây là phần thi của các đội:
- Đội 1
- Đội 2
- Đội 3
4 phút
12 phút
- BGK
- Người dẫn
chương trình
- Các đội thi
- BGK
- Đội 4
- Nhận xét đánh giá của BGK.
<b>3. Phần thi trả lời câu hỏi:</b>
- Có 4 gói câu hỏi, mỗi đội được quyền lựa chọn 1 gói
câu hỏi để trả lời. Mỗi đội sẽ có 5 lượt trả lời câu hỏi
Đúng hay sai trong vòng 3 phút, trả lời đúng mỗi câu
được 5 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm.
- Sau đây là phần thi của các đội
- Đội 1
- Đội 2
- Đội 3
- Đội 4
- Nhận xét đánh giá của BGK
<b>C. Kết thúc:</b>
- Công bố kết quả cuộc thi, nhận xét kết quả hoạt động
12 phút
2 phút
<b>4. Nhận xét -dặn dò : (3 phút)</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị, tiến hành hoạt động của HS trong
tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: chủ đề 26/3:
<b>5. Tài liệu tham khảo:</b>
<b>5.1. Lịch sử về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3:</b>
Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào nữ công nhân nước Mỹ. Cuối thế kỷ 19,
chủ nghĩa tư bản ở Mỹ đã phát triển một cách mạnh mẽ. Nền kỹ nghệ đã thu hút nhiều
phụ nữ và trẻ em vào các nhà máy, xí nghiệp. Nhưng bọn chủ tư bản trả lương rất rẻ mạt,
giờ giấc làm việc không hạn định cốt sao thu được nhiều sản phẩm cho chúng.
Căm phẫn trước sự bất cơng đó, ngày 8 tháng 3 năm 1857, nữ công nhân nước Mỹ
đã đứng lên đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm. Phong trào bắt đầu từ nữ công nhân
ngành dệt và ngành may tại hai thành phố Chi-ca-gô và New York. Mặc dù bị bọn tư bản
thẳng tay đàn áp, chị em vẫn đoàn kết chặt chẽ, bền bỉ đấu tranh buộc chúng phải nhượng
bộ. Cuộc đấu tranh của nữ công nhân Mỹ đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào phụ nữ lao động
trên thế giới, đặc biệt phụ nữ ở nước Đức, một nước có kỹ nghệ tiên tiến lúc bấy giờ.
Trong phong trào đấu tranh giai cấp lúc đó đã xuất hiện hai nữ chiến sỹ lỗi lạc, đó
là bà Cla-ra Zet-kin (Clara Zetkin – người Đức) và bà Rô-gia Lúc-xăm-bua (người Ba
Lan). Nhận thức được sự mạnh mẽ và đông đảo của lực lượng lao động nữ và sự cần thiết
phải có tổ chức, phải có lãnh đạo để giành thắng lợi cho phong trào phụ nữ, nên năm
1907 hai bà đã cùng phối hợp với bà Crup-xkai-a (vợ đồng chí Lê-nin) vận động thành
lập Ban “Thư ký phụ nữ quốc tế”. Bà Cla-ra Zet-kin được cử làm Bí thư.
Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế XHCN họp tại Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan
Mạch) đã quyết định lấy ngày 8/3 làm “Ngày Quốc tế Phụ nữ”, ngày đoàn kết đấu tranh
Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế
giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập
dân tộc, dân chủ, hịa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và trẻ
em.
