Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án mới 2019 phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.17 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 55 – Tuần 28


<b>ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>Kiến thức</b>: Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được
các đơn thức đồng dạng.


<b>Kỹ năng</b>: Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.


<b>Thái độ</b>: Tích cực trong hoạt động học tập hợp tác. Cẩn thận trong nhận xét, tính
tốn.


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ , phấn màu.
<b>- Học sinh: </b>Bảng nhóm, máy tính.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1.Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn
có bậc là 4 với các biến là x, y, z.


- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = -1; y = 1.</sub>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: </b>Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã
học


<b>HS: </b>Biêt nhận ra một biểu thức là đơn
thức


<b>GV: </b>Hệ thống lại các kiến thức cần cho
tiết học.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: </b>(Đơn thức đồng
dạng <b>) ( 15’)</b>


- Giáo viên cho HS làm ?1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS làm trên giấy nháp



- Giáo viên thu giấy của 3 nhóm đưa
lên.


<sub> Các đơn thức của phần a là đơn </sub>
thức đồng dạng.


Thế nào là đơn thức đồng dạng.
HS suy nghĩ trả lời


- Giáo viên đưa nội dung ?2 lên .
<b>* Kiến thức thứ hai: (</b>Cộng trừ các
đơn thức đồng dạng<b>) (10’)</b>


- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu
SGK.


? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng
ta làm như thế nào.


HS suy nghĩ trả lời


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Giáo viên thu 3 bài của học sinh đưa
lên.


- Giáo viên đưa nội dung bài tập lên
bảng.


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>


<b>thực hành thí nghiệm ( 5’)</b>


GV: Nêu đề Bài tập 16 trang 34:
HS: 2 HS thực hiện


<b>GV: </b>Nhận xét


<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>


GV: Nêu đề Bài tập 17 trang 35:
HS: 2 HS thực hiện


<b>GV: </b>Nhận xét


- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ
số khác 0 và có cùng phần biến.


* Chú ý: SGK
?2


2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng


- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.


?3


3 3 3



3 3


( ) (5 ) ( 7 )


1 5 ( 7)


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


  


 <sub></sub>   <sub></sub> 


<i>Bài tập 16</i> (tr34-SGK)


Tính tổng 25xy2<sub>; 55xy</sub>2<sub> và 75xy</sub>2<sub>.</sub>


(25 xy2<sub>) + (55 xy</sub>2<sub>) + (75 xy</sub>2<sub>) = 155 xy</sub>2


<i>Bài tập 17 - tr35 SGK</i>


Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức
ta có:


5 5 5


1 3 1 3 3



.1 .( 1) .1 .( 1) 1 .( 1)


2   4     2 4 1  4


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


<b>-</b> Làm các bài tập còn lại


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị bài tập phần trang 36
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>


<b>HS: </b>Nhắc lại các kiến thức đã học về đơn thức.
<b>GV: </b>Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 56 – Tuần 27


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


- <b>Kiến thức</b>: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu
gọn, đơn thức đồng dạng.


- <b>Kỹ năng</b>: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm
tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.



- <b>Thái độ</b>: Nghiêm túc và kĩ càng trong tính tốn.


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ , phấn màu.
<b>- Học sinh: </b>Bảng nhóm, máy tính.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời)
- Học sinh 1:


a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?


b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì sao.



2 2


2 2 2


2 2 3


x y v; - x y ; 2xy v; xy


3 3 4


0,5x v; 0, 5x ; - 5x yz v; 3xy z
- Học sinh 2:


a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:


2 2 2 2 2


x + 5x + (-3x ) = (1 + 5 - 3)x = 3x


1 1 -8 1 -9


xyz - 5xyz - xyz = 1- 5 - xyz = - xyz =


2 2 2 2 2


   


   



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’)</b>
<b>GV: </b>Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã
học


<b>HS: </b>Thế nào là đơn thức đồng dạng?
<b>GV: </b>Hệ thống lại các kiến thức cần cho
tiết học.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: ( Tính giá trị </b>
<b>biểu thức) ( 2’)</b>


<b>HS: Nắm được công thức, biết áp dụng</b>
<b>công thức để giải bài tập</b>


<b>* Kiến thức thứ hai: ( Biết tìm bậc của </b>
<b>đơn thức) (3’)</b>


<b>HS: Biêt khi nào thì phương trình có </b>
<b>nghiệm, vơ nghiệm, có 2 nghiệm,…</b>
<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 25’)</b>



Muốn tính được giá trị của biểu thức tại
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.


HS đứng tại chỗ trả lời


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
? Cịn có cách tính nào nhanh hơn khơng.
HS thảo luận nhóm nhanh


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài
và hoạt động theo nhóm.


