Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.65 KB, 27 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp
A.PHẦN MỞ ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục có ý nghĩa cực kì quan trọng trong chiến lược
xây dựng con người, trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội. Giáo dục –
đào tạo là một thành tố hết sức quan trọng của văn hố, nó vừa là nền tảng
của một dân tộc, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ có
giáo dục – đào tạo mà tri thức nhân loại được tích luỹ và lưu truyền từ thế
hệ này đến thế hệ khác , để con người có điều kiện vươn tới đỉnh cao của
nhận thức và sáng tạo.
Giáo dục – đào tạo đặt cơ sở nền tảng cho sự ra đời và phát triển
của khoa học cơng nghệ, cùng với khoa học cơng nghệ làm khâu đột phá
của q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước.
Giáo dục – đào tạo góp phần mang lại tương lai cho con người, đào
tạo nguồn nhân lực tri thức cho đất nước . Đặc biệt trong bối cảnh hiện
nay, giáo dục – đào tạo làm cho con người đủ sức mạnh cần thiết để tham
gia giành những thắng lợi trong phân cơng , hợp tác và cạnh tranh quốc tế.
Giáo dục – đào tạo có vai trò lớn trong việc giáo dục ý thức hệ làm
cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của dân tộc.
Thực tiễn đã chứng minh, khơng một quốc gia nào muốn phát triển
mạnh mẽ và vươn lên hàng ngũ những nước tiên tiến mà lại ít quan tâm
đến sự nghiệp giáo dục, đầu tư ít cho giáo dục. Cuộc chạy đua phát triển
kinh tế của thế giới, hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học và cơng nghệ,
về giáo dục – đào tạo, chạy đua để nâng cao chất lượng lao động mà chủ
yếu rằng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Đất nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hố – hiện đại hố và hội
nhập thương mại quốc tế. Do vậy, giáo dục – đào tạo đóng vai vai trò rất
quan trọng là phương tiện có hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu trên.
Đối với An Lão là một huyện vùng cao của tỉnh Bình Định đang
cùng cả tỉnh và cả nước tiến hành cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Sự
nghiệp giáo dục – đào tạo An Lão có vai trò, vị trí trong việc đào tạo


nguồn nhân lực phuc vụ cho q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố của
huyện nhà. Trong những năm gần đây sự nghiệp giáo dục của huyện nhà
có những bước tiến đáng kể cả về số lượng và chất lượng cũng như qui
mơ phát triển.
Bên cạnh những thành tựu to lớn, giáo dục – đào tạo vẫn còn yếu
kém, bất cập cả về qui mơ, chất lượng và hiệu quả, chưa đáp ứng kịp thời
đòi hỏi ngày càng cao về nguồn lực của cơng cuộc đổi mới kinh tế – xã
hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cơng nghiệp hố – hiện đại
hố của huyện An Lão nói riêng và cả nước nói chung theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 1
Tiểu luận tốt nghiệp
Xuất phát từ những vấn đề trên, tơi xin chọn đề tài: “ Tiếp tục đổi
mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trong thời kì
cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước “.
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là thực trạng giáo dục – đào tạo của
huyện An Lão trong 3 năm học 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, bao
gồm các yếu tố nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, từ việc vận
dụng các cơ chế chính sách giáo dục – đào tạo ở địa phương các điều kiện
thiết yếu đảm bảo cho việc dạy và học, cơng tác quản lí giáo dục, nhằm
phát huy những mặt mạnh, mặt tích cực, những điển hình tiên tiến trong
hoạt động dạy và học,đồng thời cần tập trung các mặt tồn tại, hạn chế, bất
cập và đặt nó trong quan hệ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương
trong thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đaị hố đất nước, từ đó đề xuất một
số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo của
huyện nhà trong những năm tiếp theo.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Chính Trị tỉnh
Bình Định, Phòng Đào tạo – Tổ chức, q thầy cơ giáo bộ mơn và giáo