<b>5. 2. Các gói câu hỏi: Trả lời Đúng hay sai</b>
* Gói câu hỏi số 1:
1. Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào công nhân nước Mĩ. (Đ)
2. Bài hát “Bông hoa Mừng Cô” Nhạc và lời của Nguyễn Thị Duyên. (S) (Trần Thị
Duyên)
3. Chị Võ Thị Sáu hi sinh ở tuổi 17. (S) - (16)
4. Nữ tướng của Việt Nam là Bà Nguyễn Thị Bình. (S) -(Nguyễn Thị Định)
5. Lớp 7A3 <sub> có 12 nữ. (S) -(10 nữ)</sub>
* Gói câu hỏi số 2:
1. Có 8 chị thanh niên xung phong hi sinh ở Ngả Ba Đồng Lộc. (S) -(10 chị)
2. Ngày 8/3 chính thức được lấy làm ngày Quốc tế phụ nữ vào năm 1910. (Đ)
3. Bài hát “Mừng tuổi mẹ” của nhạc sĩ Thuận yến. (S) – (Trần Long Ẩn)
4. Nữ tướng Việt Nam là bà Nguyễn Thị Định. (Đ)
5. “Tơi muốn cưỡi cơn sóng dữ, chém cá kính ở biển khơi …” là câu nói nổi tiếng
của Bà Triệu. (Đ)
* Gói câu hỏi số 3:
1. Nữ Hồng đế đầu tiên của Việt Nam là Võ Mỵ Nương. (S) - (Lý Chiêu Hồng)
2. Trường Nguyễn Tri Phương có 20 giáo viên nữ. (S) – (25)
3. Vị nữ tướng thời Tây Sơn là Lê Chân. (S) – (Bùi Thị Xuân)
4. “Cịn cái lai quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của Chị Út Tịch. (Đ)
5. Có 10 cơ giáo đang dạy tại lớp 7A3<sub>. (S) – (6).</sub>
* Gói câu hỏi số 4:
1. Năm 2014 kỷ niệm 1974 năm khởi nghĩa Hai Bà trưng. (Đ)
2. Ca khúc “Huyền thoại mẹ” do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác. (Đ)
3. Phụ nữ ngày nay không cần “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”. (S)
<i>Ngày sọan:18/3/2014</i>
<i>Ngày thực hiện:22/3/2014</i>
<b>Tiết 13: </b> <b>Chủ điểm tháng 3</b>
<b>TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NGÀY THÀNH LẬP ĐỒN TNCS HCM</b>
<b>SINH HOẠTVĂN NGHỆ MỪNG 26/3</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục</b>
- Giúp HS nhận thức, hiểu được ý nghĩa ngày thành lập đồn TNCS HCM 26/3,
- Giúp học sinh biết thêm truyền thống Đoàn Thanh niên, các bài hát truyền
thống về Đoàn.
- Tự hào về truyền thống Đoàn, biết ơn các Đoàn viên đã anh dũng hi sinh trong
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước.
- Khơi dậy cho các em lý tưởng sống cao đẹp, noi gương các đoàn viên ưu tú,
gương mẫu.
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
<b>2. Chuẩn bị hoạt đông</b>
<i><b>a) Phương tiện hoạt động :</b></i>
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện …… về Đoàn TNCS HCM ……
- Các câu hỏi, câu đố, yêu cầu …… cho hoạt động (Ví dụ: Hãy kể tên một số bài
hát về Đoàn? Hãy hát một câu, một đoạn bài hát có từ “ Thanh niên” ? Bạn hãy trình bày
một ca khúc về Đồn? Trả lời một số câu hỏi về Lịch sử Đoàn.
<i><b>b. Tổ chức : </b></i>
- GVCN nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp đều chuẩn bị (sưu tầm
các bài hát, bài thơ …… ) Mỗi tổ là một đội dự thi.
- Hội ý cán bộ lớp, các tổ trưởng để phân công chuẩn bị công việc cụ thể như :
Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố ……và đáp án.
Cử người dẫn chương trình: Thủy Tiên
Cử BGK: Ngơi, Kim Chi, Long Vũ
Thư kí: Minh Hiếu
Cử nhóm, tổ trang trí, kê bàn ghế: Tổ 1, Ban cán sự lớp
<b>3. Tiến hành hoạt động</b>
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời
gian
- Người DCT
và tập thể lớp
- Người DCT
- Đội thi
- BGK
- Người DCT
- Đội Thi
-Ban giám khảo
<b>1. Văn nghệ - ổn định</b>
- Hát tập thể bài “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời:
Hồng Vân ).
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại
biểu, giới thiệu BGK, thư kí:
+ Chào mừng 83 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ
Chí Minh (26/3/1931-26/3/2014) lớp chúng ta tổ chức
hoạt động NGLL với chỉ đề “Tiến bước lên Đoàn”. Đây
là dịp để chúng ta ôn lại truyền thống vẻ vang của Đồn,
tìm hiểu về tổ chức Đồn và vai trị của tổ chức Đoàn
trong đấu tranh chống ngoại xâm và bảo vệ Tổ Quốc.
+ Về dự với buổi SH hôm nay có cơ Dương Thị Trinh –
GVCN lớp.
