Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kỹ năng sống môn TNXH lớp 1 - TÀI LIỆU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - Lê Văn Thắng - Website của Lê Văn Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo dục kỹ năng sống môn: Tự nhiên xã hội lớp 1</b>



Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo<sub>dục</sub>


Các phương pháp/ kĩ
thuật dạy học tích cực có


thể sử dụng
Bài 2: Chúng ta đang lớn - Kĩ năng tự nhận thức:


Nhận thức được bản thân:
cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ
hiểu biết.


- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin
giao tiếp khi tham gia các
hoạt động thảo luận và thực
hành đo.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Thực hành đo chiều
cao, cân nặng.


Bài 3: Nhận biết các vật
xung quanh


- Kĩ năng tự nhận thức: Tự
nhận xét về các giác quan
của mình: mắt, mũi, tai,
tay(da).



- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện
sự cảm thông với những
người thiếu giác quan.
- Phát triển kĩ năng hớp tác
thông qua thảo luận nhóm.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Trị chơi.


Bài 4: Bảo vệ mắt và tai - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm
sóc mắt và tai.


- Kĩ năng ra quyết định: Nên
và khơng nên làm gì để bảo
vệ mắt và tai.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình
huống.


Bài 5: Vệ sinh thân thể - Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm
sóc thân thể.



- Kĩ năng ra quyết định: nên
và khơng nên làm gì để bảo
vệ thân thể.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình
huống.


Bài 6: Chăm sóc và vảo
vệ răng


- Kĩ năng tự bảo vệ : Chăm
sóc răng.


- Kĩ năng ra quyết định: nên
và khơng nên làm gì để bảo
vệ răng.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài 7: Thực hành: đánh
răng và rửa mặt



- Kĩ năng tự phục vụ bản
thân: Tự đánh răng, rửa mặt.
- Kĩ năng ra quyết định: nên
và khơng nên làm gì để đánh
răng đúng cách.


- Phát triển kĩ năng tư duy
phê phán thông qua nhận xét
các tình huống.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình
huống.


- Suy nghĩ- thảo luận cặp
đôi- chia sẻ.


Bài 8: ăn uống hàng ngày - Kĩ năng làm chỉ bản thân:
Không ăn quá no, không ăn
bánh kẹo không đúng lúc.
- Phát triển kĩ năng tư duy
phê phán


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Động não.


- Tự nói với bản thân.
Bài 9: Hoạt động và nghỉ



ngơi


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin: Quan sát và phân
tích về sự cần thiết, lợi ích
của vận động và nghỉ ngơi
thư giãn.


- Kĩ năng tự nhận thức: Tự
nhận xét các tư thế đi, đứng,
ngồi học của bản thân.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Trò chơi.
- Động não.
- Quan sát.
- Thảo luận.


Bài 11: Gia đình - Kĩ năng tự nhận thức: xác
định vị trí của mình trong
các mối quan hệ gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân:
Đảm nhận trách nhiệm một
số cơng việc trong gia đình.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.



- Thảo luận nhóm.
- Trị chơi.


- Viết tích cực.


Bài 13: Công việc ở nhà - Đảm nhận trách nhiệm
việc nhà vừa sức mình.
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện
sự cảm thông, chia sẻ vất vả
với bố mẹ.


- Kĩ năng hợp tác: Cùng
tham gia làm việc nhà với
các thành viên trong gia
đình.


- Kĩ năng tư duy phê phán:
Nhà cửa bừa bộn.


- Thảo luận nhóm.
- Hỏi- đáp trước lớp.
- Tranh luận.


Bài 14: An toàn khi ở
nhà


- Kĩ năng ra quyết định: Nên
và khơng nên làm gì để
phịng tránh đứt tay, chân ,


bỏng, điện giật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó
với các tình huống khi ơ
nhà.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


huống.


Bài 17: Giừ gìn lớp học
sạch đẹp


- Kĩ năng làm chủ bản thân:
Đảm nhận trách nhiệm thực
hiện một số công việc để giữ
lớp học sạch đẹp.


- Kĩ năng ta quyết định: nên
và không nên làm gì để giữ
lớp học sạch đẹp.


- Phát triển kĩ năng hợp tác
trong quá trình thực hiện
cơng việc.


- Thảo luận nhóm.
- Thực hành.


- Trình bày 1 phút.


Bài 18-19: Cuộc sống
xung quanh


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin: Quan sát về cảnh
vật và hoạt động sinh sống
của người dân địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin: Phân tích, so sánh
cuộc sống ở thành thị và
nơng thơn.


- Phát triển kĩ năng sống
hợp tác trong công việc.


- Quan sát hiện trường/
tranh ảnh.


- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.


Bài 20: An toàn trên
đường đi học


- Kĩ năng tư duy phê phán:
Những hành vi sai, có thể
gây nguy hiểm trên đường
đi học.



- Kĩ năng ra quyết định: Nên
và khơng nên làm gì để bảo
vệ an toàn trên đường đi
học.


- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó
với các tình huống trên
đường đi học.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Thảo luậnnhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử kí tình
huống.


- Trị chơi.


Bài 15: Cây rau - Nhận thức hậu quả không
ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kĩ năng ra quyết định:
Thường xuyên ăn rau, ăn rau
sạch.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động học tập.


Bài 23: Cây hoa - Kĩ năng kiên định: Từ chối
lời rủ rê hái hoa nơi công
cộng.


- Kĩ năng tư duy phê phán:
Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi
công cộng.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin về cây hoa.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Sơ đồ tư duy.


- Trị chơi.


- Trình bày 1 phút.


Bài 24: Cây gỗ - Kĩ năng kiên định: Từ chối
lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng phê phán hành vi
bẻ cành , ngắt lá.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí


thơng tin về cây gỗ.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Thảo luận nhóm/ cặp.
- Sơ đồ tư duy.


- Trị chơi.


- Trình bày 1 phút


Bài 25: Con cá


Bài 28: Con muỗi


- Kĩ năng ra quyết định: Ăn
cá trên cơ sở nhận thức được
ích lợi của việc ăn cá.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin về cá.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin về muỗi.



- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm
kiếm các lựa chọn và xác
định cách phịng tránh muỗi
thích hợp.


- Kĩ nanưg làm chủ bản
thân: Đảm nhận trách nhiệm
bảo vệ bản thân và tuyên
truyền với gia đình cách
phịng tránh muỗi.


- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác
với mọi người cùng phòng
trừ muỗi.


- Trò chơi.
- Hỏi- đáp.


- Quan sát và thảo luận
nhóm.


- Tự nói với bản thân.


- Trị chơi.
- Động não.


- Quan sát và thảo luận
nhóm.



Bài 30: Trời nắng, trời
mưa


- Kĩ năng ra quyết định: Nên
và không nên làm gì khi đi
dưới trời nắng, trời mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ
sức khoẻ của bản thân khi
thời tiết thay đổi.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp
thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


- Trị chơi.


Bài 33: Trời nóng, trời
rét


- Kĩ năng ra quyết định: Nên
và khơng nên làm gì khi
đtrời nóng, trời rét.


- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ
sức khoẻ của bản thân ( ăn
mặc phù hợp với trời nóng,
rét)


- Phát triển kĩ năng giao tiếp


thông qua tham gia các hoạt
động học tập.


</div>

<!--links-->

×