Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Các thí nghiệm của Menđen-Bài 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :
<b>Ngày dạy : </b>
<b>Tuần : 1 -Tiết : 1</b>



<b>DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>



<i><b>CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b></i>


<b>Bài 1</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nêu được đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học.


- Hiểu được cơng lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai
của


Menđen.Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học.
<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Rèn luyện kỹ năng quan sát và tiếp thu được các kiến thức từ kênh hình.
+ Phát triển tư duy phân tích, so sánh.


+ Kỹ năng làm việc với SGK và tổ chức thảo luận nhóm có hiệu quả.
<b>3. Thái độ : </b>


Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy – học :</b>


Tranh phóng to hình 1.2.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>* Mở bài : Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm </b>
vị trí quan trọng trong sinh học. Menđen - người đặt nền móng cho di
truyền học.


<b>Hoạt động 1 : Di truyền học</b>
Mục tiêu: Hiểu được mục đich ý nghĩa của di truyền học.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Hoàn thành lệnh ▼


Hãy liên hệ bản thân
để nêu những điểm
giống và khác bố
mẹ ? (Ví dụ : chiều
cao, hình dạng tai,
mắt, mũi, tóc…)


- HS giải thích được
những đặc điểm giống
và khác với bố mẹ về
chiều cao, hình dáng,
màu mắt.


<b>I . Di truyền học :</b>


<b>1. Đối tượng : Nghiên cứu</b>
bản chất và tính quy luật
của hiện tượng di truyền,


biến dị.


<b>2. Nội dung : Nghiên cứu</b>
<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giải thích:


+ Đặc điểm giống bố
mẹ =>di truyền.


+ Đặc điểm khác bố
mẹ => biến dị di
truyền.


- Thế nào là di truyền,
biến dị?


- GV chốt lại:


- Giải thích thêm:
Biến dị và di truyền
là 2 hiện tượng song
song gắn liền với hiện
tượng sinh sản.


- Yêu cầu HS trình
bày : Đối tượng, nội
dung và ý nghĩa thực
tiễn của di truyền
học.



- Chốt lại kiến thức.


+ Di truyền là hiện
tượng truyền đạt các
tính trạng của bố mẹ,
tổ tiên cho các thế hệ
con cháu.


+ Biến dị là hiện
tượng con sinh ra khác
bố mẹ và khác nhau
về nhiều chi tiết.


- HS sử dụng SGK để
trả lời.


Lớp nhận xét bổ sung,
hoàn chỉnh đáp án


- Cơ sở vật chất và cơ chế
của hiện tượng di truyền.
- Các quy luật di truyền.
- Nguyên nhân và quy luật
biến dị.


<b>3. Ý nghĩa :</b>


- Là cơ sở lý thuyết của
khoa học chọn giống.


- Có vai trị lớn lao đối
với y học. Đặc biệt là
trong Công nghệ sinh học
hiện đại.


<b>Hoạt động 2: Menđen người dặt nền móng cho di truyền học</b>
Mục tiêu: Hiểu, trình bày được phuơng pháp nghiên cứu di truyền học của
Menđen. Phương pháp phân tích thế hệ lai,


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Giới thiệu cho HS


tiểu sử của Menđen.
Cho HS đọc “Mục em
có biết”


- Giới thiệu tình hình
nghiên cứu di truyền
ở thế kỷ 19 và
phương pháp nghiên
cứu của Menđen.
- Yêu cầu học sinh
đọc và quan sát hình
1.2 nêu từng cặp tính
trạng đem lai.


- Menđen đã áp dụng
phương pháp nào để
nghiên cứu di truyền
học?



Một số HS đọc tiểu
sử, cả lớp theo dõi.


- HS quan sát và phân
tích hình => nêu được
sự tương phản của
từng cặp tính trạng.
- HS đọc kỹ thơng tin
SGK => trình bày
được nội dung cơ bản
của phương pháp phân
tích các thế hệ lai.
- Một vài HS phát
biểu, cả lớp bổ sung.


<b>II/ Menđen – người đặc</b>
<b>nền móng cho di truyền</b>
<b>học :</b>


<b>1. Grêgo Menđen : (1822</b>
<b>– 1884)</b>


<b>2. Nội dung cơ bản của</b>
<b>phương pháp phân tích</b>
<b>các thế hệ lai :</b>


- Lai các cặp bố, mẹ thuần
chủng khác nhau về một
hoặc một số cặp tính trạng


tương phản rồi theo dõi sự
di truyền riêng rẽ của từng
cặp tính trạng đó ở con
cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm những tính
trạng tương phản
trong từng cặp tính
trạng trên từ 1 đến 7.