viên chủ nhiệm lớp đã giúp đỡ tơi trong suốt khố học. Đặc biệt cảm ơn
thầy giáo Thạc sĩ Phan Văn Huệ, trưởng khoa Lí luận cở sở của trường,
đã tận tình hướng dẫn tơi làm tiểu luận này: Xin cảm ơn Văn phòng Uỷ
ban nhân dân huyện, lãnh đạo Phòng Giáo dục An Lão, Ban giám hiệu các
trường Trung học phổ thơng, Phổ thơng Dân tộc Nội trú, các trường Mẫu
giáo và Tiểu học, Trung học cơ sở trong huyện An Lão cùng các bạn đồng
nghiệp đã có nhiều hổ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tiểu luận này.
B.PHẦN NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ NGHIỆP GIÁO
DỤC – ĐÀO TẠO.
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Giáo dục – đào
tạo:
Trong q trình xây dựng học thuyết chủ nghĩa cộng sản, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã chú ý nhiều đến nhiệm vụ
giáo dục, coi đó là biện pháp quan trọng để đào tạo con ngưòi mới với tư
cách là chủ thể sáng tạo có ý thức ra xã hội mới – xã hội chủ nghĩa và
Cộng sản chủ nghĩa. Song khác với các nhà duy vật siêu hình, các nhà
sáng lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin tuy thừa nhận sự tác động của giáo dục
đối với con người , nhưng khơng tuyệt đối hố vai trò cuả giáo dục mà đòi
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 2
Tiểu luận tốt nghiệp
hỏi phải có sự tác động của xã hội đối với giáo dục để thay đổi tính chất
của nền giáo dục cũ, tiêu biểu là nền giáo dục tư sản, cho phù hợp với
nhiệm vụ cách mạng của giai cấp vơ sản. Nền giáo dục xã hội chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghiã có nhiệm vụ đem lại tồn bộ giá trị văn hố cho
nhân dân lao động, đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động
trong lĩnh vực văn hố, góp phần tích cực đào tạo những con người mới
phát triển tồn diện , biết “ Thấm nhuần tổng số những kiến thức mà chủ
nhĩa cộng sản là kết quả” , những con người có đủ năng lực và tư cách

làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên và làm chủ bản thân . Muốn hồn
thành được trách nhiệm to lớn và nặng nề này , nền giáo dục xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa phải và chỉ có thể là một nền giáo dục tồn
diện và tổng hợp.
Đề cập đến sự nghiệp giáo dục – đào tạo, Lênin đã đề cập một cách
tồn diện, sâu sắc về lý luận và chiến lược xây dựng nền giáo dục quốc
dân trong tương lai. Ngay từ những ngày đầu cách mạng Tháng Mười
thành cơng, Lênin đã đặt ra vấn đề làm thế nào để đưa đất nước Nga
nghèo nàn , lạc hậu có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà theo Người chủ
nghĩa xã hội thì khơng thể ra đời từ đống tro tàn, đổ nát, từ nhiệt tình cách
mạng mà nó phải được xây dựng trên cơ sở một nền đại cơng nghiệp cơ
khí với những thành tựu vĩ đại mà nhân loại đã sáng tạo ra. Và cũng chính
Lênin đã đưa ra lời giải đáp rằng, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội là
con đường khó khăn khơng thể tưởng tượng được “ tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội chỉ khi nào có đại cơng nghiệp tồn thế giới” , do đó, phải sử
dụng một cách khoa học, thơng minh những hình thức, bước đi q độ,
phải biết bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc và nhiều biện pháp cụ thể,
nhưng trước hết phải bắt đầu từ sự nghiệp xây dựng nền giáo dục quốc
dân. Lênin đã chỉ rõ : “Khơng có một nền giáo dục quốc dân ít nhiều phát
triển thì tuyệt đối khơng thể giải quết … một cách có hệ thống và trên qui
mơ tồn dân”.
Lênin đã khẳng định rằng : “ Muốn tạo lập chủ nghĩa xã hội phải có
một trình độ văn hố nhất định”. “ Việc nâng cao năng suất lao động …
trước hết phải nâng cao trình độ học vấn và văn hố của quần chúng nhân
dân” và “ Nếu khơng có một mạng lưới giáo dục quốc dân ít nhiều phát
triển thì tuyệt nhiên khơng thể giải quyết mọi vấn đề trên qui mơ tồn
dân”.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục -đào tạo
có giá trị phương pháp luận to lớn, là tư tưởng chỉ đạo trong việc nghiên
cứu hoạch định những chính sách đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục – đào tạo,

