Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC 9</b>


<b>PHẦN I </b>


<b>Tuần 20-23</b>
<b></b>


<b>---o0o---ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC </b>


<b>Bài 31: Công nghệ tế bào</b>



<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Khái niệm công nghệ tế bào</b>


 Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào


hoặc mơ để tạo cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


 Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:


o Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mơ sẹo


o Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ
thể hồn chỉnh


<b>II. Ứng dụng cơng nghệ tế bào</b>


<b>1. Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng</b>


 Phương pháp:


o Tách mô phân sinh và ni tạo mơ sẹo



o Kích thích mơ sẹo phân hóa tạo cây con nhờ hoocmon sinh trưởng


 Ưu điểm:


o tạo số lượng cây lớn trong thời gian ngắn


o Giúp bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
<b>2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng</b>


 Phương pháp:


o Nuôi cấy mơ và tế bào


o Phát hiện và chọn lọc dịng tế bào xoma biến dị
<b>3. Nhân bản vơ tính ở động vật</b>


 Một số nhân bản vơ tính thành cơng: cừu, bê, cá trạch


 Ứng dụng: tạo các cơ quan nội tạng động vật làm nguồn thay thế các cơ quan tổn


thương, hỏng


<b>B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
<b>Câu 1: Trang 91 - sgk Sinh học 9</b>


Công nghệ tế bào là gì? Gồm những cơng đoạn thiết yếu nào?
<b>Bài làm:</b>


 Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp ni cấy tế bào



hoặc mơ để tạo cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


 Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:


o Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mơ sẹo


o Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ
thể hoàn chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Ưu điểm:


o Tạo số lượng cây lớn trong thời gian ngắn
o Các cây con giống nhau và giống cây ban đầu


 Triển vọng: Giúp bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng


<b>Bài 32: Công nghệ gen</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen</b>


 Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép


chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.


 Gồm 3 khâu:


o Tách ADN của tế bào cho và ADN dùng làm thể truyền
o Tạo ADN tái tổ hợp



o Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận


 Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
 Ứng dụng:


o Tạo chế phẩm sinh học


o Tạo giống cây trồng và động vật biến đổi gen
<b>II. Ứng dụng công nghệ gen</b>


<b>1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới</b>


 Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (enzim,


hoocmon, vitamin, ....) với sô lượng lớn và giá thành rẻ
<b>2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen</b>


 Đưa các gen quy định các đặc điểm quý như: năng suất, kháng sâu bệnh, kháng thuốc
diệt cỏ, hàm lượng dinh dưỡng cao, tạo quả không hạt, ... vào cây trồng


 Một số đối tượng thành công; cà chua, đậu tương, ngô, lúa, khoai tây, bắp cải, đu
đủ, ...


<b>3. Tạo động vật biến đổi gen</b>


 Đưa gen: tổng hợp hoocmon sinh trưởng ở người, tạo nạc, sinh trưởng nhanh, ... vào


vật nuôi.



 Một số đối tượng thành công: cá trạch, lợn, cá hồi, cá chép, ...


<b>III. Khái niệm Công nghệ sinh học</b>


 Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học


để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.


 Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực:


o Công nghệ lên men
o Công nghệ tế bào
o Công nghệ enzim


o Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi
o Công nghệ sinh học xử lí mơi trường
o Cơng nghệ gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: Trang 95 - sgk Sinh học 9</b>


Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Cơng nghệ gen là gì?
<b>Bài làm:</b>


 Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép


chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.


 Gồm 3 khâu:


o Tách ADN của tế bào cho và ADN dùng làm thể truyền


o Tạo ADN tái tổ hợp


o Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận


 Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.


<b>Câu 2: Trang 95 - sgk Sinh học 9</b>


Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu
nào?


<b>Bài làm:</b>


 Ứng dụng:


o Tạo chế phẩm sinh học


o Tạo giống cây trồng và động vật biến đổi gen
<b>Câu 3: Trang 95 - sgk Sinh học 9</b>


Cơng nghệ sinh học là gì? Gổm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trị của cơng nghệ
sinh học và tùng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.


<b>Bài làm:</b>


 Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học


để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.


 Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực:



o Công nghệ lên men
o Công nghệ tế bào
o Công nghệ enzim


o Công nghệ chuyển nhân và chuyển phơi
o Cơng nghệ sinh học xử lí mơi trường
o Công nghệ gen


o Công nghệ sinh học y - dược


 Vai trị của cơng nghệ sinh học là tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con


người.


<b>Bài 34: Thối hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Hiện tượng thối hóa</b>


<b>1. Hiện tượng thối hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn</b>


 Hiện tượng thối hóa được biểu hiện: các thế hệ sau phát triển chậm, chiều cao cây


giảm, năng suất giảm, nhiều cây chết, ... so với thế hệ trước.
<b>2. Hiện tượng thối hóa do giao phối gần ở động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tật bẩm sinh, chết non


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng thối hóa</b>



 Khi các cơ thể mang kiểu gen dị hợp tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo thế hệ sau


mang kiểu gen đồng hợp gây hại


<b>III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn </b>
<b>giống</b>


 Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính


trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng.
<b>B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


<b>Câu 1: Trang 101 - sgk Sinh học 9</b>


Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế
hệ có thể gây ra hiện tượng thối hóa? Cho ví dụ.


<b>Bài làm:</b>


 Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thối hóa là


do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.


 Vi dụ: Ờ gá thá nuôi trong vườn cũa hộ gia đình ở thơn q do giao phối gần nên chỉ


sau 1 -> 2 năm thì chúng bị toi.
<b>Câu 2: Trang 101 - sgk Sinh học 9</b>


Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?


<b>Bài làm:</b>


 Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phơi gần có tác dụng cùng cố và giữ tính ổn
định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu
gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.


<b>Bài 35: Ưu thế lai</b>


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Hiện tượng ưu thế lai</b>


 Là hiện tượng cơ thể F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh


hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ
hoặc vượt trội cả hai bố mẹ


 Thể hiện rõ nhất ở F1 khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, giảm dần qua các thế hệ


<b>II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai</b>


 Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là sự tập trung của các gen trội có lợi ở cơ thể


lai F1


<b>III. Các phương pháp tạo ưu thế lai</b>


<b>1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trông</b>


 Sử dụng phương pháp lai khác dòng: cho các dòng thuần chủng lai với nhau tạo con lai



F1 nhưng không dùng F1 làm giống


 Sử dụng phổ biến ở ngô, lúa


<b>2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi</b>


 Sử dụng phương pháp lai kinh tế: cho các dòng thuần chủng lai với nhau tạo con lai F1


nhưng không dùng F1 làm giống


 Sử dụng phổ biến ở lợn, bò


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1: Trang 104 - sgk Sinh học 9</b>


Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con
lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?


<b>Bài làm:</b>


 Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính


trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả
hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.


 Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li,


sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.


 Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vơ tính (băng giảm, chiết,



ghép,...)


<b>Câu 2: Trang 104 - sgk Sinh học 9</b>


Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?


<b>Bài làm:</b>


 Trong chọn giống cây trồng, người ta thường đùng phương pháp lai khác dòng và lai


khác thứ để tạo ưu thế tài. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
<b>Câu 3: Trang 104 - sgk Sinh học 9</b>


Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.
<b>Bài làm:</b>


 Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật ni bố mẹ thuộc hai dịng thuần khác nhau rồi


dùng con lai F] làm sản phẩm, khơng dùng nó làm giơng.


 Ở nước ta hiện nay, phổ biên là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con


đực cao sản thuộc giống nhập nội.


 Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái X con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.


<b>Bài 40: Ôn tập phần Di truyền và biến dị</b>


<b>A. Hệ thống hóa kiến thức</b>



<b>I. Các quy luật di truyền</b>


<b>Bảng 40.1 </b>


Tên quy
luật


Nội dung Giải thích Ý nghĩa


Phân li Do sư phân li của các cặp
nhân tố di truyền trong sự
hình thành giao tử nên
mỗi giao tử chỉ chứa một
nhân tố di truyền trong
cặp .


Các nhân tố di truyền khơng hịa
trộn vào nhau. Phân li và tổ hợp
của cặp gen tương ứng.


