Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập tại Foxconn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 31 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong thời kì cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển của đất nước ta. Và
nhu cầu con người ngày càng được cải thiện và nâng cao khi đó việc áp dụng
nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và sản xuất, trao đổi thơng tin, giải trí… là
một điều rất cần thiết và là cả một vấn đề để chúng ta quan tâm.
Thời đại kĩ thuật số đã mang lại sự thay đổi và cả cơ hội mang tính cách
mạng cho kinh doanh tồn cầu, các cơng ty chun về sản xuất thiết bị truyền
thông đã đáp lại bằng những công nghệ tiên tiến, các sản phẩm cạnh tranh, và
sự đổi mới không ngừng.
Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng em đã tiếp xúc được phần nào
với các công nghệ sản điện thoại tiên tiến từ các loại linh kiện điện tử như: tụ
điện, IC, đi ốt…, đến các thiết bị máy móc có tính năng cao và các linh kiện
cần thiết cho việc lắp giáp các mạch điện tử. Hầu hết công việc đều được áp
dụng tự động hóa xí nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được
sức lao động và có thể thay thế được nhiều công nhân và thuận tiện hơn cho
người sử dụng, nâng cao cả về chất lượng và sản lượng cho sản phẩm đầu
ra… từ đó thấy được rằng, ngồi việc học lý thuyết trên lớp thì việc thực tập
để được tiếp cận với các thiết bị máy móc chuyên ngành rất quan trọng khi nó
giúp cho sinh viên chúng em nhận biết một cách trực quan và thực tế hơn rất
nhiều.
Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng thật sự chúng em đã học được những
kinh nghiệm rất quý báu cả về kiến thức chuyên ngành, tinh thần đồn kết,
làm việc theo nhóm và kỹ năng giao tiếp để làm hành trang cho công việc sau
này.

1


Em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ giới thiệu và giúp đỡ tận tình của
các thầy trong khoa và các anh chị quản lý bộ phận PE công ty FOXCONN đã
dành cho em những bài học quý báu này!



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
HÀ NỘI

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc

Hà nội, ngày...... tháng ....... năm 2020
BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Sinh viên thực tập: Phí Phương Nam
Lớp: KTMT 2 – Khóa 11

Chun ngành: Kĩ Thuật Máy Tính

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp:
- Về ý thức, thái độ:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Về kiến thức chuyên môn:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
- Về kỹ năng nghề nghiệp:
.............................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Sinh viên thực tập

Giáo viên đánh giá kết quả thực tập
2



(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký)

ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Công ty Cở Phần Tập Đồn Kĩ Thuật
Hồng Hải

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập-Tự do- Hạnh phúc

Hà nội, ngày...... tháng ....... năm 2020
BẢN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Sinh viên thực tập: Phí Phương Nam
Lớp: KTMT 2 – Khóa 11

Chun ngành: Kĩ thuật Máy Tính

Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp:
- Về ý thức, thái độ:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
…………………………………………………………………………………

- Về kiến thức chuyên môn:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

…………………………………………………………………………………

- Về kỹ năng nghề nghiệp:
3


.............................................................................................................................
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Sinh viên thực tập

Người đánh giá kết quả thực tập

(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký)

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................6
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CƠNG TY...............................................................7
1.1

Sơ lược về tập đoàn....................................................................................7

1.2

Các chi nhánh nhà xưởng của tập đoàn tại Việt Nam..........................10


1.3

Các sản phẩm đặc trưng của công ty ....................................................13

1.4

Tìm hiểu về hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất.............14

1.5

Nhận xét về phương pháp tổ chức quản lý nhân sự tại công ty...........15

1.6

Hợp tác với nhà trường...........................................................................16

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG VIỆC ĐƯỢC BỐ TRÍ .....................18
CHƯƠNG III : MỘT SỐ LƯU TRÌNH NHÀ XƯỞNG....................................20
3.1

Mục đích...................................................................................................20

3.2

Giải thích thuật ngữ.................................................................................20

3.3

Trách nhiệm..............................................................................................20


3.4

Lưu trình và nội dung thao tác...............................................................21
4