Bài tập 19 (tr36-SGK)


Tính giá trị biểu thức: 16x2<sub>y</sub>5<sub>-2x</sub>3<sub>y</sub>2
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta
có:


2 5 3 2


16(0,5) .( 1) 2.(0,5) .( 1)
16.0,25.( 1) 2.0,125.1


4 0,25


4,25


  


  



 



. Thay x =


1


2<sub>; y = -1 vào biểu thức ta có:</sub>


2 3


5 2


1 1


16. .( 1) 2. .( 1)


2 2


1 1


16. .( 1) 2. .1


4 8


16 1 17


4,25



4 4 4


   


  


   


   


  


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


? Để tính tích các đơn thức ta làm như
thế nào.


? Thế nào là bậc của đơn thức.


<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>


<b>HS</b>: Biết tìm hạng tử chưa biết trong một
tổng, hiệu...


- Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung bài


tập.


Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
làm bt 23c.


 



4 2


4 2


4 2 5 3


12 5


) vµ


15 9


12 5


15 9


12 5 4


. . .


15 9 9


<i>a</i> <i>x y</i> <i>xy</i>



<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   




   


   


 


<sub></sub> <sub></sub> 


 


Đơn thức có bậc 8


 



2 4


2 4 2 5


1 2


) - .



7 5


1 2 2


. .


7 5 35


<i>b</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   




   


   


  


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> 
 


 


Đơn thức bậc 8



Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x2<sub>y + 2 x</sub>2<sub>y = 5 x</sub>2<sub>y</sub>


b) -5x2<sub> - 2 x</sub>2 <sub> = -7 x</sub>2


c) 3x5<sub> + - x</sub>5<sub> + - x</sub>5<sub> = x</sub>5


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


- Đọc trước bài đa thức
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>


<b>HS: </b>Nhắc lại các kiến thức đã học thế nào là 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc
cộng trừ đơn thức đồng dạng.


<b>GV: </b>Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 47 – Tuần 27


<b>QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN </b>


<b>TRONG TAM GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


<b>Kiến thức</b>: Học sinh nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong


những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.


<b>Kỹ năng</b>: Biết vẽ đúng yêu cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
<b>Thái độ</b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác.


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thông tin: Phát huy khả năng báo cáo trước
tập thể, khả năng thuyết trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


*<b>Giáo viên</b> : Bảng phụ, phấn màu, ê ke, thước thẳng. tam giác ABC bằng bìa
gắn vào bảng phụ (AB <AC)


*<b>Học sinh</b> : Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu tính chất góc ngồi của tam giác. Trường hợp bằng
nhau thứ hai của tam giác



3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’)</b>
<b>GV: </b>Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã
học


<b>HS: </b>Định lí Py-ta- go, Tổng 3 góc của 1
tam giác.


<b>GV: </b>Hệ thống lại các kiến thức cần cho
tiết học.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cạnh lớn hơn<b>) ( 15’)</b>
GV: Trả lời ? 1


HS vẽ ABC với AC > AB vào vở.
Dự đoán <i>B</i> <sub> > </sub><i>C</i> <sub>.</sub>


HS thực hành
HS trả lời cau hỏi
Làm ? 2


HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
định lí vào vở.



HS dựa vào ? 2 chứng minh định lí.


Có kết luận gì về <i>B</i> <sub> và </sub><i>C</i> <sub>.</sub>
Phát biểu tổng quát ?1
GV giới thiệu định lí 1.


Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
định lí.


Hãy chứng minh định lí.


Làm thế nào để có điểm B’, M.
Chứng minh.


GV hướng dẫn cách chứng minh dựa
theo phần thực hành


<b>* Kiến thức thứ hai: </b>(Cạnh đối diện với
góc lớn hơn <b>) ( 15’)</b>


Trả lời ?3


Phát biểu tổng quát .


Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
định lí.


HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
định lí.



HS thảo luận nhóm ( nháp)


1 HS trình bày kết quả thảo luận trên
bảng.


?1
 
<i>B</i> <i>C</i>


?2


 <sub>'</sub> 
<i>AB M</i> <i>C</i>


* Định lí (SGK)


GT <sub>ABC; AB > AC</sub>
KL <i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>


Chứng minh: (SGK)


2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
?3


AB > AC


B C



A


ºB
'


B


B C


A


B
'


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giả sử: AB= AC => <i>B</i> <sub> = </sub><i>C</i> <sub> ( trái giả</sub>
thiết).


AB > AC => <i>B</i> <sub> < </sub><i>C</i> <sub> ( trái gt)</sub>
=> AB < AC.


HD HS chứng minh định lí.