phát triển nguồn lực con người trong cơng cuộc đổi mới.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào tạo:
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 3
Tiểu luận tốt nghiệp
Tư tưởng Hồ Chí Minh là chân lý soi đường cho cách mạng Việt
Nam đi lên giành từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Điểm vượt trội tư
tưởng Hồ Chí Minh so với các sĩ phu u nước và các nhà cách mạng
đương thời là Người đã biết sớm nhận thức được đặc điểm và xu thế phát
triển của thời đại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đào tạo xuất phát từ mục đích
cao cả của sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi, có nguồn gốc sâu xa
từ tình thương u to lớn, từ chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Chủ tịch Hồ
Chí Minh ln coi con người là vốn q nhất, là yếu tố quyết đinh của sự
nghiệp cách mạng: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng người “. Người từng nói: “ Trong bầu trời khơng có gì q bằng
nhân dân, trong thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của
tồn dân ,trong xã hội khơng có gì tốt đẹp vẻ vang bằng phục vụ lợi ích
của nhân dân “. Và Người căn dặn chúng ta: “ Giáo dục cần nhằm vào
mục đích thật thà phụng sự nhân dân”, “ Cần xây dựng tư tưởng dạy và
học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. Với tư tưởng đó, việc giáo
dục, dạy và học cần phải đem lại lợi ích cho nhân dân, cho người học để
phát triến, hồn thiện nhân cách cá nhân cũng như phát triển hồn thiện xã
hội.
Tư tưởng giáo dục – đào tạo để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân
của Người được thể hiện trong mọi chính sách, chủ trương của nền giáo
dục. Ngay từ sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, hồn cảnh đất nước
còn vơ cùng khó khăn, bên cạnh hai nhiệm vụ diệt giặc đói và giặc ngoại
xâm, Người đề ra nhiệm vụ diệt giặc dốt. Người cho rằng đói và dốt là hai
thứ giặc, nó đồng minh của giặc ngoại xâm.

Ngay sau ngày Tun ngơn Độc lập, ngày 3/9/1945, Người đã ra lời
kêu gọi “ Tồn dân chống nạn thất học “. Trả lời các nhà báo, tháng
1/1946, Người nói: “ Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm
cho đất nước ta hồn tồn độc lập, dân ta hồn tồn tự do. Đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên tháng
9/1945, Người viết: “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng,
dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn cơng học tập
của các em “.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng và dày cơng xây dựng
nhà trường kiểu mới, làm cho giáo dục phải “ Đào tạo cho con em chúng
ta thành những trò giỏi con ngoan, bạn tốt và mai sau thành những cơng
dân dũng cảm, cán bộ gương mẫu, người chủ xứng đáng của chế độ xã hội
chủ nghĩa “. Trước lúc đi xa, Người căn dặn: “ Đảng phải chăm lo giáo
dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo thanh niên thành những người
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 4
Tiểu luận tốt nghiệp
thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chun. Bồi dưỡng thế
hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết” .
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục – đạo, cơ bản và trước hết
hướng vào việc phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ con người .
Người dạy: “ Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự
đồn thể, giai cấp, Tổ quốc và nhân loại.”
Nhân dịp khai giảng năm học 1968 – 1969, trong bức thư cuối cùng
gửi cho ngành giáo dục, Người viết: “ Giáo dục nhằm tạo những người
tiếp tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân “
Tư tưởng về giáo dục – đào tạo của chủ Tịch Hồ Chí Minh còn thể
hiện quan điểm giáo dục tồn diện, Người ln ln nhắc đến nâng cao