3.5

Nội dung thao tác kiểm nghiệm loại sản phẩm ODM với F/W mới
21

3.6

Lưu trình kết thúc câu lệnh....................................................................23

3.6.1

Mục đích...................................................................................................23

3.6.2

Nhiệm vụ...................................................................................................23

3.6.3

Lưu trình và nội dung công việc.............................................................23

3.7


Lưu trình xử lý liệu lỗi.............................................................................25

3.7.1

Mục đích...................................................................................................25

3.7.2

Giải thích thuật ngữ.................................................................................25

3.7.3

Nhiệm vụ...................................................................................................25

3.7.4

Nguyên tắc chỉ đạo...................................................................................26

3.7.5

Thao tác chi tiết........................................................................................27

3.7.6

Quyền hạn sửa đởi...................................................................................28

CHƯƠNG VI : Ý KIẾN ĐĨNG GÓP.................................................................30
4.1

Kết quả đạt được trong thời gian thực tập...........................................30


4.2

Nhận xét...................................................................................................30

4.3

Ý kiến đóng góp.......................................................................................30

KẾT LUẬN............................................................................................................31

5


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 ...........................................................................................................7
Hình 1.2 ...........................................................................................................8
Hình 1.3 ...........................................................................................................9
Hình 1.4 .........................................................................................................10
Hình 1.5 .........................................................................................................11
Hình 1.6 .........................................................................................................12
Hình 1.7 .........................................................................................................13
Hình 1.8 .........................................................................................................13
Hình 1.9 .........................................................................................................13
Hình 1.10 .......................................................................................................13
Hình 1.11 .......................................................................................................14
Hình 1.12 .......................................................................................................14
6



Hình 1.13 .......................................................................................................14

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG TY
1.1

Sơ lược về tập đoàn
Tên gọi của Tập Đoàn:
- Tên ở Đài Loan:
- Tên ở Trung Quốc:
- Thương hiệu Tiếng Anh:

Tập đoàn KHKT Hồng Hải
Tập đoàn KHKT Foxconn
HON HAI TECHNOLOGY GROUP
FOXCONN TECHNOLOGY GROUP
- Chủ tịch Tập Đoàn:
Quách Đài Minh (TERRY GOU)
- Ngày thành lập Tập Đoàn : 20/02/1974.

7


-

Hình 1.1: Khu cơng nghiệp Foxconn
Tập đồn Khoa học Kỹ thuật Hồng Hải thành lập năm 1974 tại Đài

Loan. Dưới sự lãnh đạo của chủ tịch hội đồng quản trị Quách Đài Minh, từ
khi xây dựng nhà xưởng tại Thẩm Quyến –Trung Quốc đến nay, thực lực và
qui mô của Tập Đồn khơng ngừng lớn mạnh với tốc độ nhanh chóng. Tại

Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, các nước Đơng Nam Á, Ấn Độ, Châu Âu,
Châu Mỹ,… có trên 100 chi nhánh và các trụ sở đại diện. Số lượng cơng nhân
viên của tồn Tập đồn trên thế giới là 1,5 triệu người.
Theo bình chọn của Tạp chí “FORTUNE” Mỹ năm 2008, Tập đoàn
đứng thứ 132 trong Top 500 doanh nghiệp mạnh nhất thế giới. Đến năm 2013
Tập đoàn đứng vị trí thứ 30 và doanh thu đạt 130 tỷ USD.
Ban đầu sản phẩm của Tập Đoàn chỉ là thiết bị kết nối điện, đến nay
phát triển với nhiều lĩnh vực như những sản phẩm của máy tính, viễn thơng,
hàng điện tử tiêu dung và các sản phẩm 3C…. Đồng thời đang tích cực thâm
nhập vào các lĩnh vực sản phẩm linh kiện ô tô, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và
lĩnh vực nghiên cứu phát triển phần mềm.