được rồi rút ra quy luật di
truyền các tính trạng.


Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu của di truyền học:
Hoạt động giáo viên Hạt động học sinh Nội dung


- Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu một số
thuật ngữ.


- Yêu cầu học sinh
lấy ví dụ minh họa
cho từng thuật ngữ
+ Ví dụ ở người để
minh hoạ cho khái
niệm “Cặp tính trạng
tương phản”.


+ tại sao Menđen lại
chọn các cặp tính


trạng tương phản khi
thực hiện các phép lai
?


- Nhận xét sửa chữa
nếu sai.


- Giới thiệu một số ký
hiệu


VD: p: mẹ x bố


- HS tự thu nhận thông
tin -> ghi nhớ liến tức.
- HS lấy ví dụ cụ thể.
+ Ví dụ :


* Người cao – Người
thấp.


* Da trắng – Da đen.
* Tóc thẳng – Tóc
xoăn…


+ Menđen chọn các
cặp tính trạng tương
phản để dễ theo dõi
những biểu hiện của
tính trạng.



- HS ghi nhớ kiến
thức.


<b>III/ Một số thuật ngữ </b>
<b>-ký hiệu của di truyền học</b>
<b>:</b>


1. Thuật ngữ :


- Tính trạng là những đặc
điểm cụ thể về hình thái ,
cấu tạo , sinh lí của một cơ
thể .


- Cặp tính trạng tương
phản là hai trạng thái khác
nhau của cùng một loại
tính trạng biểu hiện trái
ngược nhau .


- Nhân tố di truyền (gen)
quy định các tính trạng
của sinh vật .


- Giống ( dòng ) thuần
chủng là giống có đặc tính
di truyền đồng nhất, các
thế hệ sau giống thế hệ
trước .



<b>2. Kí hiệu :</b>


P: Cặp bố mẹ xuất phát
X: Ký hiệu phép lai.
G: Giao tử.


♂: Giao tử đực.(cơ thể
đực).


♀: Giao tử cái (cơ thể
cái).


F: Thế hệ con.
Kết luận chung: HS đọc kết luận chung.


<b>IV.Kiểm tra - đánh giá :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
- Cho một vài ví dụ ở người để minh họa khái niệm “ Tính trạng tương phản
”.Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : <i><b>Tại sao </b></i>
<i><b>Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép </b></i>
<i><b>lai ?</b></i>


a) Để dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng
b) Để dễ dàng thực hiện các phép lai


c) Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu
d) Cả a, b, và c.


<i><b>Đáp án : a</b></i>



<b> V. Dặn dò:</b>


- Học bài theo nội dung SGK.
- Kẻ bảng 2 trang 8 vào vở bài tập
- Đọc trước bài 2.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn : …………</b>
<b>Ngày dạy : …………. </b>
<b>Tuần : 1 - Tiết : 2</b>
<b> Bài 2 </b>




<b>I. Mục tiêu:.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu được khái niệm kiểu hình, kịểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp
- Phát biểu được nội dung qui luật Menđen.


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình .
- Rèn kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logic
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


Tranh phóng to 2.1 và hình 2.3 SGK.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


a. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
b. Cho một vài ví dụ ở người minh họa cho khái niệm cặp tính trạng
tương phản.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Mở bài : Gv cho học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của phương pháp phân </b>
tích thế hệ lai của Menđen.


Vậy sự di truyền các tính trạng cho con cháu như thế nào? Ta vào bài.
<b> Hoạt động 1 : Thí nghiệm của Menđen</b>


<b>Mục tiêu:</b>


- Cho hs hiểu và trình bày được thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của MenĐen.
- Phát biểu được nội dung quy luật phân ly.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Hướng dẫn học sinh



quan sát tranh 2.1 =>
và giới thiệu tiến
hành thí nghiệm của
Menđen trên đậu Hà
lan.


- Sử dụng bảng 2 để
phân tích các khái


- Quan sát theo dõi và
ghi nhớ cách tiến
hành.


- Ghi nhớ khái niệm.


<b>I/ Thí nghiệm của</b>
<b>Menđen :</b>


<b>1. Các khái niệm</b>


- Kiểu hình : Là tổ hợp
tồn bộ các tính trạng của
cơ thể.


- Tính trạng trội : Là tính
trạng biểu hiện ngay ở F1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

niệm: kiểu hình, tính
trạng trội, tính trạng
lặn.



- Yêu cầu học sinh
nghiên cứu bảng 2
“kết quả thí nghiệm
Menđen” thảo luận
nhóm:


+ Nhận xét kiểu hình
F1?


+Xác định tỉ lệ kiểu
hình F2 từng trường


hợp?


