Bài Giảng
§4 Dấu của nhị thức bậc nhất
Soạn và giảng
GV: Lại Thu Hằng
§4 Dấu của nhị thức bậc nhất
1. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó
Ví dụ: Cho f(x) = -2x + 3. Tìm x để:
a) f(x) = 0
b) f(x) > 0
c) f(x) < 0
§4 Dấu của nhị thức bậc nhất
1. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó
Việc xét xem với giá trị nào của x để
f(x) = ax +b ( a ≠ 0 ) nhận các giá
trị dương, âm được gọi là xét dấu .
f(x) được gọi là nhị thức bậc nhất.
+) Định nghĩa:
Nhị thức bậc nhất (đối với x) là biểu thức
dạng ax + b ( a, b là các số thực, cho
trước và a ≠ 0 )
a. Nhị thức bậc nhất
+) Nghiệm của phương trình ax + b = 0
được gọi là nghiệm của nhị thức bậc nhất
f(x) = ax + b
Tổng quát: Hãy xét dấu
f(x) = ax + b với a≠0
Xét f(x) = ax +b với a≠0
+) f(x) = a( x - ) Đặt x
o
=
+) Dấu của f(x) có phụ thuộc vào dấu
của a và dấu của x- x
o
hay không?
b
a
b
a
b) Dấu của nhị thức bậc nhất
+ Định lí:(SGK)
+) Bảng dấu nhị thức bậc nhất:
X - ∞ x
0
+ ∞
f(x)=ax +b Trái dấu với a 0 cùng dấu với a
+ Quy tắc dấu: Phải cùng, trái khác, biên 0
Ví dụ 1: Xét dấu nhị thức f(x) = 2x + 1
Lời giải
+ f(x) = 0 ⇔ x = - 0,5
+ Lập bảng xét dấu f(x)
x -∞ - 0,5 +∞
f(x) - 0 +
+ Vậy: f(x) = 0 ⇔ x = 0,5
f(x) > 0 ⇔ x > - 0,5
f(x) < 0 ⇔ x < - 0,5
y = 2x + 1 có đồ thị là một đường
thẳng Từ đồ thị hãy xét xem những
điểm có hoành độ nhỏ hơn -0,5 thì
tung độ nhận giá trị như thế nào?
Tổng quát: y = ax +b
Khi a> 0 :
+) x < x
0
thì tung độ các điểm tương ứng trên
đồ thị có giá trị âm
+) x > x
0
thì tung độ các điểm tương ứng trên
đồ thị có giá trị dương
Hàm số y = ax +b
Khi a> 0 :
+) x < x
o
thì tung độ các điểm
tương ứng trên đồ thị có giá
trị âm
+) x > x
o
thì tung độ các điểm
tương ứng trên đồ thị có giá
trị dương
y
x
0
O
x
y
=
a
x
+
b
a > 0
Hàm số y = ax +b
Khi a< 0 :
+) x > x
o
thì tung độ các điểm
tương ứng trên đồ thị có giá
trị âm
+) x < x
o
thì tung độ các điểm
tương ứng trên đồ thị có giá
trị dương
o x
y
y
=
a
x
+
b
x
o
a < 0