Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.9 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 55 – Tuần 27
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
<b>- Kiến thức: Củng cố lại cơng thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.</b>
<b>- Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn vào việc giải phương</b>
trình bậc hai.
<b>- Thái độ: Ích lợi của công thức nghiệm thu gọn trong việc giải một số phương </b>
trình bậc hai có hệ số b chẵn.
<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.
- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b>- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 20 trang 49 (4 học sinh)</b>
a) 25x2<sub> – 16 = 0</sub> <sub>b) 2x</sub>2<sub> + 3 = 0</sub>
c) 4,2x2<sub> + 5,46x = 0</sub> <sub>d) 4x</sub>2<sub> – 2</sub> 3<sub>x = 1 –</sub> 3
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học
<b>HS: Nêu công thức nghiêm thu gọn</b>
<b>GV: Hệ thống lại các kiến thức cần cho </b>
tiết học.
<b>* Kiến thức thứ nhất: ( Công thức </b>
<b>nghiệm thu gọn giải PT) ( 2’)</b>
<b>HS: Nắm được công thức, biết áp dụng</b>
<b>công thức để giải bài tập</b>
<b>* Kiến thức thứ hai: ( Điều kiện để PT </b>
<b>có nghiệm, vơ nghiệm) (3’)</b>
<b>HS: Biêt khi nào thì phương trình có </b>
<b>nghiệm, vơ nghiệm, có 2 nghiệm,…</b>
<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 20’)</b>
GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện
giải
HS: Hai học sinh giải trên bảng (cả lớp
cùng thực hiện)
GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của
nhau
HS: Tham gia xây dựng bài cho nhau
GV: Nhận xét chung bài làm
HS: Theo dõi, sửa sai (nếu có)
GV: Cho học sinh nhận xét các hệ số của
phương trình để từ đó kết luận số nghiệm
của phương trình
HS: Các phương trình có
a.c < 0 nên phương trình ln ln có hai
nghiệm phân biệt
GV: Tính v khi t = 5 phút ?
HS: Một học sinh lên bảng tính
v = 3.52<sub> – 30.5 + 135 = 60</sub>
GV: Tính t khi v = 120 km/h ?
HS: Một học sinh lên bảng tính
3t2<sub> – 30t + 135 = 120</sub><sub>Û</sub> <sub>t</sub>2<sub> – 10t + 5 = 0</sub>
t1 = 9,47 ; t2 = 0,53
GV: Nhận xét bài làm
HS: Nhận xét (thảo luận chung)
GV: Hướng dẫn học sinh tính D'<sub>, sau đó </sub>
cho học sinh thảo luận theo nhóm như
sau:
Nhóm 1, 2 : xét trường hợp phương trình
có hai nghiệm
Nhóm 3, 4: xét trường hợp phương trình
có nghiệm kép
Nhóm 5: xét trường hợp phương trình vơ
<b>Bài tập 21 trang 49:</b>
a) x2<sub> = 12x + 288</sub><sub>Û</sub> <sub> x</sub>2<sub> – 12x – 288 = 0</sub>
'
D <sub>= (-6)</sub>2<sub> – 1.(-288) = 324 ; </sub> D'<sub>= 18</sub>
x1 =
6 18
1
+
= 24 ; x1 =
6 18
1
= -12
b)
1
12<sub>x</sub>2<sub> + </sub>
7
12<sub>x = 19</sub>Û <sub> x</sub>2<sub> + 7x – 228 = 0</sub>
D<sub>= 7</sub>2<sub> – 4.1.(-228) = 961 ; </sub> D <sub>= 31</sub>
x1 =
7 31
2
- +
= 12 ; x1 =
7 31
2
= -19
<b>Bài tập 22 trang 49:</b>
a) 15x2<sub> + 4x – 2005 = 0 có hai nghiệm </sub>
phân biệt vì có a.c < 0.
b)
19
5
-x2<sub> - </sub> 7<sub>x + 1890 = 0 có hai </sub>
nghiệm phân biệt vì có a.c < 0.
