Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

                        (Trường hợp đồng dạng thứ 2 và 3 của tam giác) 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Đống Đa</b> <b> </b> <b> Nhóm Tốn 8</b>
<b>BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH </b>


<b>ĐẠI SỐ: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG</b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:</b>


<b>1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số</b>


Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau:
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b


- Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a < b
- Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b


+ Nếu số a không nhỏ hơn số b, tức a lớn hơn b hoặc a bằng b, gọi là a lớn hơn
<i><b>hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b.</b></i>


+ Nếu c là số khơng âm thì ta viết c ≥ 0.


+ Nếu số a không lớn hơn số b, tức a nhỏ hơn b hoặc a bằng b, gọi là a nhỏ hơn
<i><b>hoặc bằng b, kí hiệu a ≤ b.</b></i>


<b>2. Bất đẳng thức</b>


Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b; a ≥ b; a ≤ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế
trái, b là vế phải của bất đẳng thức.


<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng</b>


Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức
mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.



<i><b>Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.</b></i>
<b>B. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?</b>
a) -5 + 3 > -1 b) 2 – (-3) < 6 c)


1 1


4 3


2 2


d) 2<i>x</i>2 77 <sub>e) </sub><i>x</i>2 1 0
<b>Bài 2: Cho a < b, hãy so sánh:</b>


a) a + 2 và b + 2 b) a – 3 và b – 3
c) a + b và 2b d) 1 – a và 1 – b
<b>Bài 3: So sánh a và b nếu:</b>


a) a – 5 > b – 5 b) a + 2020  b + 2020 c) -3 – a  -b – 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS Đống Đa</b> <b> </b> <b> Nhóm Tốn 8</b>
<b>BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH</b>
<b>HÌNH HỌC: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI VÀ THỨ BA</b>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>
<b>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


 Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai


góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.


GT ∆ABC, ∆A'B'C '
 


AB BC


; B B'
A 'B'B'C ' 


KL ∆ABC ∽∆A'B'C '


<b>II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN</b>


<b>Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng</b>
<i>Phương pháp giải:</i>


<i>Bước 1: Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau và chứng minh (nếu cần);</i>
<i>Bước 2: Lập tỉ số các cạnh tạo nên mỗi góc đó, rồi chứng minh chúng bằng nhau;</i>
<i>Bước 3: Từ đó, chứng minh hai tam giác đồng dạng.</i>


<b>Bài 1: Cho xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy lấy các</b>
điểm B và C sao cho OB = 2cm, OC = 8cm. Chứng minh rằng ∆AOB ∽∆COA.
<b>Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết AB = 9cm, BD = 12cm, DC = 16cm.</b>
Chứng minh: ∆ABD ∽∆BDC.


<b>Dạng 2. Sử dụng các trường hợp đồng dạng thứ hai để tính độ dài các cạnh </b>
<b>hoặc chứng minh các góc bằng nhau</b>


<i>Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ hai (nếu cần) để chứng minh hai </i>


tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau hoặc tỉ lệ cặp cạnh
tương ứng cịn lại.


<b>Bài 1: Cho hình thang vng ABCD biết A = D = 90</b>0<sub>. Trên cạnh AD lấy điểm</sub>


I sao cho AB.DC = AI.DI. Chứng minh:


a) ∆ABI ∽∆DIC b) BIC = 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

EB A
a)


BA DF
<i>D</i>




b) ∆EBD ∽∆BDF c) BI<i>D</i>1200


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>
<b>I.KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác:</b>
<i>Nếu 2 góc của tam giác này bằng hai góc của tam</i>


<i>giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.</i>


<b>Xét ∆ABC và ∆MNP có:</b>
+ A M 



+ B N 


⇒ ∆ABC ∆MNP (g.g)


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Bài 1: Cho hình thang ABCD có BC //AD, </b>BAC ADC  <sub>, BC = 5cm, AC = 10cm.</sub>


a) Chứng minh: ∆ABC ∆DCA b) Tính độ dài đoạn AD
<b>Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh</b>
a) ∆ABH ∆CBA b) BA2<sub> = BH.BC và CA</sub>2<sub> = CH.CB</sub>


c) HA2<sub> = HB.HC</sub>


</div>

<!--links-->

×