8


Hình 1.2: Các linh kiện trong bo mạch

Hình 1.3: Các linh kiện trong bo mạch
Tháng 3 năm 2007, Tập Đoàn bắt đầu xây dựng nhà xưởng tại Bắc
Ninh, Bắc Giang và một số tỉnh của Việt Nam với tổng số vốn đầu tư dự kiến
không dưới 5 tỷ đô la mỹ. Hồng Hải quyết tâm trở thành cái nôi cho nền khoa
học công nghệ tại Việt Nam và là một đại diện cho cơng ty Khoa học Kỹ thuật
có nền văn hóa doanh nghiệp tiên tiến tại Việt Nam. Với ý tưởng bồi dưỡng
nhân tài “bản địa hóa, cơng nghệ hóa, quốc tế hóa”, thiết lập một chính sách
hồn thiện trong việc “tuyển chọn, đào tạo, trọng dụng” nhân tài. Hàng năm
9


công ty tiến hành tuyển chọn những nhân tài ưu tú rồi cử đi nước ngoài đào
tạo và rèn luyện nhân viên có được những kỹ năng chuyên nghiệp và tầm nhìn

Quốc tế. Tại nhà xưởng của Việt Nam cũng thiết lập những trung tâm đào tạo
nhằm đào tạo cho nhân viên một cách toàn diện hơn từ đạo đức nghề nghiệp
đến văn hóa doanh nghiệp, từ tố chất có sẵn đến kỹ năng chuyên ngành.

1.2

Các chi nhánh nhà xưởng của tập đoàn tại Việt Nam
Chi nhánh Quế Võ - Bắc Ninh:
Cơng ty TNHH Funing Precision Component.
Diện tích mặt bằng: 12,5 ha
Địa chỉ: Lô C3, KCN Quế Võ, xã Vân Dương, TP Bắc Ninh.

10


Hình 1.4: Khu cơng nghiệp Quế Võ, Bắc Ninh.

Chi nhánh Đồng Vàng – Bắc Giang:
Công ty TNHH Fuhong Precision Component.
Diện tích Mặt bằng: 12,5 ha
Địa chỉ: KCN Đình Trám – Huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang.

11


Hình 1.5: Khu cơng nghiệp Đình Trám, Bắc Giang

Chi nhánh KCN Vân Trung – Bắc Giang: Công ty TNHH FuGiang.
Diện tích mặt bằng: 425,6ha
Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Vân Trung, Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang


12


Hình 1.6: Khu cơng nghiệp Vân Trung, Bắc Giang

1.3

Các sản phẩm đặc trưng của công ty :

13


Hình 1.7: EARPHONE

Hình 1.8: USB DATA CABLE

Hình 1.9: DECT Phone

Hình 1.10: Wireless Router

Hình 1.11: ADSL

14


Hình 1.12: IP Phone

1.4


Hình 1.13: SetTop Box
Tìm hiểu về hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất

- Nhà xưởng được chia làm hai tầng :
+ Tầng 1 : được sắp xếp các dây truyền tương dối giống nhau, với sự tham gia
của nhiều công nhân viên tham gia gắn các linh kiện to hơn vào bản mạch .
+ Tầng 2 : dung để gắn các linh kiện có kích thức nhỏ có kích thước từ 0.1 – 1
mm vào các bản mạch mà con người không thể gắn bằng các phương pháp
thơng thường vì vậy tại đây sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại như các
thiết bị mang theo linh kiện có khả năng xoay theo 5 trục.
- Một sản phẩm được tạo ra cần trải qua nhiều công đoạn như
+ Gắn các linh kiện vào bản mạch.
+ Sau khi qua lò bản mạch được cá cơng nhân test nhằm tìm lỗi nếu có và sửa
+ Sau đó được đóng hộp
- Tại mỗi cơng đoạn đều sử dụng hệ thống máy tính và có nhân viên IPQC
kiểm tra chất lượng sản phẩm. Mỗi công việc đều có SOP chỉ dẫn cách thao
tác.
1.5