dân đức trong giáo dục tồn diện. Người căn dặn Đảng ta quan tâm đào
tạo lớp người kế thừa sự nghiệp cách mạng phải là người vừa hồng vừa
chun. Người coi đức là là cái gốc của con người. Có đạo đức cách mạng
thì khơng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng khơng sợ sệt, rụt rè, lùi
bước. Người dặn: “ Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các
mặt đạo đức, giác ngộ chủ nghĩa xã hội, văn hố, kỹ thuật, lao động và
sản xuất”. Đối với học sinh phổ thơng, Người chỉ rõ việc giáo dục gồm có
“Đức dục, Trí dục, Thể dục,Mỹ dục”
Tư tưởng về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cập việc
đào tạo con người có tài, có khả năng vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa
học – cơng nghệ để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người sớm thấy rõ vai trò
to lớn, động cơ mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ, của tri thức đối với
việc phát triển của lồi người. Người ln nhắc nhở thanh niên, trí thức
nước ta phải ra sức; “Vượt khó khăn để mà chiến thắng, để hưởng thụ tất
cả những khoa học, những hiểu biết của thời đại thế kỷ XX”.
Phải biết vận dụng những thành tựu khoa học đó: “ Nhằm giải
quyết những vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian
khơng xa đạt tới đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”
Tư tưởng giáo dục của lãnh tụ Hồ Chí Minh còn là việc xây dựng
và hồn thiện con người thơng qua hoạt động giáo dục. Quan điểm tư
tưởng tự giáo dục đã được Người coi trọng. Người quan niệm về cách học
phải lấy tự học làm gốc. Ngun lí giáo dục cơ bản của Người nêu lên cho
nhà trường xã hội chủ nghĩa là: “Học đi đơi với hành, giáo dục với kết
hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”, đã nói lên sự
gắn bó giữa giáo dục nhà trường và tự giáo dục, rèn luyện của mỗi người.
Tư tưởng tự học, tự giáo dục là cống hiến to lớn và q báu của
Người vào kho tàng lý luận dạy – học ở nước ta. Ngày nay được xem là tư
tưởng chiến lược của việc đổi mới và phát triển giáo dục - đào tạo trong
thời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục – đào tạo, ta thấy bao trùm lên tất cả : Đó là ai cũng

Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 5
Tiểu luận tốt nghiệp
được học hành, người nào cũng có thể phát triển tồn diện ở những năng
lực sẵn có, phải khơng ngừng học tập, rèn luyện mình vì độc lập, tự do và
phồn vinh của đât nước, vì hạnh phúc của lồi người và của mỗi người.
Ngày nay khi nhân loại đang bước vào nền văn minh trí tuệ với xã
hội thơng tin hiện đại, nền kinh tế trí thức, chúng ta càng thấm thía lời dạy
của Người trong những ngày đầu cách mạng Tháng Tám: “ Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu”.
3. Quan điểm của Đảng ta về giáo dục – đào tạo:
Sự nghiệp giáo dục có vị trí rất quan trọng trong chiến lược xây
dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đât nước. Do
vậy, trong suốt q trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, Đảng ta đã có
nhiều chủ trương, chính sách để phát triển giáo dục – dào tạo và khoa học
– cơng nghệ.
Đại hội VII của Đảng đã khẳn định: phát triển giáo dục, khoa học –
cơng nghệ là quốc sách hàng đầu. Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành
Trung ương khố VII đã thơng qua Nghị quyết về tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục – đào tạo.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng, đã xác định: “
Cùng vời khoa học cơng nghệ, giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Hội nghị
lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đã thơng qua Nghị
quyết về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ
cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Nội dung chiến lược đó thể hiện tập trung
sáu tư tưởng đó là:
- Giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hố
phải đào tạo được những con người và thế hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, làm chủ tri thức khoa học với cơng