- Lưu ý HS : Tính
trạng biểu hiện ở F1
hồn tồn là tính trội
và tính trạng biểu
hiện F2 có cả tính trội
và lặn Tính trạng đến
F2 mới biểu hiện là
tính trạng lặn ( hoa
trắng, thân lùn, quả
vàng) → cho HS thực
hiện ▼ SGK ( rút ra
kết quả tính tốn lấy
số gần đúng) .


* Nhấn mạnh nếu


thay đổi giống bố làm
mẹ thì kết quả vẫn
không đổi .


- Cho hs làm bài tập
điền từ (trang 9)


- Phân tích bảng số
liệu và thảo luận trong
nhóm => nêu được:
+ Kiểu hình F1: Đồng


tính (hoa đỏ, thân cao,
quả lục) tính trạng của
bố hoặc mẹ).


+ Tỉ lệ kiểu hình F2 :


Phân li theo tỷ lệ 3 trội
: 1 lặn.


- Đại diện nhóm rút ra
kết luận.


Dựa vào hình 2.2 học
sinh trình bày thí
nghiệm, Lớp nhận xét
bổ sung.


- Hs lựa chọn cụm từ


điền vào ô trống.


1/ Đồng tính
2/ 3 trội : 1 lặn
Hs đọc lại nội dung
qui luật.


.


- Tính trạng lặn : Là tính
trạng đến F2 mới được


biểu hiện.


<b>2. Thí nghiệm</b>


- Lai hai giống đậu Hà
Lan khác nhau về một cặp
tính trạng thuần chủng
tương phản, thì F1 đồng
tính về tính trạng của bố
hoặc mẹ, cịn F2 phân li


tính trạng theo tỉ lệ trung
bình 3 trội : 1 lặn


<b>Hoạt động 2: MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm.</b>
Mục tiêu: Hs giải thích được thí nghiệm theo quan niệm của MenĐen.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


- Giải thích quan


niệm đương thời của
Menđen về di truyền
hòa hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu quan niệm của
Menđen về giao tử
thuần khiết.


- Cho hs làm bài tập
mục sgk (tr9).


- Tỉ lệ các loại giao tử
ở F1 và tỉ lệ các loại


hợp tử ở F2.


- Tại sao ở F2 có ti lệ


kiểu hình 3 hoa đỏ: 1
hoa trắng?


- Hồn thiện kiến
thức, yêu cầu Hs giải
thích kết quả thí
nghiệm theo Men đen
- Chốt lại kiến thức,
giải thích kết quả: là
sự phân ly mỗi nhân


tố di truyền về một
giao tử và giữ nguyên
bản chất như cơ thể
thuần chủng của P.


- Trao đổi quan sát
hình 2.3 thảo luận
nhóm xác định:


+ GF1: 1A : 1a


+ Hợp tử F2 có tỉ lệ:


1AA: 2Aa: 1aa
+ Vì hợp tử Aa biểu
hiện kiểu hình trội
giống hợp tử AA.
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.


Ghi nhớ kiến thức
- Sự phân li của cặp
gen Aa ở F1 đã tạo ra


hai loại giao tử với tỉ
lệ ngang nhau là 1A :
1a. Đây chính là Cơ
chế di truyền các tính
trạng .



- Theo Menđen mỗi tính
trạng do cặp nhân tố di
truyền qui định


- Menden đã giải thích các
kết quả thí nghiệm trên
đậu Hà Lan bằng sự phân
li của cặp nhân tố di
truyền trong quá trình phát
sinh giao tử và sự tổ hợp
của chúng một cách ngẫu
nhiên trong thụ tinh .


* Nội dung qui luật phân
<b>li:</b>


Trong quá trình phát sinh
giao tử, mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về một giao
tử và giữ nguyên bản chất
như ở cơ thể thuần chủng
của P.


Kết luận chung: HS đọc kết luận chung.
<b>IV.Kiểm tra - đánh giá :</b>


1. Phát biểu qui luật phân li.



2. Giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen ?


3 . Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : <i><b>Tại sao </b></i>
<i><b>khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương </b></i>
<i><b>phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn ?</b></i>


a) Các nhân tố di truyền phân li đồng đều cho các giao tử
b) Các giao tử kết hợp tự do trong quá trình thụ tinh


c) Kiểu gen đồng hợp tử trội (1AA) và kiểu gen dị hợp tử (2Aa) đều biểu
hiện kiểu hình trội, kiểu gen đồng hợp tử lặn (1aa) biểu hiện kiểu hình lặn
d) Cả a, b và c.


<i><b>Đáp án : d.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài 3.


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………
………
………


</div>

<!--links-->

×