Nhận xét về phương pháp tổ chức quản lý nhân sự tại công ty
15


- Cơng ty quản lý theo mơ hình cây, là hình thức mà nhiều cơng ty, nhà xưởng
áp dụng hiện nay,
- Trong một xưởng có nhiều phịng như : phịng nhân sự, phòng kĩ thuật,
phòng sản xuất … Các bộ phận quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự quản lý của
chủ quản (giám đốc).
Các nội quy, điều lệ cần tuân thủ khi vào xưởng :
- Trước khi vào xưởng cần mặc áo tĩnh điện, đội mũ tĩnh điện, đi dép tĩnh

điện… ngoài việc sử dụng làm trang phục bảo hộ cịn có tác dụng tránh cho
chi tiết bị trầy xước, vây bẩn trong quá trình làm việc trực tiếp.
- Trong một số cơng đoạn địi hỏi bắt buộc sử dụng dây tĩnh điện, vì trong cơ
thể người có một luồng điện tích lớn có thể làm ảnh hưởng tới linh kiện, bản
mạch.
- Khi vào nhà xưởng bắt buộc người lao động cần tuân thủ các nội quy trong
xưởng như không hút thuốc lá, không sử dụng các dụng cụ, vật dụng cơng
nghệ cao có khả năng quay phim chụp ảnh
- Phải học thuộc yêu cầu 8S của công ty : Sắp xếp, sạch sẽ, sẵn sàng, săn sóc,
sàng lọc, an toàn, tiết kiệm, bảo mật.
Sàng lọc: Seiri hay Sàng lọc có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng
theo trật tự. Đây chính là bước đầu tiên doanh nghiệp cần làm trong thực hành
5S. Nội dung chính của S1 là phân loại, di dời những thứ không cần thiết, có
thể bán đi hoặc tái sử dụng.
Sắp xếp: Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì cơng việc
tiếp theo là tổ chức các vật dụng cịn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ
tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
Sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh,giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thơng qua
việc tổ chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy móc vật dụng
và khu làm việc. S3 hướng tới cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi
ro, tai nạn đồng thời nâng cao tính chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh
hưởng của bụi bẩn).
16


Săn sóc: Ln ln kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Bằng việc phát triển S4,
các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới
hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.
Sẵn sàng: Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong
cho mọi người trong thực hiện 5S.

An toàn : phịng ngừa các tai nạn có thể xảy ra trong công việc, dảm
bảo sức khỏe cho người lao động.
Tiết kiệm : Có ý thức về giá thành sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản
phẩm nhưng giá thành thấp nhất, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung.
Bảo mật : Có ý thức giữ gìn, bảo mật thơng tin của công ty.
1.6

Hợp tác với nhà trường.
Giới thiệu chung.
Trung tâm Đào tạo kỹ thuật Hồng Hải (Foxconn - Đài Loan) được thành lập

tháng 2 năm 2008. Trung tâm đã đào tạo 02 khố học chính quy với trên 700
học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp và các khoá đào tạo ngắn hạn chất lượng
cao.
Trụ sở chính của trung tâm.
- Tầng 3 nhà A10, cơ sở 1 (khu A), Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại: 04 37655121. Số nội bộ 7214.
Chức năng, nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ đào tạo các trình độ chun ngành chế tạo khn mẫu:
Phay CNC, Cắt dây, Xung điện, Phay vạn năng, Mài phẳng…
- Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào đào tạo kết hợp với sản xuất
chuyên ngành chế tạo khuôn mẫu.
- Tiếp nhận trang thiết bị và chuyển giao công nghệ từ các chuyên gia Đài
Loan, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao theo chương trình
hợp tác giữa Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội và tập đoàn Hồng Hải.
- Tổ chức đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu của học sinh, sinh viên, trong và
ngoài trường, đào tạo theo địa chỉ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp; bồi
dưỡng, sát hạch tay nghề, thi nâng bậc thợ...
Hướng phát triển.
- Trở thành Trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao cung cấp cho thị

trường lao động trong và ngoài nước.
17


- Xây dựng thành Trung tâm đánh giá kỹ năng nghề Quốc gia chuyên ngành
cắt gọt kim loại.
Cơ sở vật chất.
Trung tâm được đầu tư nhà xưởng, thiết bị, máy móc từ nguồn vốn của
Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội và nguồn vốn của đối tác Foxconn.
Trung tâm liên tục bổ sung các trang thiết bị máy móc phục vụ cho yêu cầu
đào tạo. Hiện tại Trung tâm có:
+ 01 phịng máy tính
+ 04 phịng học lý thuyết
+ 01 xưởng thực hành phay CNC với 23 máy phay CNC
+ 01 xưởng thực hành cắt dây với 10 máy cắt dây
+ 01 xưởng thực hành xung điện với 12 máy xung điện
+ 01 xưởng thực hành phay vạn năng với 32 máy phay
+ 01 xưởng thực hành mài phẳng với 50 máy mài phẳng.