nghệ hiện đại, có tư tưởng sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác
phong cơng nghiệp, có tính kỷ luật tốt, có sức khoẻ, là những con người
xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chun” như lời dặn của Bác Hồ; phải
giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chống khunh hướng “ thương mại
hố” đề phòng khuynh hướng chính trị hố giáo dục – đào tạo.
- Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của Nhà nước và
của tồn dân.
- Phát triển giáo dục – đào tạo găn liền với nhu cầu phát triển kinh
tế – xã hội, tiến bộ khoa học – cơng nghệ và củng cố quốc phòng an ninh.
- Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục – đào tạo.
- Giữ vai trò nòng cốt của các trường cơng lập đi đơi với đa dạng
hố các loại hình giáo dục – đào tạo trên cơ sở Nhà nước thống nhất quản
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 6
Tiểu luận tốt nghiệp
lý từ nội dung chương trình, qui chế tự học, thi cử, văn bừng, tiêu chuẩn
giáo viên.
Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: “ Phát triển
giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự
nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố là điều kiện phát huy nguồn lực
con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh
và bền vững”.
Các quan điểm của Đảng ta từ các kỳ Đại hội về cơng tác giáo dục
– đào tạo, chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta đến
lĩnh vực giáo dục – đào tạo, được coi là quốc sách hàng đầu trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nứơc.
4. Giáo dục - đào tạo trong q trình cơng nghiệp hố – hiện
đại hố đất nước:
a. Cách mạng khoa học – cơng nghệ tiên tiến trên thế giới phát

triển nhanh, u cầu hội nhập và xu thế tồn cầu hố với vấn đề đổi mới
và phát triển giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay:
Xu thế hội nhập và tồn cầu hố hiện nay vừa là thời cơ, vừa là
thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc, nhất là đối với các nước chậm
phát triển hoặc đang phát triển.
Nhận thức vấn đề này, Đảng ta nhận định: “Trình độ dân trí và
tiềm lực khoa học cơng nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và
vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới ... cuộc cách mạng khoahọc – cơng
nghệ hiện đại, ngày càng xu thế quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới là
thời cơ thuận lợi để phát triển và cũng là thách thức gay gắt đối với các
nước chậm phát triển về kinh tế như nước ta.”
Đảng ta đã xác định con người là trung tâm của sự nghiệp xây
dựng xã hội mới của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Con người vừa là động
lực vừa là mục tiêu của cách mạng, của sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, để
phát huy nhân tố con người, nguồn lao động ở trình độ cao, chúng ta cần
phải nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí của giáo dục – đào tạo. Nghĩa là phải
tiếp tục đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố –
hiện đại hố đất nước.
b. Sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố với u cầu đổi mới
và phát triển giáo dục – đào tạo:
Cơng nghiệp hố là q trình chuyển biến, đổi mới căn bản, tồn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sản xuất kinh tế - xã
hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động
cùng với lao động cơng nghệ hiện đại dựa trên sự phát triển của cơng
nghiệp và tiến bộ của khoa học – cơng nghệ tạo ra năng suất lao động xã
hội cao.
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 7
Tiểu luận tốt nghiệp

Trước đây cơng nghiệp hố tiến hành ở các nước kém phát triển và
trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội với nội dung có tính ngun tắc
là phải ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng. Trong thời đại ngày nay,
thơng qua mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, trong chặng đường đầu xây
dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hố khơng nhất thiết phải bắt đầu
bằng ưu tiên cơng nghiệp nặng mà phát triển những tiềm năng, ưu thế lớn,
có khả năng sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ có hiệu quả cao nhất. Ngày
nay, sự phát triển nhanh của cách mạng khoa học – cơng nghệ khơng
những ở các nước đang phát triển mới tiến hành cơng nghiệp hố,mà ngay
cả ở những nước có nền cơng nghiệp tương đối phát triển cũng phải tiến
hành với những nội dung mới.
Thời đại ngày nay, khoa học và cơng nghệ đã phát triển ở mức độ
cao, trong khi đó nền kinh tế nước ta vẫn còn là nền kinh tế lạc hậu , kém
phát triển. Do đó, khi tiến hành cơng nghiệp hố đất nước phải gắn liền
hiện đại hố nhằm mục đích đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới trong
điều kiện cho phép, nước ta khơng dừng lại ở việc cải tạo nền nơng
nghiệp lạc hậu mà còn biết khai thác những thành tựu khoa học – cơng
nghệ tiên tiến của nhân loại để hiện đại hố đất nước. Vì thế, tiến hành
cơng nghiệp hố phải gắn liền hiện đại hố.
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta hiện nay
là lấy cơng nghiệp hố gắn liền với hiện đại hố đất nước, cùng với sự
phát triển nơng nghiệp nơng thơn một cách tồn diện, làm nhiệm vụ trọng
tâm suốt thời kỳ q độ lên chủ nhĩa xã hội, khơng ngừng nâng cao năng
suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước ở nước ta diễn ra trong
điều kiện tác động mạnh mẽ của khoa học – cơng nghệ hiện đại và phát
triển của nền kinh tế trí thức.
Để đáp ứng u cầu cấp bách và nặng nề của cơng nhiệp hố hiện
đại hố, sự nghiệp giáo dục – đào tạo phải tiếp tục đổi mới và phát triển
nhằm tạo nguồn nhân lực dồi dào theo hướng nâng cao dân trí, đào tạo