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 5’)</b>


GV: Nêu đề Bài tập 1 trang 55:
(Dùng bảng phụ)



HS: 2 HS thực hiện
<b>GV: </b>Nhận xét


<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>


GV: Nêu đề Bài tập 2 trang 55:
HS: thực hiện


* Định lí 2: SGK
GT <sub></sub><sub>ABC, </sub><i><sub>B</sub></i> <sub></sub><i><sub>C</sub></i>
KL AC > AB
* Nhận xét: (SGK )
Bài 1/55


AC>BC>AB


<i>B</i><sub>></sub><i><sub>A</sub></i><sub>></sub><i><sub>C</sub></i>


Bài 2/55


<i>C</i><sub>=180</sub>0<sub>-80</sub>0<sub>-45</sub>0<sub>=55</sub>0


<i>A</i><sub>></sub><i>C</i> <sub>></sub><i><sub>B</sub></i>
BC>AB>AC
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>



GV nhắc HS: - Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã sửa


Nắm vững 2 định lí trong bài, nắm được cách chứng minh định lí 1.
- Làm bài tập 3, 4, (tr56-SGK).


<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: </b>Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.


<b>GV: </b>Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………...


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 48 – Tuần 27


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


<b>Kiến thức</b>: Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam
giác.


<b>Kỹ năng</b>: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các
góc trong tam giác.



<b>Thái độ</b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Phát huy khả năng báo cáo trước
tập thể, khả năng thuyết trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ, phấn màu, ê ke, thước thẳng.
<b>- Học sinh: </b>Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Phát biểu định lí 1So sánh các góc của tam giácBC, biết:
AB = 3, AC = 5 cm, BC = 2 cm



3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (3’)</b>
<b>GV: </b>Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã
học


<b>HS: </b>Nêu các kiến thức quan hệ giữa góc
và cạnh đối diện trong tam giác.


<b>GV: </b>Hệ thống lại các kiến thức cần cho
tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>cận kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: (</b>Nêu các kiến
thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác<b>) ( 2’)</b>


<b>HS: </b>Nắm được kiến thức, biết áp dụng
kiến thức để giải bài tập


<b>* Kiến thức thứ hai: ( </b>các bài tập<b>) (3’)</b>
<b>HS: </b>Biêt suy luận lôgic<b> .</b>


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 25’)</b>


GV cho HS Làm bài 3 SGK.


HS đọc đầu bài.


Làm bài vào vở.


2 HS trình bày kết quả trên bảng.
Gv Nhận xét


GV cho HS Làm bài 4 SGK.
HS đọc đầu bài.


2 HS trình bày kết quả trên bảng.


HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
bài vào vở.


Gv Nhận xét


? Đọc đề bài & (SGK - 56)
? Vẽ hình.


HS đọc đầu bài.


HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của
bài vào vở.


GV hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân
tích đi lên.


Sau đó yêu cầu học sinh trình bày lời
giải.



Bài 3 SGK


a, <sub>ABC: </sub><i>A</i><sub> = 100</sub>0<sub>; </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> = 40</sub>0<sub> ; </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = 40</sub>0
=> <i>A</i> <i>B C</i> , <sub> => BC > AB, AC.</sub>


b, <sub>ABC cân.</sub>


Bài 4 ( SGK - 56)


<sub>ABC : AB </sub><sub> AC </sub><sub> BC.</sub>


=> <i>C</i> <i>B</i> <i>A</i> <sub> => </sub><i>C</i> <sub> < 90</sub>0


Bài 7 (SGK - 56)


A


B C


B'


1. Vì AC > AC nên B’ nằm giữa A và
C, do đó:


 


ABC > ABB'<sub> (1)</sub>


2. ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’


cân


 ABB' > AB'B (2) 


3. AB'B <sub> là góc ngồi tại đỉnh B’ của</sub>


∆ABC nên AB'B<sub>> </sub>ACB


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>


<b>HS </b>: Biết áp dụng kiến thức để chứng
minh…


Đọc đầu bài 6 SBT


Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài
vào vở.


GV hướng dẫn học sinh làm bài


GV yêu cầu học sinh trình bày lời giải.


2
1


B


A D C



H


Kẻ DH  BC.


Xét ABD và HBD có:


  0


H = A = 90 (gt)
BD cạnh chung


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>
B = B <sub> (gt)</sub>


ABD =HBD (ch - gv)
AD = DH


AHC vuông tại H
DH < DC


AD < DC


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


<b>-</b> Làm bài 3, 4, 5 (SBT -24)
<b>-</b> Xem trước bài 2


<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>



<b>HS: </b>Nhắc lại các kiến thức đã học quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam
giác.


<b>GV: </b>Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………...


</div>

<!--links-->

×