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG VIỆC ĐƯỢC BỐ TRÍ
* Trong q trình tham gia thực tập tại công ty, em được sắp xếp làm việc tại
nhà xưởng B01 với 2 công việc là tháo bản ra khỏi lị hàn và test ICT của bản
mạch.
- Cơng việc 1 :
+ Sau khi các bản mạch được qua lò hàn để hàn chân linh kiện, cần tháo bản
mạch ra khỏi khuôn và đưa lên chuyền để làm các công đoạn tiếp theo.
+ Khuôn sử dụng bằng nhựa tổng hợp có khả năng chịu nhiệt và va đập cao,
bởi lị hàn có nhiệt độ 181 – 200 nếu khơng chịu được nhiệt độ cao có thể gây
biến dạng khn làm hỏng chi tiết, khn thường có nhiều chốt định vị giúp
định vị vị trí bản mạch trong q trình hàn trong lò tránh hiện tượng tràn thiếc

trên bản mạch gây hỏng bản mạch.
Cơng việc cần sự cẩn thận vì có thể làm hỏng các chốt định vị của khuôn hoặc
làm gãy chân linh kiện.
+ Trong quá trình thao tác cần sử dụng khẩu trang hoạt tính, gang tay bơng,…
để đảm bảo sức khỏe vì nhiệt độ tại lị cao, có nhiều bụi và có mùi thiếc độc
hại cho sức khỏe.
18


+ Trong q trình vận chuyển khn có sử dụng các xe vận chuyển thay thế
sức lao động con người.Mỗi khn có khối lượng khoảng 1,5 – 2 Kg và cần
vận chuyển quãng đường khoảng 20m, mỗi khuôn được ra lị cách nhau
khoảng 10 – 12s vì vậy nếu vận chuyển bằng sức lao động của con người sẽ
vất vả tốn nhiều sức vì vậy sử dụng xe vận chuyển có thể tiết kiệm thời gian
vận chuyển cũng như sức lao động của công nhân.
- Công việc 2 :
Mỗi bản mạch sau các công đoạn cần phải kiểm tra xem bản mạch có lỗi hay
khơng ( có một số lỗi thường xảy ra như : cầu thiếc, hở mạch, lỗi kiện....) nếu
có lỗi phải khắc phục sửa chữa tại chuyền sản xuất nếu khơng sửa được cần
chuyển vào phịng sửa hàng RE để sửa lỗi trước khi chuyển xuống công đoạn
tiếp theo tại bộ phận SI.
+ Sử dụng máy test ICT sản xuất tại Đài Loan, máy gồm 2 bộ phận có khả
năng ăn khớp với nhau như các bộ khn bằng các chốt định vị, phần đế bản
dưới có nhiều chiếc kim có khả năng ghim vào các linh kiện để truyền điện
trong quá trình test, kim được làm bằng đồng, dễ gãy do đường kính kim nhỏ
chỉ khoảng 0.8 – 1 mm, phần trên gồm các chốt định vị bằng nhựa giúp định
vị bản mạch chính xác trong q trình test, nếu khơng định vị chính xác dễ
xảy ra hiện tượng kim gắn vào bản mạch gây hư hạch dẫn đến làm hỏng bản
mạch. Máy sử dụng hệ thống khí nén để ép bản mạch, sử dụng các van 3,2 và
van AND để điều khiển máy, trước máy có 2 cảm biến quang nhằm giảm

