Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập các môn khối 10 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO ĐỀ CƯƠNG GDCD 10 HKII</b>
<b> Tổ: Văn – Sử - GDCD năm học 2019 – 2020 </b>


<b>Bài 13. Công dân với cộng đồng</b>


<b>1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.</b>


- Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó
thành một khối trong sinh hoạt xã hội.


- Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người:
+ Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân.
+ Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.


+ Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích riêng và chung, quyền và nghĩa
vụ.


+ Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.
<b>2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng</b>


<i><b> a) Nhân nghĩa</b></i>


- Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải. Ví dụ: Qun góp
cho đồng bào miền Trung gặp lũ lụt, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cơ....


- Câu tục ngữ nói về nhân nghĩa: Mơi hở răng lạnh, máu chảy ruột mềm...
<i><b> b) Hòa nhập</b></i>


- Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, khơng xa lánh mọi người; khơng gây mâu
thuẫn, bất hịa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. Ví
dụ: Tham gia hội trại do Đoàn Thanh niên tổ chức, tham gia lượm rác con đường biển, …


- Để rèn luyện lối sống hòa nhập, mỗi học sinh cần:


+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hịa với mọi người.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương
tổ chức;


+ Vận động mọi người cùng tham gia.


- Câu tục ngữ nói về hịa nhập: Đồng cam cộng khổ; Ngựa chạy có bầy, chim bay có
bạn....


<i><b> c) Hợp tác</b></i>


- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một
lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. Ví dụ : hợp tác trong học tập, trong giờ thực hành của
học sinh...


- Biểu hiện của hợp tác : Cùng bàn bạc ; Hiểu biết về nhiệm vụ của nhau ; Sẵn sàng giúp
đỡ, chia sẻ ; Phối hợp nhịp nhàng.


- Nguyên tắc hợp tác : Tự nguyện, bình đẳng ; Các bên cùng có lợi.
- Để rèn luyệntinh thần hợp tác, mỗi học sinh cần:


+ Cùng nhau bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể.
+ Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công.


+ Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp sáng kiến cho nhau, hỗ trợ, giúp
đỡ nhau trong quá trình hoạt động.


- Câu tục ngữ nói về hợp tác: Cả bè hơn cây nứa, đơng tay thì vỗ nên kêu....


<b>Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>
<b>1. Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>


- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa; Quan tâm đến đời sống chính trị,
xã hội, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà Nước và pháp luật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết phê phán, đấu tranh chống lại những hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân
tộc.


- Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia các hoạt
động “Đền ơn đáp nghĩa” các gia đình thương binh, liệt sỹ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng
do nhà trường và địa phương tổ chức.


- Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.


- Góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm phù hợp với khả năng;
<b>Bài 15. Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.</b>


<b>1. Những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng ngừa</b>
<b>những dịch bệnh hiểm nghèo</b>


- Nhân loại hiện nay đang phải đối mặt với những căn bệnh nguy hiểm như: Covid-19,
ung thư, tim mạch, cúm gia cầm, AIDS....Tham gia phòng chống những dịch bệnh hiểm
nghèo không những là nghĩa vụ mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức của tất cả mọi
người.


- Học sinh cần phải: tích cực rèn luyện thân thể, tập thể dục, ăn uống điều độ; sống an
toàn lành mạnh tránh xa các tệ nạn xã hội, các hành vi gây hại cho cuộc sống bản thân,
gia đình, xã hội; tích cực tham gia tun truyền phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo...
<b>* BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>



<b>Bài tập 1: Theo em, con người có thể tham gia nhiều cộng đồng hay khơng? Lấy ví dụ. </b>
<b>Bài tập 2: Hãy nêu các việc làm, hành động thể hiện lòng nhân nghĩa của dân tộc ta? Bản</b>
thân em đã làm những việc gì thể hiện lịng nhân nghĩa?


<b>Bài tập 3: Hãy nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao dưới đây:</b>
- Môi hở răng lạnh.


- Máu chảy ruột mềm.


<b>Bài tập 4: Hãy giới thiệu về một thành quả của sự hợp tác của em với các bạn trong lớp</b>
hoặc trong trường em? Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện được tinh thần hợp
tác?


<b>Bài tập 5 : Giải quyết tình huống: Thanh được địa phương cử và cấp kinh phí cho đi du</b>
học để sau này trở về phục vụ quê hương. Nhưng khi học xong, Thanh tìm mọi cách ở lại
nước ngồi. Vậy, Thanh làm như vậy có đúng khơng, nếu em là bạn của Thanh, em sẽ
làm gì?


<b>Bài tập 6: Hãy nêu sự hiểu biết của em về 1 dịch bệnh hiểm nghèo và em đã làm gì để</b>
góp phần giải quyết vấn đề đó ?


<b> GV biên soạn</b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×