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Sự nghiệp giáo dục –đào tạo
khơng chỉ thực hiện ở phạm vi quốc gia mà còn phải thực hiện trên từng
địa phương một cách cụ thể và có hiệu quả.
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở
HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:
1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội:
a. Đặc điểm tự nhiên
An Lão là một huyện vùng cao nằm phía Bắc của tỉnh Bình Định.
Đơng giáp huyện Hồi Nhơn - Bình Định, Tây giáp huyện K-bang- Gia
La, Nam giáp huyện Hồi An và Vĩnh Thạnh – Bình Định. Bắc giáp
huyện Ba Tơ và Đức Phổ thuộc Tỉnh Quảng Ngãi.
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 8
Tiểu luận tốt nghiệp
An Lão có tổng diện tích tự nhiên 691 km
2
, diện tích đất nơng –
lâm nghiệp 660 km
2
, chiếm 96% ( trong đó diện tích đất rừng chiếm 57%,
đất thổ cư 1.5%, đất chưa sử dụng 38.4% chủ yếu là đất đồi núi trọc )
An Lão nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Song địa
hình bị chia cắt phức tạp nên khí hậu cũng tương đối khắc nghiệt. Ở vùng
thung lũng An Lão nhiệt độ trung bình từ 28 – 30
0
C về mùa hạ và 20– 26
0
C về mùa đơng. Nhưng ở những nơi vùng núi cao như An Tồn, An
Nghĩa, An Vinh nhiệt độ trung bình thấp hơn từ 2 – 6
0

C.
Do địa hình đa phương và điều kiện hồn lưu nên lượng mưa hàng
năm tương đối lớn với tổng lượng mưa 2800 mm/năm.
Diên tích đất rừng chiếm 57% tổng diện tích tự nhiên, ước tính trữ
lượng gỗ 4 triệu mét khối và hơn 2 triệu mét khối tre nứa. Tài ngun
dưới tán rừng rất phong phú, ở vùng núi cao có nhiều động vật q hiếm,
nhiều chủng loại và các dược liệu q. Tuy nhiên trong những năm gần
đây, do ý thức bảo vệ rừng của người dân còn kém, nạn chặt phá rừng, săn
bắn trái phép, nạn du canh… đã làm tài ngun rừng bị tàn phá nghiêm
trong, gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái.
b. Về kinh tế – xã hội:
An Lão là địa phương rất giàu truyền thống cách mạng. Trong hai
cuộc kháng chiến, đồng bào các dân tộc An Lão ln đi đầu trong phong
trào đấu tranh cách mạng. Chính nơi đây đã từng chứng kiến những cuộc
tàn sát đẫm máu của thực dân Pháp ( trận thảm sát làng Đá Bàng – An
Hưng ) và cũng tại nơi đây đã sinh ra ngiều anh hùng lực lượng vũ trang
nhân như anh hùng Đinh Rúi (An Quang), anh hùng Đinh Nỉ (An Vinh).
* Tình hình kinh tế:
An Lão được tách ra thành huyện riêng từ huyện Hồi An vào
tháng 2/1982, với dân số ít, cơ sở vật chất hồn tồn thiếu thốn, nhưng với
tinh thần đồn kết, tinh thần tương thân tương ái giữa các dân tộc, nỗ lực
đấu tranh xố bỏ nghèo nàn và lac hậu, nhân dân An Lão Quyết tâm thực
hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng. Đặc biệt từ trong những năm
1995 đến nay, với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp
lí hơn nên nhìn chung kinh tế nơng thơn có bước phát triển khá.
Từ năm 2003 đến nay, sản lượng lương thực ln tăng từ 9748.2
tấn lên 11534 tấn năm 2006. Tổng đàn gia súc từ 24486 con (năm 2003)
lên 24521 con (năm2006). Tổng ngân sách hằng năm tăng từ 5 -5.5%.
Thu nhập bình qn đầu người từ 3 triệu đồng / năm (2003) lên 3.5
triệu(2006).