thiểu tai nạn lao động có thể xảy ra trong q trình làm việc vì có thể nếu
khơng chú ý có thể cho tay vào máy gây nguy hiểm.
+ Mỗi bản mạch test thường mất khoảng 5 – 8s, sẽ được qua trạm nếu máy
hiện PASS và sẽ phải sửa nếu có FAIL
cơng việc này là ngồi test các bản mạch đã hoàn chỉnh, nhằm phát hiện lỗi của
bản mạch để có thể sửa chữa trước khi hồn thiện sản phẩm.
Cơng việc địi hỏi độ chính xác cao vì máy có nhiều chốt định vị ăn khớp vói
nhau nếu gá bản lệch có thể làm vỡ bản và gây nguy hiểm cho người vận
19


hành trên máy.

CHƯƠNG III : MỘT SỐ LƯU TRÌNH NHÀ XƯỞNG
3.1

Mục đích
Để dùng F/W mới dẫn nhập vào lưu trình đạt được quy cách hóa,

thống nhất hóa, sản phẩm cụ thể với chức năng F/W mới kiểm nghiệm lưu
trình, để bảo đảm sản phẩm với F/W có thể dễ dàng lên chuyền xản xuất.
3.2

Giải thích thuật ngữ
PE: Kỹ sư sản phẩm
RD: Kỹ sư nghiên cứu và phát hành
PQE: Kỹ sư chất lượng sản phẩm sản xuất
TE: Kỹ sư cơng trình Testing
PM: Người quản lý các hạng mục
OBA: Mở hộp kiểm tra

SW: Phần mềm
HW: Phần cứng
20


ODM: Thiết kế theo phiên bản giao phó
CM: Sản xuất mẫu theo giao kèo
3.3 Trách nhiệm
PE: Phụ trách đoạn A300-A500 khi nhập F/W mới, kiểm nghiệm phần
cứng và chức năng sản phẩm, khi kiểm nghiêm đoạn tiến hành phân tích lỗi
về đặc tính điện của sản phẩm và đưa phản hồi cho vấn đề.
RD:
Đoạn A300 dẫn sản phẩm đến phòng thi nghiệm F/W mới kiểm
nghiệm và phân tích sai sót
Đoạn A300 giúp đỡ PE/TE tiến hành kiểm nghiệm F/W mới
Cung cấp tài liệu kỹ thuật của sản phẩm cho PE/TE nghiên cứu và xác
định quy cách sản phẩm.
Đoạn A400-A500 giúp đỡ PE trong khi kiểm nghiệm F/W tiến hành
phân tích lỗi về tính năng của sản phẩm
Phụ trách F/W thay đổi ECN phát hành và mang F/W nhập vào tài liệu
chế tạo.
Phụ trách kiểm nghiệm testing OBA khi đoạn A300-A500 nhập mới
F/W.
TE: Phụ trách kiểm nghiệm chức năng sản phẩm và lộ trình test trên
chuyền khi cơng đoạn A300-A500 nhập F/W mới
PM: Phụ trách săp xếp giúp đỡ các đơn vị tiến hành kiểm tra F/W
mới, và phụ trách phản hồi các vấn đề kiểm nghiệm F/W dẫn tới việc nhập
F/W vào chuyền thuận lợi.
3.4


Lưu trình và nội dung thao tác
Loại sản phẩm ODM phù hợp với phạm vi.
Tất các sản phẩm SW/HW do Foxconn RD khai minh, kiểm nghiệm

phòng thí nghiệm và nhà xưởng.
Sản phẩm SW do khách hàng khai phá, HW do Foxconn RD khai
21


pha, kiểm nghiệm phịng thí nghiêm và nhà xưởng
Sản phẩm SW do Foxconn RD khai phá, HW do khách hàng
khai phá....RD kiểm nghiệm phịng thí nghiêm và nhà xưởng
Lưu trình thao tác kiểm nghiệm loại sản phẩm ODM
3.5

Nội dung thao tác kiểm nghiệm loại sản phẩm ODM với F/W mới
Phòng thí nghiệm mới F/W kiểm nghiệm Testing cơng đoạn--A300