+ Sau đây là phần thi chào hỏi của các Đội dự thi
<b>2. Cuộc thi :</b>
<b>a. Phần thi khởi động:</b>
- Các Đội tham gia thi tự giới thiệu:
+ Đội 1: Lý Tự Trọng
+ Đội 2: Nguyễn Văn Trỗi
+ Đội 3: Võ Thị Sáu
+ Đội 4: Nguyễn Viết Xuân
- Ban giám khảo chấm điểm cho phần thi khởi động của
các đội.
<b>b. Phần Thi tìm hiểu về Đồn:</b>
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, mỗi
đội có 02 câu hỏi, suy nghĩ và trả lời trong vòng 2 phút,
- Đội nào có tín hiệu sẽ thực hiện trước.
- BGK sẽ chấm điểm, điểm của mỗi tổ được ghi lên
bảng.
<b>c. Thi hát về truyền thống Đoàn:</b>
<i><b>- Người dẫn chương trình giới thiệu thể lệ cuộc thi hát,</b></i>
5 phút
12 phút
8 phút
- Người DCT
- Đội thi
- BGK
- Người DCT
mỗi đội có 05 phút trình bày, chủ đề về Đồn Thanh
niên.
- Ban giám khảo chấm và cơng bố kết quả
<i><b>3. Kết thúc:</b></i>
- Người dẫn chương trình: Cơng bố kết quả cuộc thi,
2 phút
<b>4, Nhận xét - Dặn dò : (3 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong
tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau:
Tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới.
5. Tài liệu tham khảo:
5.1. Các gương anh hùng:
* Lý Tự Trọng:
Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng (1914-1931) là một trong những nhà cách
mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam. Lý Tự Trọng quê ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh, sinh ra trên đấtThái Lan. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được
sang Trung Quốc học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Hán và tiếng Anh.
Năm 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, Anh hoạt động trong
Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với
nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và làm liên lạc cho xứ uỷ
Nam Kì. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh tổ chức tại Sài Gịn, Lý Tự Trọng
đã bắn chết thanh tra mật thám Legrant, anh bị bắt và kết án tử hình.
Lúc ra tòa xét xử. Người thanh niên 17 tuổi ấy đã lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn
lên án ách thống trị thực dân, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh. Luật sư bào chữa cho
anh xin tòa mở lượng khoan hồng vì anh chưa đến tuổi thành niên, đã hành động khơng
có suy nghĩ. Anh nói: ".. con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và
Lý Tự Trọng trước khi lên máy chém mấy lần gọi "Việt Nam" và đã hát nhiều lần
bài "Quốc tế ca".
<i><b>* Nguyễn Văn Trỗi: </b></i>
Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/2/1940 tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện
Điện Bàn, Quảng Nam. Sau Hiệp định Genève, gia đình vào Sài Gịn sinh sống. Lớn lên,
ông làm thợ điện ở nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội
quyết tử cánh Tây Nam Sài Gòn. Năm 1964, Anh được tập huấn cách đánh biệt động nội
thành ở căn cứ Rừng Thơm, Đức Hòa (Long An).
Chính quyền Việt Nam Cộng hịa đưa ơng ra tòa án quân sự kết án tử hình.
Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn tại sân sau nhà lao Chí Hịa lúc 9 giờ 45 phút ngày 15
tháng 10 năm 1964. Những phút cuối cùng, Anh không đồng ý bịt mắt và xưng tội và hô
lên: "Hãy nhớ lấy lời tôi ! Đả đảo Đế quốc Mỹ! "Hồ Chí Minh mn năm! Việt Nam
mn năm !"
<i>* Võ Thị Sáu: </i>
Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu sinh năm (1933- 1953) ở xã Phước Thọ,
quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Được sinh ra ở vùng quê
giàu truyền thống cách mạng, chị rất vui tính, lúc nào cũng cười cũng hát, chị thích thêu
thùa, may vá, rất yêu hoa, nhất là hoa lê- ki- ma.