Nhìn chung về lĩnh vực nơng nghiệp của huyện trong ba năm gần
qua đạt mức tăng trưởng khá, là do chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã được
chuyển dịch theo hướng tích cực. Các loại cây cơng nghiệp dài ngày có
giá trị cao đã thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế, thay thế dần
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 9
Tiểu luận tốt nghiệp
các loại cây ngắn ngày như: lúa rẫy, sắn khoai…cho năng suất thấp, giá trị
khơng ổn định. Tuy nhiên trong cơ cấu nơng nghiệp vẫn còn nhiều bất
cập: ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ khá cao 80%, nghành chăn ni chiếm
20%. Mức tăng trưởng chậm trong chăn ni chưa tương xứng với tiềm
năng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển chậm chiếm tỷ lệ còn
thấp trong tổng giá trị nền kinh tế. Các ngành dịch vụ tuy có tăng trưởng
phát triển khá nhưng khơng đều, thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã
dịch vụ phát triển chưa mạnh.
Về lĩnh vực kinh tế, trong những năm qua có sự chuyển biến tích
cực, song nhìn chung các hoạt động dịch vụ phát triển chủ yếu tập trung ở
địa bàn thị trấn huyện và các xã vùng thấp như An Tân, An Hồ.
* Tình hình xã hội:
Vấn đề lao động, việc làm, mức sống dân cư, định canh định cư và
các vấn đề xã hội khác của huyện hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Tổng
dân số trong tồn huyện là 25755 người (gồm 3 dân tộc).
Trong đó: - Dân tộc Kinh:16447 người
- Dân tộc Hrê: 8385 người
- Dân Ba Na: 923 người
An Lão được Chính phủ ký định thành lập thị trấn An Lão vào
thàng 4/2007. Như vậy, đơn vị hành chính của huyện được chia thành 9
xã và 1 thị trấn, gồm 46 làng trong đó 6 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn.
Về vấn đề văn hố xã hội, trong những năm qua đã có bước phát
triển đáng kể. Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục một cách đúng mức, đến

nay 100% phòng học được ngói hố, trang thiết bị phục vụ dạy học tương
đối đầy đủ, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào lớp 1 hằng năm từ 95% (năm
học 2004- 2005) lên 98.76% (năm học 2006-2007). Huyện được cơng
nhận đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, hồn thành phổ cập giáo dục
Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập Trung học cơ sở, hiện đang thực hiện
phổ cập Trung học phổ thơng.
Các phương tiện nghe nhìn được đầu tư có hiệu quả, tồn huyện có
3 trạm phát sóng truyền hình, 100% thơn bản được tiếp – phát sóng truyền
hình, tỷ lệ hộ xem truyền hình đạt 95%.
Cơng tác phòng chống bệnh dịch và chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân được duy trì thường xun. 100% xã , thị trấn có trạm y tế và có y,
bác sĩ. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 32,58% (năm 2004) xuống
còn 26,92% (năm 2006).
Cơ sở hạ tầng được đầu tư có trọng điểm và phát huy hiệu quả,các
tuyến đường liên thơn, liên xã được nâng cấp và bê tơng hố. Đến
nay100% xã,thị trấn có đường ơtơ đến trụ sở UBND xã, 100% thơn bản
có điện, tỷ lệ hộ dùng điện đạt 97%. Chương trình nước sạch nơng thơn
được đầu tư có hiệu quả, đến nay có 98% số hộ sử dụng nước sạch.
Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn Huệ
Trang 10

×