Xác định tính trội
(thường là tính
tốt)


Phân li
độc lập


Phân li độc lập của các
cặp nhân tố di truyền
trong quá trình phát sinh



F2 chỉ có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng
tích tỉ lệ của các tính trạng hợp
thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

truyền
liên kết


gen liên kết quy định được
di truyền cùng nhau.


NST trong quá trình phân bào. truyền ổn định


của cả nhóm tính
trạng có lợi.
Di


truyền
giới tính


Ở các loài giao phối tỉ lệ
đực: cái xấp xỉ 1:1


Phân li và tổ hợp của các cặp NST
giới tính


Điều khiển tỉ lệ đực:
cái


<b>II. Nguyên phân và giảm phân, thụ tinh</b>



<b>Bảng 40.2 </b>


<b>Các kì Nguyên phân</b> <b>Giảm phân I</b> <b>Giảm phân II</b>


<b>Kì đầu</b> NST co ngắn, đóng xoắn
và đính vào các sợi thoi
phân bào ở tâm động


NST co ngắn, đóng xoắn.
Cặp NST tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và bắt
chéo


NST kép co lại thấy rõ số
lượng NST kép ( đơn
bội)


<b>Kì giữa</b> Các NST co ngắn cực
đại và xép thành một
hàng tren mặt phẳng
xích đạo của thoi phân
bào.


Từng cặp NST kép xếp
thành hai hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi
phân bào.


Các NST kép xếp thành 1


hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


<b>Kì sau</b> Từng NST kép chẻ dọc
ở tâm động thành 2 NST
đơn phân li về 2 cực của
tế bào.


Các cặp NST kép tương
đồng phân li độc lập về
cực của tế bào.


Từng NST kép chẻ dọc ở
tâm động thành 2 NST
đơn phân li về 2 cực của
tế bào.


<b>Kì cuối</b> Các NST đơn thuần nằm
gọn trong nhân với số
lượng = 2n như ở tế bào
mẹ


Các NST kép nằm gọn
trọng nhân với số lượng =
n ( kép) = 1/2 ở tế bào mẹ.


Các NST đơn nằm gọn
trong nhân với số lượng
= n NST đơn



<b>Bảng 40.3</b>


<b>Các quá trình</b> <b>Bản chất</b> <b>Ý nghĩa</b>


<b>Nguyên phân</b> Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2
tế bào con được tạo ra có bộ
NST 2n giống như té bào mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Giảm phân</b> Làm giảm số lượng NST đi
một nửa , nghĩa là tế bào con
sinh ra có số lượng NST là n=
1/2 của tế bào mẹ.


Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua
các thé hệ ở những lồi sinh sản hữu
tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp


<b>Thụ tinh</b> Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n)
thành bộ nhân lưỡng bội (2n)


Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua
các thé hệ ở những loài sinh sản hữu
tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp


<b>III. Cấu trúc của ADN, ARN, protein</b>


<b>Bảng 40.4 </b>
<b>Đại phân </b>


<b>tử</b>



<b>Cấu trúc</b> <b>Chức năng</b>


<b>ADN (gen)</b> Chuỗi xoắn kép. 4 loại
nucleotit: A, T, G, X.


Lưu giữ thông tin di truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền.


<b>ARN</b> Chuỗi xoắn đơn . 4 loại


nucleotit: A, U, G, X.


Tryền đạt thông tin di truyền.
- Vận chuyển axit amin.
- Tham gia cấu trúc riboxom


<b>Protein</b> Một hay nhiều chuỗi đơn
20 loại axit amin


Cấu trúc các bộ phận của tế bào .


- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
- Hoocmon điều hịa q trình trao đổi chất.


- Vận chuyển, cung cấp năng lượng.


<b>IV. Các dạng đột biến</b>



<b>Bảng 40.5</b>


<b>Các loại đột biến</b> <b>Khái niệm</b> <b>Các dạng đột biến</b>
<b>Đột biến gen</b> Những biến đổi trong cấu


trúc của gen ( thường tại một
điểm nào đó)


Mất, thêm, thay thế một cặp
nuclêơtit


<b>Đột biến cấu trúc NST</b> Những biến đổi trong cấu
trúc của NST .