Năm 12 tuổi chị được anh trai giác ngộ cách mạng, chứng kiến cảnh giặc pháp và
bọn Việt gian hà hiếp, giết chóc đồng bào, tàn sát quê hương mình. Chị căm thù giặc và
theo anh trai trốn lên chiến khu giúp cách mạng. Năm 14 tuổi, chị gia nhập đội công an
xung phong quận Đất Đỏ với mong muốn trừng trị bọn ác ôn. Từ đó, chị đã trở thành
Tháng 2/1950, chị dẫn đầu một tổ, dùng lựu đạn tập kích diệt hai tên ác ôn Cả Suốt, Cả
Đay. Không may chị bị sa vào tay địch. Chúng dùng mọi cực hình tra tấn, nhưng khơng
khai thác được gì nên chúng đã đưa chị về giam tại Khám Chí Hồ, Sài Gịn để tiếp tục
khai thác. Sau đó chúng mở phiên tồ tun án tử hình chị. Biết rõ âm mưu của địch song
tin tưởng vào tiến đồ tất thắng của cách mạng Việt Nam.
Tại phiên tồ đại hình, tuy mới 17 tuổi, nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang tỏ rõ
khí phách anh hùng của một thiếu nữ Việt Nam làm cho lũ quan toà và đồng bọn đều
phải nể sợ. Chị sang sảng khẳng định: “Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược khơng
phải là tội”. Và khi tên quan tồ rung chng ngắt lời chị, tun án: “ Tử hình, tịch thu
toàn bộ tài sản”, chị đã thét vào mặt y: “ Tao cịn mấy thùng rác ở Khám Chí Hồ, tụi bây
vơ mà tịch thu!”. Tiếp đó là tiếng hô: “Đả đảo thực dân Pháp!”. “ Kháng chiến nhất định
thắng lợi!”.Thực dân pháp muốn giết chết ngay người con gái đáng sợ này, nhưng không
giám thực hiện bản án tử hình đối với người chưa đến tuổi thành niên. Chúng phải tiếp
tục giam chị ở Khám Chí Hồ và rồi đưa ra Côn Đảo.
Ngày 23/1/1952, chúng thi hành bản án, bắn chết chị sau hai ngày chúng đưa chị ra
Cơn Đảo ở ngồi một hịn đảo xa đất liền. Biết sắp bị hành hình, suốt đêm 22, chị đã gửi
lịng mình với đất nước và nhân dân bằng những bài ca cách mạng: “ Lên đàng”, “ Tiến
quân ca”, “ Cùng nhau đi hùng binh” …Bốn giờ sáng ngày 23/1/1952, sau khi tên chánh
án làm thủ tục thi hành án, viên cố đạo liền lên tiếng: “ Bây giờ cha rữa tội cho con”. Chị
gạt phắt lời viên cha cố: “ Tơi khơng có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tơi đây mới là có
tội…”. Ơng ta kiên nhẫn thuyết phục: “ Trước khi chết, con có điều gì ân hận khơng?”.
Chị nhìn thẳng vào mặt ơng ta và mặt tên chánh án, trả lời: “ Tôi chỉ ân hận là chưa tiêu
diệt hết bọn thực dân cướp nước và lũ tay sai bán nước”.
gan dạ, dũng cảm giám đối đầu với kẻ thù và không chịu khuất phục trước những thế lực
phản động bán nước và cướp nước.
<i><b>* Nguyễn Viết Xuân</b></i>
Nguyễn Viết Xuân xuất thân trong một gia đình nghèo ở xã Ngũ Kiên huyện Vĩnh
Tường (Vĩnh Phúc). Vừa tròn 18 tuổi, anh xin đi bộ đội. Năm 1952, anh trở thành người
chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam và được bổ sung về 1 trung đòan pháo cao xạ.
Trong chiến dịch điện biên phủ, đơn vị Nguyễn Viết Xuân đã bắn rơi hàng chục
máy bay giặc Pháp. Anh luôn phấn đấu và được kết nạp vào Đảng lao động Việt Nam.
Anh trở thành chính trị viên phó đại đội rồi chính trị viên đại đội.
Năm 1964, thiếu úy Nguyễn Viết Xuân đưa đơn vị pháo cao xạ bảo vệ vùng trời
miền Bắc phía tây Quảng Bình. Các chiến sĩ đã dũng cảm hiên ngang bên khẩu pháo bắn
trả máy bay địch bên tiếng hô vang của chính trị viên “nhằm thẳng quân thù, bắn”.hai
máy bay phản lực F 100 bị tan xác.
