Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

gv trường mĩ thuật 1 trương ngọc ẩn thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.05 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập đọc : (T.19) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


.- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng
75 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự
sự.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích</b>
tiết học và cách bốc thăm bài đọc.
<b>HĐ2. Kiểm tra tập đọc</b>


- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ
chuẩn bị.


- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về
nội dung bài đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.


- Gọi HS nhận xét. - Theo dõi và nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.


<b>HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu


hỏi.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.


+ Những bài tập đọc ntn là truyện kể ? ... là những bài có một chuỗi các sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật, mỗi
truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc


là truyện kể thuộc chủ điểm <i>Thương</i>
<i>người như thể thương thân.</i>


+ HS tìm và kể.


- GV ghi nhanh lên bảng.


- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành
phiếu.


- Hoạt động trong nhóm.



- Kết luận về lời giải đúng.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có


giọng đọc như u cầu.


- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Đọc đoạn văn mình tìm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các
đoạn văn đó.


- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt.


<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS
chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa
đạt về nhà luyện đọc.


- Về nhà ôn lại qui tắc viết hoa.


<i>Bài sau : Ơn tập giữa HKI (tt).</i>


<b>Chính tả : (T.10) </b>

<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I</b>

<b>(Tiết 2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nghe - viết đúng CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc
kép trong bài CT.


- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi) ; bước đầu biết sửa
lỗi chính tả trong bài viết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết</b>
học.


<b>HĐ2. Viết chính tả</b>


- GV đọc bài <i>Lời hứa. </i>Sau đó 1 HS đọc
lại.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- Gọi HS giải nghĩa từ <i>trung sĩ.</i> - Đọc phần <i>Chúgiải </i>trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi


viết chính tả và luyện viết.


- Các từ : <i>ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.</i>



- Hỏi HS về cách trình bày khi viết :
dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu
dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
- Đọc chính tả cho HS viết.


- Sốt lỗi, thu bài, chấm chính tả.
<b>HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát


biểu ý kiến.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời


đúng.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Nhóm nào


làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành phiếu.


- Kết luận lời giải đúng. - Sửa bài.


<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc các bài tập đọc và HTL.


<i>Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).</i>


<b>Luyện từ và câu :</b>

<b> (T.19) </b>

<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (</b>

<b>Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm <i>Măng mọc thẳng</i>.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu</b>
của tiết học.


<b>HĐ2. Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.
<b>HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện


kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. GV ghi
nhanh lên bảng.


- Các bài tập đọc :


<i>Một người chính trực </i>(trang 36)


<i>Những hạt thóc giống</i> (trang 46)


<i>Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca </i>(trang 55)


<i>Chị em tôi</i> (trang 59).
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để


hồn thành phiếu. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- HS hoạt động nhóm 4.


- Kết luận lời giải đúng. - Chữa bài.


- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. - 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn



hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm
đúng.


- Một bài 3 HS thi đọc.


- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn những HS chưa có điểm đọc phải
chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra.


<i>Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).</i>


<b>Tập đọc : (T.20) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.


- Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết</b>
học.



<b>HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT. GV ghi


nhanh lên bảng.


- HS nêu.
- Phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao


đổi, thảo luận và làm bài.


- HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các


từ nhóm mình tìm được.


- Dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm
trình bày.


- Nhận xét, tun dương nhóm tìm được nhiều
từ nhất và các từ khơng có trong SGK.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS tự do đọc.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ



- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình
huống sử dụng.


- HS tự do phát biểu
- Nhận xét, sửa chữa từng câu cho HS.


<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của


dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác
dụng của chúng.


- Trao đổi, thảo luận ghi vào vở nháp.


- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và
dấu hai chấm.


<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc
các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.


<i>Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).</i>




Luyện từ và câu : (T.20) ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 ; nhận biết được các thể loại văn xuôi,
kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2,3 và bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu</b>
của tiết học.


<b>HĐ2. Kiểm tra đọc</b>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.
<b>HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số


trang thuộc chủ điểm <i>Trên đôi cánh</i>
<i>ước mơ.</i>


- HS đọc.



- GV ghi nhanh lên bảng.


- Phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu HS
trao đổi, làm việc trong nhóm.


- Hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Kết luận phiếu đúng. - Chữa bài.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Tiến hành tương tự.


<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn tập các bài : Cấu
tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ
ghép và từ láy, Danh từ, Động từ.