Mất, lặp, đảo đoạn. chuyển đoạn
<b>Đột biến số lượng NST</b> Những biến đổi về số lượng


của bộ NST .


Dị bội thể và đa bội thể
<b>B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


<b>Câu 1: Trang 117 - sgk Sinh học 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêơtit trong mạch
ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở
trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra
ờ chất tế bào



 Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prơtêin —» Tính


trạng" chính là trình tự các nuclêơtit trong mạch khn cùa ADN quy định trình tự các
nuclêơtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong
cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí
cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.


<b>Câu 2: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng
mối quan hệ này vào thực tiễn cuộc sống như thế nào?


<b>Bài làm:</b>


 Mối quan hệ:


o Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền
cho con cái những tính trạng ( kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà mà chỉ
truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước mơi trường.


o Các tính trạng chất lượng như các tính trạng về hình dáng, màu sắc,..phụ thuộc
chủ yêu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.Cịn tính
trạng số lượng ( cân, đong, đo đếm..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên
biểu hiện rất khác nhau


 Người ta vận dụng những hiểu biết về những ảnh hưởng của mơi trường đến tính trạng


số lượng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng
suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu làm giảm năng suất.



<b>Câu 3: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Vì sao nghiên cứu di truyền người phải có những phương pháp thích hợp? Nêu những
điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó?


<b>Bài làm:</b>


 Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì lí do xã hội, khơng thể


áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. Thông dụng và đơn giản hơn cả là phương
pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh.


 Đặc điểm cơ bản của phương pháp nghiên cứu pha hệ là: theo dõi sự di truyền của một


tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác
định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.


 Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là có thể xác định được tính trạng


nào do gen quyết định là chủ yếu tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
tự nhiên và xã hội.


<b>Câu 4: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Sự hiểu biết về di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
<b>Bài làm:</b>


 Di truyền y học tư vấn chẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho ta lời khun, chẳng hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 5: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>



Trình bày những ưu thế của cơng nghệ tế bào.
<b>Bài làm:</b>


Công nghệ tế bào


 Tạo số lượng lớn giống cây trồng, vật nuôi trong thời gian ngắn mang kiểu gen giống


với cây ban đầu


 Triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng


 Chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương


ứng.


<b>Câu 6: Trang 117 - sgk Sinh học 9 </b>


Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?
<b>Bài làm:</b>


Kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại vì kĩ thuật gen được ứng dụng trong
các lĩnh vực chính như:


 Tạo ra các chủng vi sinh vật mới sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học (axit amin,


prôtêin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh) với sô' lượng lớn, giá thành rẻ.


 Tạo giơng cây trồng biến đổi gen có nhiều đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm



lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh, kháng thuốc diệt cỏ dại và chịu được các điều
kiện bất lợi, tăng thời hạn bảo quản, khó bị dập nát khi vận chuyển,...


 Tạo động vật biến đổi gen chủ yếu dùng trong nghiên cứu sự biểu hiện của một số gen


và sản xuất thử nghiệm một số prơtêin có giá trị cao.
<b>Câu 7: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?
<b>Bài làm:</b>


 Gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống vì: đột biến tạo ra các


biến dị là nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo, chọn giống.
<b>Câu 8: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thối hóa giống nhưng chúng vẫn được
dùng trong chọn giống?


<b>Bài làm:</b>


 Tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thối hóa giống nhưng chúng vẫn được dùng


trong chọn giống vì: các phương pháp này củng cố và duy trì một số tính trạng mong
muốn, tạo dịng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen
từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.


<b>Câu 9: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


Vì sao ưu thể lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?


<b>Bài làm:</b>


Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:


 Các tính trạng số lượng (hình thái, năng suất...) do nhiều gen trội quy định trong cơ thê


lai F1 phần lớn các gen nằm trong cặp gen dị hợp trong đó các gen lặn (xấu) khơng
được biểu hiện, chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện.


 Trong các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần.


<b>Câu 10: Trang 117 - sgk Sinh học 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×