(Người chịu trách nhiệm testing ở phịng thí nghiệm:RD)
Đối sản phẩm trong BOM liệu dùng chủ yếu và liệu dùng thay sao
chép IC phải phối hợp làm kiểm nghiệm tính tương hợp.của F/W mới
Kiểm nghiệm nội dung thay đổi F/W mới và phối hợp sản phẩm làm
kiểm nghiệm tính năng.
Báo cáo kiểm nghiệm testing F/W mới.
Chủ quản RD xác định việc kiểm nghiệm sản phẩm F/W mới trong
phịng thí nghiệm đã xong.
Cơng đoạn –A400-A500 kiểm nghiệm testing mẫu loại F/W mới
(người phụ trách kiểm tra: PE/TE/RD/PQE)
PE/TE/RD phải phối hợp làm kiểm nghiệm sản phẩm mới F/W trên
chuyền với tất cả IC sao chép, liêu dùng chủ yếu và liệu dùng thay thế trong

BOM.
SW RD khi ghi cop phải xác nhận file có bị nhiễm vi rut không
TE khi nhận File sao chép F/W mới phải kiểm tra 2 lần có bị nhiệm vi
rút không
RD cung cấp bảng F/W mới cũ khác nhau, giúp đỡ PE khi kiểm
nghiệm F/W mới, tiến hành phân tích lỗi liên quan tính năng của sản phẩm,
phụ trách tạo mẫu F/W cho PE/TE/PQE tiến hành lên chuyền, kiểm nghiệm
test OBA, trong mỗi phiên bản F/W phải dùng 2 mẫu pcs kiểm nghiệm.
PE phải phối hợp sản phẩm mới F/W để tiến hành kiểm nghiệm các
phận chức năng và tính năng.
22


TE phải dựa vào từng loại hàng để “tạo ra chương trình test”kiểm
nghiệm mỗi mục test ở từng cơng đoạn trên chuyền và chương trình test.
PQE phải dựa vào mỗi loại sản phẩm “tiêu chuẩn kiểm tra OBA”, để
tiến hành kiểm tra các mục test và các chương trình test Báo cáo kiểm
nghiệm test ngoài chuyền
PE/TE/PQE đưa ra báo cáo kiểm nghiệm test.
Kiểm nghiệm Control run với F/W mới công đoạn – A400 - A500
(Người phụ trách test trên chuyền: PE/TE/RD/PQE).
Đối với sản phẩm trong BOM liệu dùng chủ yếu và liệu dùng thay sao
chép IC phải phối hợp F/W mới làm kiểm nghiệm tính tương hợp, số lương
Control run: 100-2000 bản.
PE/TE trước tiên làm xác nhận việc sao chép trong phịng sao chép,
cùng
RD giúp PE/TE tiến hành phân tích các lỗi liên quan tính năng sản
phẩm
PE báo cáo phân tích tỷ lệ đạt control run và đơn kết luận của control
run

PQE cung cấp báo cáo kiểm tra OBA
Chỉ với sản phẩm TMM, PQE phải cung cấp thông tin vân chuyển
hàng, và cùng PE tập hợp kết quả phân tích tỷ lệ đạt của Control run gửi
cho khách hàng
TE báo cáo tỷ lệ test sản phẩm trên chuyền.
Chủ quản bộ phận cơng trình sản phẩm xác định việc kiểm nghiệm
Control run có thơng qua khơng.
3.6

Lưu trình kết thúc câu lệnh

3.6.1 Mục đích
Rõ ràng lưu trình kết thúc cơng lệnh, làm cho hệ thống hóa, tiêu chuẩn
23


hóa, và có căn cứ
3.6.2 Nhiệm vụ
PC: Mở cơng lệnh và khống chế tiến độ công lệnh, và kết thúc công lệnh
trên hệ thống
PD: Theo công lệnh tiến hành sản xuất, và kịp thời kết thúc công
lệnh, báo cáo các công lệnh dùng liệu thực tế
Nhân viên Kitting/người chuyền liệu: Theo công lệnh lĩnh/phát liệu,
kết thúc các vật liệu của công lệnh
Kho kitting phụ trách công lệnh: cân bằng các công lệnh lĩnh/phát liệu
và thành phẩm nhập kho, đảm bảo số lượng phát liệu công lệnh và số lượng
sử dụng nhất trí
Phịng kinh tế, phịng thu mua: Kiểm xét giá thành kết thúc công
lệnh, và cung cấp nhân viên trách nhiệm do thời gian kết thúc công lệnh
quá dài