Lần thứ tư, nghe tiếng máy bay địch anh vội chạy về sở chỉ huy để truyền lệnh
chiến đấu cho đơn vị, không may, Nguyễn Viết Xuân bị một viên đạn vào đùi. Anh ngã
nhào trong hầm, một chân bị dập nát, anh nghiến răng không kêu một tiếng và ra hiệu im
lặng không cho loan báo tin tức đến đồng đội, y tá đến băng, anh gạt ra và yêu cầu cắt
chân cho mình để khỏi vướng. Anh nói: “ cứ cắt đi… và dấu cái chân vào chỗ kín hộ tơi.”
Cắt xong chân, Nguyễn Viết Xuân bảo đưa khăn cho mình ngậm vào miệng. Xúc động,
người y tá vụt đứng dậy thét vang: “Tất cả các đồng chí bắn mạnh lên trả thù cho chính
trị viên”. Các khẩu pháo nhất lọai rung lên tạo thành lưới lửa quất vỗ mặt quân thù khi
chúng vừa lao xuống. Một chiếc F100 nữa đâm đầu xuống núi. Cả bọn cút thẳng về
hướng đông. Khi bầu trời trở lại xanh trong, tất cả chiến sĩ ùa lại bên người chính trị viên,
khiêng anh vào bệnh viện, nhưng khơng kịp, Nguyễn Viết Xuân đã hy sinh.
<i><b> “ Nhằm thẳng quân thù . bắn!” khẩu lệnh của anh hung liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân</b></i>
đã trở thành bất diệt. khẩu lệnh tấn công ấy đã từng làm bạt vía kinh hồn lũ giặc lái Mỹ
xâm phạm bầu trời miền Bắc của Tổ quốc thân yêu.
5.2. Một số câu hỏi về Đoàn:
1. Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM? (26/3/191)
2. Từ ngày thành lập đến nay Đồn ta trãi qua mấy lần Đại hội?
9 kì; đó là: 1)1950-1956 2)1956-1961
3)1961-1980 4)1980-1987
5)1987-1992 6)1992-1997
7)1997-2002 8)2002-2007
9)2007-2012
3. Thanh niên Việt nam có độ tuổi bao nhiêu thì được kết nạp đoàn? (16-30)
4. Cơ quan nào quy định việc kết nạp Đoàn? (Trung ương Đoàn)
5. Người Đoàn viên đầu tiên là ai/ (Lý Tự Trọng)
6. Đồn TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập? (Bác Hồ và Đảng CSVN)
7. Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn hiện nay là ai? (Anh Nguyễn Đắc Vinh)
8. Tác giả của bài Đoàn ca? (Hoàng Hịa)
10. Câu nói “Dân ta phải biết sử ta” là của ai? (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
5.3. Các ca khúc về Đoàn:
Đoàn ca; Lên Đàng; Dậy mà đi; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Tiến lên đoàn viên, Tự
nguyện, Thanh niên thế hệ HCM, khát vọng tuổi trẻ, mùa hè xanh …
LÊN ĐÀNG
Sáng tác: Lưu Hữu Phước
Nào anh em ta chùng nhau xông pha lên đàng, kiếm nguồn tư sáng.
Ta nguyện đồng l ịng , điểm tơ no sơng từ nay ra sức anh tài.
Đồn ta chen vai hề chi chông gai lên đàng – ta người Việt Nam.
Nhìn tương lai huy hồng, đồn ta bước lên đàng cùng hiên ngang hát vang.
Nhìn non sơng ta trời mây bao la mn đời, tâm hồn phơi phới.
Mau nhìn tồn cầu khá trơng năm châu, cùng nhau tung chí anh hào.
Đồn ta đi mau lịng trai khơng nao lên đàng – ta người Việt Nam.
Nhìn non sơng tưng bừng Đồn ta hát vang lừng, nào tung bay chí trai.
Kìa gương trung kiên truyền lưu muôn năm, lên đàng, kết đoàn hùng tráng.
Danh lừng Bạch Đằng, tiếng vang Chi Lăng đồng tâm noi dấu anh hùng.
Ngày xưa ai đem tài cho q hương bao lần, khng phị nhà nam.
Đồn ta ghi trong lịng đời hy sinh anh hùng nhìn non sông thẳng xông.
