Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 TUẦN 11 SOẠN THEO MẪU MỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.96 KB, 12 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018
TUẦN 11

Tiết 41-42
Ngày soạn: 10/10/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục đích:
- Kỳ thi/kiểm tra: Định kỳ
+ Thời gian: Viết bài 2 tiết.
+ Đối tượng: Học sinh lớp 6 đại trà
+ Hình thức tổ chức: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
+ Chuẩn bị:
- Gv: Ra đề + đáp án
- HS: Ôn tập kiến thức, xem lại các đề bài
- Yêu cầu ra đề đảm bảo mục tiêu:
1.Kiến thức:Hs củng cố những kiến thức đã học về phần tập làm văn bằng cách kể một câu
chuyện có ý nghĩa.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo lập văn bản tự sự.
3.Thái độ: Hs ý thức học tập tốt, tự giác trong làm bài.
4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội:
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Người thực hiện…………..



Page 1


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

II. Thiết lập ma trận.
Cấp độ

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cộng

Cấp độ
cao

Chủ đề
1. Tập làm
văn- Bài văn
tự sự


Viết bài văn kể về
một câu chuyện
đời thường

Số câu

1

1

Số điểm

10

10

Tỉ lệ %

100%

100%

Tổng số câu

1

1

Tổng số điểm


10

10

Tổng %

100%

100%

III. ĐỀ: Kể về một người bạn mà em yêu mến. (Hoặc kể về một người thấy, người cô mà
em quý mến).
IV. ĐÁP ÁN:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Yêu cầu cần đạt

Điểm

* Yêu cầu chung:
- Thể loại: Tự sự (Kể chuyện đời thường).
- Nội dung: Người bạn mà em yêu mến.
* Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải đảm bảo theo dàn ý
sau:
Mở bài

- Giới thiệu khái quát về người bạn mà em yêu mến: Là

Người thực hiện…………..


Page 2

1,0 điểm


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

nam hay nữ? Bạn học lớp mấy? Tình cảm của em và lí do
tại sao em lại kể về người bạn đó?

- Kể vài nét về gia đình bạn: Trong gia đình gồm có mấy
người? Bạn là con thứ mấy? Nét nổi bật về gia đình bạn?
- Kể và miêu tả một vài nét về ngoại hình người bạn.- Kể
về việc học tập của bạn: Bạn thích học môn nào? Năng
khiếu? Sở thích của bạn? Những sở thích của bạn có hợp
với em không? Em và bạn cùng giúp đỡ nhau trong học
tập như thế nào?

Thân bài

2,0 điểm

2,0 điểm

- Kể tính tình, cách cư xử của bạn dối với mọi người.
+ Trong gia đình.
+ Trong trường học.


2,0 điểm

+ Ngoài xã hội.

- Kể về kỉ niệm giữa em và bạn.

Kết bài

Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em về người bạn.

2,0 điểm
1,0 điểm

IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------

Tiết 43

Người thực hiện…………..

Page 3


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018


Ngày soạn: 10/10/2017
Ngày dạy: .6B................
6C................
6D..............

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Giúp HS tự đánh giá được khả năng nhận thức của mình về phần văn học dân gian:
Truyện truyền thuyết và cổ tích.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn.
4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội:
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị :
1.GV: - Chấm, chữa bài .
2. HS: Ôn lại các văn bản truyền thuyết và cổ tích đã học:
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Khởi động* Giới thiệu bài
Hình thành kiến thức mới:
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng đáp án:
I.Đáp án và biểu điểm:
Người thực hiện…………..

Page 4



Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5
điểm:
Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp
án

B

C


A

C

B

B

B. Phần Tự luận :(7 điểm)
Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu sau:
CÂU

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

CHO
ĐIỂM

Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời
của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:

0,5đ

- Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người con riêng, người em út,
người có hình dạng xấu xí,…);

0,25đ

- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;

0,25đ


- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch;

0,25đ

- Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính
cách như con người).

