Soạn ngày: 08/ 01/2011
Giảng ngày: 11/01/2011
Tiết: 29
Bài 30: Biến đổi chuyển động
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:
- Hiểu đợc tại sao cần phải biến đổi chuyển động
- Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng một số cơ cấu
chuyển động thờng dùng trong thực tế.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Tranh vẽ hình 30.1, hình 30.2, hình 30.3, hình 30.4
- Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng và thanh
răng, vít - đai ốc.
- HS: Đọc trớc bài 30 SGK.
III.Ph ơng pháp: Vấn đap, thực hành
IV. Tổ chức các hoạt động dậy học .
1. ổn định tổ chức : (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
? Tại sao cần truyền chuyển động
? Có mấy bộ truyền xhuyển động.
3.Bài mới.
HĐ1.Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động.(10phút)
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc tai sao cần biến đổi chuyển động.
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và
trả lời câu hỏi.
+ Chuyển động của bàn đạp
+ Chuyển động của thanh truyền
+ Chuyển động của vô lăng
+ Chuyển động của kim máy
GV: Rút ra kết luận.
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động.
- Chuyển động con lắc.
- Chuyển động tịnh tiến.
- Chuyển động quay.
- Chuyển động tịnh tiến.
+ Cơ cấu chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến hoặc ngợc lại.
+ Cơ cấu biến chuyển động quay thành
chuyển động con lắc hoặc ngợc lại.
HĐ2.Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. (25phút)
Mục tiêu: Học sinh biết đợc một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
Đồ dùng: - Mô hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng và thanh
răng, vít - đai ốc.
Cách tiến hành:
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và
mô hình rồi trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu
tay quay - con trợt.
HS: Trả lời
GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trợt 3
sẽ chuyển động nh thế nào?
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và
giới thiệu cho học sinh biết sự chuyển
động của chúng.
GV: Khi nào con trợt 3 đổi hớng
chuyển động?
HS: Trả lời
GV: Cơ cấu này đợc ứng dụng trên
những máy nào mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và
mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc và trả
lời câu hỏi.
GV: Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiết?
Chúng đợc nối ghép với nhau nh thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Có thể chuyển động con lắc thành
chuyển động quay đợc không?
HS: Trả lời
GV: Em hãy lấy một số ví dụ chuyển
động quay thành chuyển động con lắc?
HS: Trả lời
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển
động
1.Biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến.
a) Cấu tạo.
- ( SGK ).
b) Nguyên lý làm việc.
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu
B cảu thanh truyền chuyển động tròn,
làm cho con trợt 3 chuyển động tịnh tiến
qua lại trên giá đỡ 4.
c) ứng dụng.
- ( SGK).
2.Biến chuyển động quay thành
chuyển động con lắc.
a) Cấu tạo.
- Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3
và giá đỡ 4.
b) Nguyên lý làm việc.
- ( SGK )
c) ứng dụng.
- Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp.
4.Củng cố. (2phút)
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hớng dẫn về nhà :(2phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 31 SGK chuẩn bị dụng cụ, vật liệu giờ sau TH.
+ Bộ truyền động đai.
+ Bộ truyền động bánh răng.
+ Bộ truyền động xích.
- Dụng cụ: Thớc lá, thớc kẹp, kìm, tua vít.