<b>Bài tập 23 trang 50: </b>
v = 3t2<sub> – 30t + 135</sub>
a) t = 5 phút Þ <sub>v = 3.5</sub>2<sub> – 30.5 + 135 </sub>
= 60 (km/h)
b) v = 120 km/h Þ 3t2<sub> – 30t + 135 = 120</sub>
Û <sub>3t</sub>2<sub> – 30t + 15 = 0 </sub>Û <sub>t</sub>2<sub> – 10t + 5 = 0</sub>
'
D <sub>= (-5)</sub>2<sub> – 1.5 = 20 ; </sub> D'<sub>= </sub>2 5
t1 = 9,47 ; t2 = 0,53
<b>Bài tập 24 trang 50:</b>
x2<sub> – 2(m – 1)x + m</sub>2<sub> = 0</sub>
a) D'<sub>= [-(m - 1)]</sub>2<sub> – 1.m</sub>2<sub> = -2m +1</sub>
nghiệm
HS: Thảo luận chung
GV: Cho cả lớp nhận xét kết quả của
từng nhóm
HS: Thảo luận nhóm, nêu kết quả thảo
luận của nhóm
<i>Nêu lợi ích khi sử dụng công thức </i>
<i>nghiệm thu gọn</i>
<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>
<b>HS : Biết áp dụng công thức nghiệm tổng</b>
quát để giải bài tập. Biết khi nào PT có 2
nghiệm trái dấu, cùng dấu…
'
D <sub> > 0 </sub>Û <sub> -2m + 1 > 0 </sub>Û <sub> m < </sub>
1
2
* Phương trình có nghiệm kép khi:
'
D <sub> = 0 </sub>Û <sub> -2m + 1 = 0 </sub>Û <sub> m = </sub>
1
2
* Phương trình vơ nghiệm khi:
'
D <sub> < 0 </sub>Û <sub> -2m + 1 < 0 </sub>Û <sub> m > </sub>
1
2
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa
- Học thuộc công thức nghiệm ( thu gọn và tổng quát ) của phương
trình bậc hai
- Xem trước bài “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng”
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học ( Công thức, điều kiện để PT có nghiệm…).</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 56 – Tuần 28
<b>§6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi-ét</b>
<b>Kỹ năng: HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như: Biết nhẩm </b>
nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 ; a – b + c = 0
hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số ngun với giá trị tuyệt đối
khơng q lớn. Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng
<b>Thái độ: Tích cực trong hoạt động học tập hợp tác. Cẩn thận trong nhận xét, tính</b>
tốn.
<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân công và hợp tác thực hiện các
hoạt động.
- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b>- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai ? </b>
Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tích?
3. Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học
<b>HS: Nêu công thức công thức nghiệm </b>
của PT bậc 2
<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>
<b>* Kiến thức thứ nhất: (Hệ thức Vi-ét) </b>
<b>( 15’)</b>
GV: Trình bày SGK trang 50
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK
GV: Cho HS thực hiện ?1.
HS: Thảo luận chung ?1
GV: Nêu định lý Vi-ét
HS: Trình bày định lý
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm
Nhóm 1,2 : ? 2 Nhóm 3,4,5 : ?3
HS: Thảo luận theo nhóm, nêu kết quả
thảo luận
GV: Cho học sinh nhận xét kết quả của
từng nhóm
HS: Thảo luận chung
GV: Nêu cách tính nhẩm nghiệm của
phương trình khi a ±<sub> b + c = 0</sub>
HS: Khi a + b + c = 0 thì x1= 1; x2 = c/a.