<i>Bài sau : Ôn tập giữa HKI (tt).</i>


<b>Kể chuyện : (T.19) </b>

<b> ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (</b>

<b>Tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm),
động từ trong doạn văn ngắn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.- Phiếu kẻ sẵn và bút dạ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HĐ1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu</b>
của tiết học.


<b>HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn. - 2 HS đọc.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát


ở vị trí nào ?


... được quan sát từ trên cao xuống.
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho


em biết điều gì về đất nước ta ?


+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta
rất thanh bình, đẹp hiền hòa.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 em đọc.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo


luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào


làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn
thành phiếu.


- Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - Chữa bài.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
+ Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ ?


+ Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ ?


- HS phát biểu.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào
giấy nháp.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm
được.


- 4 HS lên bảng viết.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.


- Kết luận lời giải đúng. - Viết vào vở BT.
<i><b>* Bài 4</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
+ Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ ?


+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ?


- HS phát biểu.
- Tiến hành tương tự bài 3.


<b> .CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Nhận xét tiết học. <i>Bài sau : Kiểm tra.</i>


<b>Toán : (T.46) LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b><i>Giúp HS củng cố về :</i>


- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ1: Kiểm tra </b>


- Gọi 2 HS lên bảng u cầu HS vẽ hình
vng ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu
vi và diện tích của hình vng ABCD.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy


nháp.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>HĐ2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong BT,
u cầu HS ghi tên các góc vng, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên
đường cao của hình tam giác ABC.


- HS làm việc cá nhân quan sát và trả lời.
- Vì sao AB được gọi là đường cao của


hình tam giác ABC ?


- Hỏi tương tự với đường cao CB.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có
cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ
từng bước vẽ của mình.



- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, lớp
vẽ vào vở.


<i><b>* Bài 4(a)</b></i>


- Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD
có chiều dài AB=6cm, chiều rộng
AD=4cm và nêu rõ các bước vẽ của
mình.


- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. Lớp
theo dõi và nhận xét.


- GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài.
<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhận xét tiết học. <i>Bài sau : Luyện tập chung.</i>


<b>Toán : (T.47) LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b><i>Giúp HS củng cố về :</i>


<b>- Thực hiện được cộng , trừ các số có đến sáu chữ số.</b>
- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình
chữ nhật.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, êke.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>HĐ1 Kiểm tra </b>


- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập của phần hướng dẫn luyện tập thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiết 46.


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>HĐ2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b>* Bài 1 : (a)</b></i>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét.bài làm của bạn trên bảng cả


về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
<i><b>* Bài 2: (a)</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét và cho điểm HS.



<i><b>* Bài 3: (b)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình
trong SGK.


- 1 em đọc, lớp theo dõi SGK.


- Yêu cầu HS vẽ tiếp hình vng BIHC. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
+ Cạnh DH vng góc với những cạnh


nào ?


... vng góc với AD, BC, IH.
+ Tính chu vi hình chữ nhật AIHD ? )


- Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 em đọc.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở BT.
- GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, chữa bài.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Nhận xét tiết học.


<i>Bài sau : Kiểm tra định kì giữa HKI.</i>


<b> </b>



<b>Tốn : (T.49) </b>

<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b><i>Giúp HS :</i>


- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có khơng q
sáu chữ số).


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>HĐ1 Kiểm tra </b>


- Trả bài kiểm tra tiết 48.
- Nhận xét bài làm của HS.


<b>HĐ2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số</b>
<b>có sáu chữ số với số có một chữ số.</b>


<i>a) Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không</i>
<i>nhớ).</i>


- GV viết : 241324 x 2. - HS đọc : 241324 x 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhân 241324 x 2. nháp.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện phép


tính.


-HS thực hiện phép tính



<i>b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có</i>
<i>nhớ).</i>


- GV viết : 136204 x 4. - HS đọc : 136204 x 4.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép


tính.


- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vào
giấy nháp.


<b>HĐ3. Luyện tập thực hành</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT.
- Yêu cầu HS lần lượt trình bày cách tính


của mình.


- HS trình bày trước lớp.
<i><b>* Bài 2: (HSG)</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
.


<i><b>* Bài 3 : (a)</b></i>


- HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở kiểm tra bài của nhau.



- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm
bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
<i><b>* Bài 4: (HSG)</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc.


-Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>
- Nhận xét tiết học.