DẬY MÀ ĐI
Nhạc và lời: Nguyễn Xuân Tân
Dậy mà đi, dậy mà đi
Ai chiến thắng không hề chiến bại
Ai nên khôn không khốn một lần
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
Đừng tiếc nữa cần chi khóc mãi
Dậy mà đi núi sơng đang chờ
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
Bao nhiêu năm qua dân ta sống không nhà
Bao nhiêu năm qua dân ta chết xa nhà
Dậy mà đi, dậy mà đi
Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi
THANH NIÊN LÀM THEO LỜI BÁC
"Hồng Hịa"
Kết niên lại thanh chúng ta cùng nhau đi lên , giơ nắm tay thề gìn giữ hịa bình độc lập tự
do.
kết niên lại thanh chúng ta CÙNG quyết tiến bước đánh tan quân thù xây đắp cuộc đời
hạnh phúc ấm no
Đi lên thanh niên , chớ ngại ngần chi
Đi lên niên làm theo lời Bác
Ngày soạn: 1/4/2014
<b>Chủ điểm tháng 4:</b>
<b>HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>
<b>Tiêt 13</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ TÌNH ĐỒN KẾT HỮU NGHỊ ’’. THI TÌM HIỂU VỀ</b>
<b>CÁC DI SẢN VĂN HOÁ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục .</b>
- HS hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước.
- Hiểu biết trách nhiệm của người học sinh là bảo vệ di sản di tích đó.
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ di sản của địa phương, của đất nước.
- Ôn luyện các kiến thức của các môn học chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối năm học, các em
có dịp trao đổi kinh nghiệm học tập tốt
- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá nhân như: xử lý các tình huống trong
hoạt động … Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập .
<b>2 . Chuẩn bị hoạt động . </b>
* Về phương tiện hoạt động :
- Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử
của địa phương, của đất nước.
- Một số câu hỏi cho cuộc thi.
- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau.
* Về tổ chức :
- GV chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động (Có thể phối
<i>hợp với GV địa lý , GV lịch sử)</i>
- HS tham gia làm cùng với GVCN.
- Cử ban giám khảo, thư kí cuộc thi: Thủy Tiên, Long Vũ, Kim Chi, Chiêu Ly
- Dẫn chương trình: Tâm Nhi
- Cả lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5 -> 10 HS phân công một bạn làm đội trưởng.
- Chuẩn bị 1 vài bài hát, truyện kể
- Liên hệ với giáo viên bộ môn để bình chọn và cung cấp câu hỏi cụ thể.
- Định hướng cho học sinh ôn tập của bộ môn này.
- HS: Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện phân công công việc cho từng tổ, giao
nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án trả lời xây dựng chương trình hội vui học
tập .
3. Tiến hành hoạt động
<b>Người thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Thời</b>
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
Và các đội
chơi
-cổ động viên
-Người dẫn
chương trình
- GV chủ
nhiệm nhận
xét chung
- Người dẫn
chương trình
và tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
Và các đội
chơi
-Ban giám
khảo
<i><b>A. Khởi động : Cả lớp hát tập thể một bài </b></i>
<i><b>B. Nội dung: </b></i>
<b>1. Tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế</b>
<b>giới</b>
* Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ.
- Từng tổ trình bày kết quả của tổ mình trong ba phút. nên
trình bày các di sản văn hóa theo thứ tự: tên di sản, di tích lịch
sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản văn hóa đó.
- Sau hiệu lệnh của người điều khiển, đội trưởng mỗi đội lên
bốc thăm câu hỏi, từng đội chuẩn bị trả lời, đội nào trả lời trả
lời to rõ ràng đúng đội đó sẽ thắng.
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố kết quả của từng
đội .
- Tuyên dương đội có số điểm cao nhất .
- Nhận xét về tinh thần thái độ tham gia của các bạn .
- GV chủ nhiệm nhận xét chung: nhất là về tinh thần tham gia
hoạt động của HS, phần chuẩn bị kiến thức,và khơng khí tham
gia sơi nổi của học sinh trong hoạt động.
- Rút kinh ghiệm cho hoạt động lần sau về khâu chuẩn bị, về
cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của HS trong
lớp .
<b>2, Tình đồn kết hữu nghị .</b>
- Bàn ghế được xếp theo hính chữ u, phía trước là bàn của ban
giám khảo lên làm việc.
- Hoạt động hái hoa trả lời câu hỏi.