Khi a – b + c = 0 thì x1 = -1 ; x2 = -c/a
GV: Cho học sinh thực hiện ? 4 trên
bảng
HS: Hai học sinh lên bảng
a) -5x2<sub> + 3x + 2 = 0</sub>
a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0
x1 = 1 ; x2 = -2/5
b) 2004x2<sub> + 2005x + 1 = 0</sub>
a - b + c = 2004 –2005+1=0
x1 = -1 ; x2 = -1/2004
GV: Cho học sinh nhận xét
HS: Thảo luận chung cả lớp
<b>* Kiến thức thứ hai: (Tìm hai số biết </b>
<b>tổng và tích) (10’)</b>
GV: Trình bày như SGK trang 52
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK trang 52
GV: Trình bày ví dụ 1
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK
GV: Cho học sinh xét ?5
HS: Thảo luận chung cả lớp
<b>1. Hệ thức Vi-ét:</b>
(SGK trang 50)
*Định lí Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương
trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub>¹</sub> <sub>0) thì : </sub>
1 2
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
-+ =
và 1. 2
<i>c</i>
<i>x x</i>
<i>a</i>
=
*Nếu phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub>¹</sub>
0) có a + b + c = 0 thì phương trình có
hai nghiệm là : x1 = 1 ; x2 = c/a
*Nếu phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub>¹</sub>
0) có a - b + c = 0 thì phương trình có hai
nghiệm là : x1 = -1 ; x2<b> = -c/a </b>
<b>2.Tìm hai số biết tổng và tích:</b>
Nếu hai số có tổng bằng S và có tích
bằng P (với S2<sub> – 4P</sub>³ <sub>0) thì hai số đó là </sub>
nghiệm của phương trình: x2<sub> – Sx + P = </sub>
GV: Trình bày ví dụ 2
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK
<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 10’)</b>
GV: Nêu đề Bài tập 25 trang 52:
HS: 4 HS thực hiện
<b>GV: Nhận xét</b>
GV: Nêu đề Bài tập 26 trang 52:
HS: 2 HS thực hiện
<b>GV: Nhận xét</b>
<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>
GV: Nêu đề Bài tập 28 trang 53:
HS: 2 HS thực hiện
<b>GV: Nhận xét</b>
Bài tập 25 trang 52
a) 2x2<sub> – 17x + 1 = 0</sub><sub>D</sub><b><sub>= 281 x</sub></b>
1 + x2 =
<b>17/2 x</b>1.x2<b> = 1/2</b>
b) 5x2<sub> – x + 35 = 0</sub> <sub>D</sub><b><sub>= 701</sub></b>
x1 + x2<b> = 1/5</b> x1.x2<b> = -7</b>
c) 8x2<sub> – x + 1 = 0</sub> <sub>D</sub><b><sub>= -31</sub></b>
x1 + x2 = …. x1.x2 = ….
d) 25x2<sub> + 10x + 1 = 0</sub> <sub>D</sub><b><sub>= 0</sub></b>
x1 + x2<b> = -2/5 x</b>1.x2<b> = 1/25</b>
Bài tập 26 trang 53:
a) 35x2<sub> – 37x + 2 = 0</sub>
c) x2<sub> – 49x – 50 = 0</sub>
a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0
a – b + c = 1 – (-49) – 50 = 0
x1 = 1 ; x2 = 2/35
x1 = –1 ; x2 = 50
Bài tập 28 trang 53:
a) u + v = 32 , u . v = 231
Do: 322<sub> – 4.231 = 1024 – 924 = 100</sub>
Nên : u ; v là hai nghiệm của phương
trình: x2<sub> – 32x + 231 = 0</sub>
'
D <sub>= (-16)</sub>2<sub> – 1.231 = 25 ; </sub> D'<sub>= 5</sub>
x1 = 21 ; x2 = 11
Vậy : u = 21 thì u = 11 hoặc u = 11
thì v = 21.
c) u + v = 2 , u . v = 9
Do: 22<sub> – 4.9 = 4 – 36 = - 32 </sub>
Nên không tồn tại hai số u ; v
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa
- Học thuộc Hệ thức Vi-ét. Làm các bài tập còn lại
- Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị bài tập phần trang 54
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học Hệ thức Vi- ét.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 47 – Tuần 27
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
<b>Kiến thức: Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo </b>
của quỹ tích để giải tốn.
<b>Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào </b>
bài tốn dựng hình.
<b>Thái độ: Biết trình bày lời giải một bài tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần </b>
đảo và kết luận.
<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.
- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Phát huy khả năng báo cáo trước
tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b>- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cách vẽ cung chứa góc</b><i>a</i><sub>? Cách giải bài tốn quỹ tích ?</sub>
3. Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học
<b>HS: Nêu các kiến thức về cung chứa góc</b>
<b>GV: Hệ thống lại các kiến thức cần cho </b>
tiết học.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>
<b>* Kiến thức thứ nhất: ( Quĩ tích, cung </b>
<b>chứa góc) ( 2’)</b>
<b>* Kiến thức thứ hai: ( các bài tập) (3’)</b>
<b>HS: Biêt một số quĩ tích .</b>
<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 20’)</b>
GV: Cho học sinh phát hiện quỹ tích M
HS: Nhận biết quỹ tích M
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng giải
GV: Nhận xét bài giải của học sinh
HS: Thảo luận chung
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích cách
dựng
HS: Theo dõi
GV: Nêu cách dựng và vẽ hình
HS: Theo dõi
GV: Tính tg AIB = ?
HS: tan AIB =
<i>MB</i>
<i>MI</i> <sub> = </sub>
1
2
GV: <i>AIB</i> = ?
HS: <i>AIB</i> 260<sub>34’ (không đổi)</sub>
GV: Quỹ tích I nhìn AB cố định dưới
một góc khoảng 260<sub>34’ khơng đổi ?</sub>
HS: Tập hợp I nhìn AB dưới một góc
260<sub>34’ khơng đổi là hai cung chứa góc </sub>
khoảng 260<sub>34’ dựng trên AB cố định</sub>
<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>Bài tập 48 trang 87:</b>
AM là tiếp tuyến tại M của (B)
Ta có : AM MB <i>⇒ AMB</i>= 900
Tập hợp M nhìn AB cố định dưới góc
900<sub> là đường trịn đường kính AB</sub>
<b>Bài tập 49 trang 87:</b>
Dựng BC = 6 cm
Dựng <i>AmB</i> là cung chứa góc 400<sub> dựng </sub>
trên BC cố định.
Dựng đường thẳng a // BC và cách BC
một khoảng bằng 4 cm, cắt <i>AmB</i> tại
A,A’
Nối AB, AC. Kẻ AH BC tại H
<b>Bài tập 50 trang 87:</b>
a) Khi M di chuyển trên đường trịn ta
ln có: <i>MIB</i> = 900<sub> và MI = 2.MB</sub>
Ta có : tan AIB =
<i>MB</i>
<i>MI</i> <sub> = </sub>
1
2
<i>⇒</i> <i>AIB</i> 260<sub>34’ (khơng đổi)</sub>
b) Do I ln nhìn AB cố định dưới một
góc khoảng 260<sub>34’ khơng đổi. </sub>
<b>mở rộng (5’)</b>
<b>HS : Biết áp dụng kiến thức về về cung </b>
chứa góc để chứng minh…
GV: Khi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC <i>⇒ BIC</i> = ?
HS: <i>BIC</i> = 2.<i>A</i> = 1200<sub>.</sub>
GV: Nhận xét vị trí I ?
HS: I thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng </sub>
trên BC
GV: Khi O là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC <i>⇒ BOC</i>= ?
HS: <i>BOC</i>= 1800<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0
GV: Nhận xét vị trí O ?
HS: O thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng </sub>
trên BC
GV: Khi H là trực tâm tam giác ABC
<i>⇒ BHC</i><sub>= ?</sub>
HS: <i>BHC</i>= '<i>B HC</i>'<sub>= 180</sub>0<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0<sub>.</sub>
GV: Nhận xét vị trí H ?
HS: H thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng </sub>
trên BC
GV: Kết luận ?