3.6.3 Lưu trình và nội dung công việc
Mở công lệnh:
PC căn cứ vào nhu cầu xuất hàng mở công lệnh, và theo lịch sản xuất
thông báo lên chuyền và Release công lệnh vào hệ thống SAP
Công lệnh phát liệu﹕
Kho nguyên liệu căn cứ “thông báo lên chuyền”chuẩn bị vật liệu và phát
cho kho kitting
Kitting Sau khi kho kitting nhận được vật liệu, người chuẩn bị liệu sẽ
theo kế hoặc sản xuất chuẩn bị vật liệu và phát liệu
Công lệnh nhập kho﹕
Bộ phận sản xuất theo kế hoặc sản xuất,nếu tất cả sản phẩm đã nhập
kho BC4F hoặc BC3F,thì phải tiến hành kết thúc cơng lênh và báo kitting
đống lại cơng lệnh.
Nếu có sản phẩm nhập kho BC8M/BC2M hoặc báo phế phải có bộ
phận kinh tế ký tễn xác nhận,xác nhận có vật liệu dư lại không,xác nhận hệ
24


thống và thực tế nhất trí mớI có thể kết thúc công lệnh.
Nếu sản phẩm vào khu RE 3 ngày không ok, phải chuyền nhập kho
BC8M và viết đơn chuyền kho(biểu 8.1),trưởng phòng trở lên của Bộ phận
sản xuất và RE đều phải ký tên xác nhận.
Các hàng lỗi có thể trong 2 tuần sửa xong thì co thể khơng chuyền vào
khu RE (như Label bị lỗi, ngọai quan, OBA trả hàng, lĩnh có chi phí, nhiều
hàng bị lỗi đã có kết quả hoặc phải rework vv..), có thể xin vào kho BC2M,
nhưng phải viết đơn nhập kho(biểu 8.2), phải có chủ quản trưởng phịng trở
lên của bộ phận sản xuất/PC/kinh tế/và người chuyền liệu Kitting ký tên xác
nhận chuyền vào BC2M.
Bộ phận sản xuất phụ trách trong 2 tuần sau khi nhập BC2M phải có
cơng lệnh mới.khi kiểm kê vì thời gian khơng đủ sản xuất phải chuyền nhập

BC9M để bộ phận kinh tế kiểm kê tổn thất do kiểm kê.
Các thành phẩm/bán thành phẩm nếu báo phế phải viết đơn báo phế
sản phẩm do đơn vị xin báo phế viết đơn, QC kiểm nghiệm, đơn vị trách
nhiệm đồng ý, phòng kinh tế xác nhận. Chủ quản của sản xuất duyệt thì có
thể nhập kho báo phế BD2C.
Cơng lênh trả liệu:
Nếu là nhà cung cấp nguyên kiệu bất thường,và đồng ý Đổi liệu thì
Đổi chực tiếp; nếu khơng đồng ý thì trả liệu cơng lệnh vào BD1D đợi xác
nhận; nếu vì thể thiếu vật liệu thì bù vật liệu của cơng lệnh.
Nếu do chế trình tạo nên,bộ phận sản xuất phải xin báo phế,những
vật liệu bị lỗi thì cơng lệnh trả liệu vào kho BD1D,thống nhất trả HK báo
phế.
Bản kê trả liệu
Bộ phận sản xuất xử lý xong các bất thường trên thì thống kê số
lượng các vật liệu chưa sử dụng hoặc chưa dụng hết,do Chủ quản nộ phận
kinh tế xác nhận , trả về kitting và đống công lệnh (vật liệu công lệnh bị lỗi
phải theo công lệnh trả liệu,hơn nữa công lệnh sản xuất liên tục của SMT
25


×