0,25đ

Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm
tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái
ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

0,5đ

- Tài năng của thần Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi
cồn bãi; vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi

0,5đ

- Tài năng của thần Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về

0,5đ

Câu 1
(2điểm)

Câu 2
(2điểm)


- Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật:

Người thực hiện…………..

Page 5


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

+Thủy Tinh: hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hàng năm đã được
hình tượng hóa.

0,5đ

+ Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến
thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa.

0,5đ

- HÌNH THỨC: + Hs viết đúng một đoạn văn như yêu cầu

0.5đ

+ Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc

0.5đ


-NỘI DUNG: Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
Câu 3
(3điểm)

+ Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình

0.5đ

khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn
nghệ sĩ

0.5đ

+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái

0.5đ

Ước vọng đoàn kết ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta

0.5đ

Cộng

10 đ

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ2: GV nhận xét bài làm của học

sinh:

II/ NHẬN XÉT:

* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức,
trình bày đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trình bày khoa
học
* Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài, trả lời còn chung
chung, chưa đúng vào yêu cầu câu hỏi.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý,
diễn đạt lủng củng.
Người thực hiện…………..

Page 6


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

- Một số bài chữ viết xấu, chưa hoàn
thành bài viết.(Hiếu, Đáp, Lê Minh, Bùi
Minh...
Hoạt động thực hành- Vận dụng
GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong
bài viết
GV trả bài

HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi
của học sinh.

- GV: Cho đọc một số bài làm khá.

III.TRẢ BÀI- CHỮA LỖI:
Sai

Sửa lại

Lỗi
diễn
đạT

Thể hiện sự ao
ước về công lí

Thể hiện ước mơ
về công lí của
nhân dân ta.

Lỗi
chính
tả

ý, nguyện,

ý nguyện,Thạch

Sanh,truyện dân
gian.

Lỗi
dùng
từ

Truyền thuyết
là một câu
chuyện dân
gian.

Lỗi
viết
số..

thạch sanh,
chuyện dân
gian...

1,2, ko

Truyền thuyết là
loại truyện dân
gian.

một, hai,không,

Hoạt động mở rộng, tìm tòi:
- GV khắc sâu cách trình bày một nội dung kiến thức trong bài kiểm tra.

- Truyền thuyết là gì ?
- Thế nào là truyện cổ tích ?
Hướng dẫn về nhà
- Đọc lại các văn bản truyện đã học
- Xem lại toàn bộ nội dung ý nghĩa của các văn bản truyện truyền thuyết và cổ tích đã học.
- Chuẩn bị bài " Luyện nói kể chuyện " theo yêu cầu phần I SGK (Tr 111)
IV.Rút kinh nghiệm

Người thực hiện…………..

Page 7


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

.....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
----------------------------------------------------Ngày soạn: 12/10/2016
Ngày dạy: .6A..................
6B.................
6C...............
Tiết 44

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tên bài học: Luyện nói kể chuyện
- Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.


- Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên:
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh:
- Soạn bài. Chuẩn bị một số dàn bài đề cho trong sgk
- Luyện nói ở nhà
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ?
2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ?
3. Tự giới thiệu về mình bằng lời văn của em .
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết cách diễn đạt miệng kể một câu chuyện đời thường của bản thân.
2. Kĩ năng:
Người thực hiện…………..

Page 8


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
3. Thái độ:
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước đông người.
4.Định hướng phát triển năng lực:

Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng bài văn kể chuyện về người thật, việc thật và
miêu tả sáng tạo
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của cá
nhân về câu chuyện đời thường.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu bài mới:
Để các em biết cách diễn đạt một câu
chuyện đời thường như tự kể về mình, gia
đình mình. . . Theo một dàn bài hợp lý do
mình tự lập ra. Hôm nay, các em sẽ tiếp tục
thực hành tập kể trước lớp.
Người thực hiện…………..