<i>Bài sau : Tính chất giao hoán của phép nhân.</i>


<b>Toán : (T.50) TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b><i>Giúp HS :</i>


- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân dể tính tốn.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>HĐ1 Kiểm tra </b>


- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.



- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>HĐ2. Giới thiệu tính chất giao hốn của phép</b>
<b>nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>thừa số giống nhau.</i>


- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau
đó yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức này.


- HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5x7 =
7x5.


- Làm tương tự với một số cặp phép nhân khác. -HS nêu nhận xét :Hai phép nhân có thừa số
giống nhau thì ln bằng nhau.


<i>b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép</i>
<i>nhân.</i>


- GV treo bảng số. - HS đọc.


- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức a x b và b x a để điền vào bảng.


- 3 HS lên bảng thực hiện.
- GV : Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b


với giá trị của biểu thức b x a khi a=4 và b=8 ?



- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều
bằng 32.


- Làm tương tự với các giá trị khác.


- Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với
giá trị của biểu thức b x a ?


... ln bằng nhau
- Ta có thể viết a x b = b x a. - HS đọc : a x b = b x a.
- Yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết


luận và cơng thức về tính chất giao hốn của
phép nhân lên bảng.


<b>HĐ3. Luyện tập thực hành</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số thích hợp vào ơ trống.


- u cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, chữa bài.


<i><b>* Bài 3</b></i>



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào
chỗ trống.


- HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa


số là 1, có thừa số là 0.


- HS nêu : 1 nhân với bất kì số nào cũng cho
kết quả là chính số đó. 0 nhân với bất kì số
nào cũng cho kết quả là 0.


- GV nhận xét, chữa bài.
<b> CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> ĐẠO ĐỨC (T.10) : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t. 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Nêu được VD về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thẻ xanh, đỏ.</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. BÀI CŨ : (5 ph)</b>


+ Vì sao nói thời giờ là thứ quý nhất?
+ Chúng ta cần sử dụng thời giờ ntn?


- 2 HSTL
<b>B. BÀI MỚI : (30 ph)</b>


<i><b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu việc làm</b></i>
<b>nào là tiết kiệm thời giờ.</b>


- HS sử dụng thẻ xanh, đỏ theo nhóm đơi.
- GV : Tình huống nào tiết kiệm thời


giờ (đỏ); tình huống nào lãng phí thời
giờ (xanh)


- Lắng nghe


<i> </i> <i>TH1 : </i>Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> TH2 : </i>Sáng nào thức giậy, Nam cũng nằm cố trên
giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt.
(- Xanh.)



<i> TH3 : </i>Lâm có thời gian biểu qui định rõ giờ học,
giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện
đúng. (- Đỏ.)


<i> </i> <i><sub>TH4 : </sub></i><sub>Khi đi chăn trâu, Thành thường ngồi trên</sub>


lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. (- Đỏ).


<i> TH5 : </i>Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc
truyện hoặc xem ti vi. (- Xanh.)


<i> </i> <i><sub>TH6 : </sub></i><sub>Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối</sub>


về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vở ra học
bài. (- Xanh).


+ Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ?
Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
Khơng tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu
quả gì ?


- HSTL.


<i><b> Hoạt động 2 : Em có biết tiết kiệm</b></i>
<b>thời giờ?</b>


- Y/C HS viết ra thời gian biểu của
mình vào giấy.


- HS tự viết


- Y/C HS đọc thời gian biểu , nhóm


nhận xét


- HS làm việc theo nhóm 4
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ Em có thực hiện đúng thời gian
biểu của mình khơng ?


- HSTL
+ Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? - HSTL
<i><b> Hoạt động 3 : Xem xử lý thế nào ?</b></i>


- GV đưa ra tình huống cho HS thảo
luận theo nhóm lớn


- Theo nhóm lớn.
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện


cách giải quyết.


<i>TH1 : </i>Một hôm, khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm
báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ
chối, Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải
nộp cơ mà”.


+ Em học tập ai trong 2 trường hợp
trên ? Tại sao ?



<i>TH2 : </i>Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh học
nhóm. Minh bảo Nam còn phải xem xong ti vi và
đọc xong bài báo đã.


<b>3. Hoạt động nối tiếp : (5 ph)</b> - 2 nhóm thể hiện
- Về nhà học bài, thực hành tiết kiệm


thời giờ.


- HSTL


</div>

<!--links-->

×