- Các đội tiến hành vào chỗ ngồi được phân công.
- Ban giám khảo nêu yều cầu, cách thức nội dung thi như sau:
+ Mỗi tổ chỉ được trả lời trong 2 phút, trình bày rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu.
+ Nội dung thi là nội dung ôn tập đã chuẩn bị từ trước.
- Cách thức thi: Người điều khiển các đội lên hái những bơng
hoa. Khi có lệnh thì các đội được quyền trả lời, nếu trả lời mà
kéo dài thời gian quy định sẽ bị cắt bỏ.
- Khi điều khiển cuộc thi người điều khiển nên linh hoạt để
cuộc thi sôi nổi và hấp dẫn.
Ban giám khảo theo dõi, ghi điểm đánh giá
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố điểm thi cho từng
đội.
- Tuyên dương đội có sự chuẩn bị tốt, kết quả cao.
20 phút
20 phút
<b>4, Nhận xét -Dặn dò : ( 5 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.
Ngày dạy : ……..2010. tại lớp 7a, 7b.
<b>Tiêt 16 </b>
<b>HỘI VUI HỌC TẬP . SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG CHIẾN THẮNG 30-4</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục :</b>
- Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hồn tồn miền nam, thống nhất đất
nước .
- Tự hào về dân tộc ta , có thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì
sự nghiệp thống nhất đất nước .
- Luyện tập các kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể .
<b>2 . Chuẩn bị hoạt động .</b>
a. Về phương tiện hoạt động :
- Chuẩn bị một số bài hát , điệu múa , câu chuyện , bài thơ có liên quan đến nội dung của
hoạt động .
- Các trang phục biểu diễn …
-Một số câu hỏi cho cuộc thi .
- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau
- Phía học sinh : Mỗi tổ chuẩn bị từ hai đến bốn tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện
tập
- Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của tổ xây dựng chương trình biểu diễn .
- Cử người điều khiển chương trình .
- Phân cơng trang trí .
<b>3. Tiến hành hoạt động .</b>
Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời
gian
Tập thể lớp
Người điều
khiển
Các tổ
<b>A. Khởi động : Cả lớp hát tập thể một bài </b>
<b>B. Nội dung</b>
<b>1. Hội vui ôn tập</b>
- Bàn ghế được xếp theo hính chữ u , phía trước là bàn
của ban giám khảo lên lám việc .
- Hoạt động hái hoa trả lời câu hỏi .
- các đội tiến hành vào chỗ ngồi được phân công .
- Ban giám khảo nêu yều cầu , cách thức nội dung thi
như sau :
- Mỗi tổ chỉ được trả lời trong 2 phút , trình bày
rõ ràng , ngắn gọn , dễ hiểu .
- Nội dung thi là nội dung ôn tập đã chuẩn bị từ
5 phút
Người điều
khiển
- Người dẫn
chương trình
và tập thể lớp
- Người dẫn
chương trình
- Người dẫn
chương trình
Và các đội chơi
-cổ động viên
-Người dẫn
chương trình
- GV chủ nhiệm
nhận xét chung
trước .
- Cách thức thi : Người điều khiển đọc câu hỏi để các
đội chuẩn bị . Khi có lệnh thì các đội được quyền trả lời
. nếu trả lời mà kéo dài thời gian quy định sẽ bị cắt bỏ .
- Khi điều khiển cuộc thi người điều khiển nên linh
hoạt để cuộc thi sôi nổi và hấp dẫn
Ban giám khảo theo dõi , ghi điểm đánh giá
- Kết thúc cuộc thi ban giám khảo công bố điểm thi
cho từng đội .- Tuyên dương nếu có .
<b>2. Sinh hoạt văn nghệ </b>
* - Người điều khiển chương trính nêu lí do , giới thiệu
đại biểu tham dự .
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ .
- các khán giả phía dưới luôn luôn ủng hộ các tiết mục
văn nghệ được trình bày .
- nếu có cựu chiến binh tham dự thì mời họ phát biểu
hay tâm sự nhưng cần gắn gọn .
- Kết thúc chương trình nên hát tập thể một bài : Như
có bác hồ trong ngày vui đại thắng .
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh , về tinh
thần tham gia trong hoạt động
15’
<b>4, Nhận xét - Dặn dò : ( 5 phút )</b>
- GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết
học.