Page 9


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC MỚI
HĐ1. Chuẩn bị luyện nói.
T. Kiểm tra việc H chuẩn bị làm dàn bài
ở nhà. Phân 4 đề tương ứng với 4 tổ, cho
mỗi tổ thảo luận lại dàn bài của mình
trong khoảng 10 phút ?

I. CHUẨN BỊ (5’)
* Đề bài:
Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sỹ
neo đơn.

Gv. Giảng thêm: Luyện nói kể chuyện trên
lớp là để các em được tập nói trong môi
trường tập thể, xã hội và trước công chúng.
Yêu cầu khi nói:
+ Nói to, rõ cho cả lớp đều nghe được.
+ Ngữ điệu: Sống động, diễn cảm.
+ Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên, tự tin
trước lớp, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi
người.
Yêu cầu nội dung bài nói:

+ Dàn bài soạn thật kỹ lưỡng, chi tiết.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, có thể sử dụng
một số từ ngữ địa phương. . .
+ Liên kết: Nói có đầu có đuôi, mạch lạc
rõ ràng, không lộn xộn

* Dàn bài :
1. Mở bài :
Giới thiệu lí do đến thăm gia đình liệt sĩ,
địa chỉ đến, thành phần cùng tham gia…
2. Thân bài :
- Tâm trạng của mọi người trên đường đi
(chuyện trò ríu rít …)
- Khi đến gia đình niềm nở đón tiếp …
- Những lời thăm hỏi, việc làm của các
thành viên trong đoàn đến thăm.
3. Kết bài :
- Ấn tượng của em về cuộc thăm hỏi …
- Ra về em nghĩ phải cố gắng học giỏi để
đền đáp công lao của các anh hùng liệt sỹ

C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2. Cho H thực hành luyện nói trên
lớp.
T. Cho đại diện tổ lên tập kể miệng thành
bài văn ngắn trước lớp ?
H. Lần lượt lên tập nói. . . Hoặc cho H
xung phong lên nói.
T. Sau đó cho các em của các tổ nhận xét,
đóng góp ý kiến cho bài nói của bạn

mình. Gv nhận xét bài kể của H và cho
điểm.Thầy uốn nắn và gợi ý sửa chữa để
H nói sao cho đạt, cho hay. . .? Qúa trình
Người thực hiện…………..

II.LUYỆN NÓI

Page 10


Giáo án Ngữ văn 6

Năm học 2017 - 2018

kể, thầy theo dõi sửa chữa các mặt:
* Phát âm rõ ràng, sửa câu dùng từ sai, cách
diễn đạt. . .
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HĐ3. Ghi dàn bài tham khảo.
T. Cho H ghi một dàn bài tham khảo và
đọc bài “ Bài tham khảo” SGK Tr.112 ?
H. Ghi dàn bài. . .
? Em hãy nhận xét về ngôi kể, thứ tự kể
cũng như tình cảm của người kể và nội dung
biểu đạt?

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
- Thứ tự kể: thời gian. Tình cảm, cảm xúc
chân thành.
- Miêu tả được quê hương có những mong

muốn cho quê hương.

E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
T. Ngoài phần nội dung, khi nói kể
chuyện, người nói cần chú ý điều gì ?
H. * Nói to, rõ để mọi người đều nghe.
* Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào
mọi người.
Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ luyện nói.
- Nhấn mạnh yêu cầu : + Luyện nói
phải có sự chuẩn bị tốt.
+ Nói trước
tập thể phải bình tĩnh, tự tin.
Hướng dẫn học ở nhà
- Dựa vào các bài tham khảo để điều
chỉnh bài nói của mình.
- Đọc và nghiên cứu bài Cụm danh
từ.
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------PHẦN KÝ DUYỆT
Người thực hiện…………..

Page 11


Giáo án Ngữ văn 6


Năm học 2017 - 2018
Văn Hải, ngày … tháng … năm 2017

Người thực hiện…………..

Page 12



×