HS: Vậy B, C, O, H, I cùng thuộc một
đường tròn
khoảng 260<sub>34’ dựng trên AB cố định</sub>
<b>Bài tập 51 trang 87:</b>
a) I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC <i>⇒ BIC</i> = 2.<i>A</i> = 1200<sub>. Vậy I </sub>
thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng trên BC</sub>
b) O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC <i>⇒</i> <i>BOC</i>= 1800<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0<sub>. </sub>
Vậy O thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng </sub>
trên BC
c) H là trực tâm tam giác ABC
<i>⇒ BHC</i><sub>=</sub><i>B HC</i> ' '<sub>= 180</sub>0<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0<sub>. </sub>
Vậy H thuộc cung chứa góc 1200<sub> dựng </sub>
trên BC
Vậy B, C, O, H, I cùng thuộc một
đường tròn
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa
- Về nhà làm bài tập 52 trang 87
- Xem trước §7.Tứ giác nội tiếp
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã họccung chứa góc.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
* Ngày soạn: 10/02/2019
* Tiết ( PPCT): 48 – Tuần 27
<b>§7.TỨ GIÁC NỘI TIẾP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
<b>Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác</b>
nội tiếp. Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác khơng nội tiếp
được bất kỳ đường trịn nào. Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều
kiện ắt có và đủ).
<b>Kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực </b>
hành.
<b>Thái độ: Khả năng nhận xét, tư duy lôgic cho học sinh.</b>
<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân công và hợp tác thực hiện các
hoạt động.
- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin:Phát huy khả năng báo cáo trước
tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b>*Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng.</b>
<b>*Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa.</b>
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất góc nội tiếp?</b>
3. Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học
<b>HS: Nêu t/c góc nội tiếp</b>
<b>GV: Hệ thống lại các kiến thức cần cho </b>
tiết học.
<b>cận kiến thức</b>
<b>* Kiến thức thứ nhất: (Khái niệm tứ </b>
<b>giác nội tiếp) ( 10’)</b>
GV: Cho học sinh thực hiện ?1
HS: Thực hiện ?1 như hình 43, 44 SGK
trang 88
GV: Dùng bảng phụ hình 43, 44 trình bày
khái niệm tứ giác nội tiếp
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK
GV: Yêu cầu học sinh phát biểu định
nghĩa
HS: Nêu định nghĩa
<b>* Kiến thức thứ hai: (Định lí) ( 10’)</b>
GV: Trình bày định lí
HS: Theo dõi, ghi vào vở
GV: Cho học sinh thực hiện ? 2 theo
nhóm
HS: Thảo luận nhóm ?2 , nêu kết quả
thảo luận
GV: Nhận xét kết quả thảo luận của các
nhóm
HS: Thảo luận chung
<b>* Kiến thức thứ hai: (Định lí đảo) </b>
<b>( 10’)</b>
GV: Trình bày định lí đảo
HS: Xem SGK trang 88
GV: Không chứng minh
HS: Theo dõi, kết hợp xem SGK
<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 4’)</b>
GV: Nêu đề Bài tập 53 trang 89:
(Dùng bảng phụ)
HS: 6 HS thực hiện
<b>GV: Nhận xét</b>
<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>1. Khái niệm tứ giác nội tiếp:</b>
Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh
nằm trên một đường tròn được gọi là tứ
giác nội tiếp đường trịn (gọi tắt là tứ
giác nội tiếp)
<b>2. Định lí:</b>
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo
hai góc đối nhau bằng 1800<sub>.</sub>
<b>3.Định lí đảo:</b>
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc
đối nhau bằng 1800<sub> thì tứ giác đó nội tiếp</sub>
được đường tròn.
Bài tập 53 trang 89
1) 2) 3) 4) 5) 6)
<i>A</i> 800 <b><sub>75</sub>0</b> <sub>60</sub>0 <b><sub>106</sub>0</b> <sub>95</sub>0
<i>B</i> 700 <b><sub>105</sub>0</b> <sub>40</sub>0 <sub>65</sub>0 <b><sub>82</sub>0</b>
<i>C</i> <b>1000</b> <sub>105</sub>0 <b><sub>120</sub>0</b> <sub>74</sub>0 <b><sub>85</sub>0</b>
<i>D</i> <b>1100</b> <sub>75</sub>0 <b><sub>140</sub>0</b> <b><sub>115</sub>0</b> <sub>98</sub>0
<b>mở rộng (4’)</b>
GV: Nêu đề Bài tập 54 trang 89::
HS: thực hiện
Ta có:<i>ABC</i>+<i>ADC</i>=1800 <i>⇒</i> <sub>Tứ </sub>
giác ABCD nội tiếp (O). Do
đó:OA=OB=OC=OD
Vậy các đường trung trực của AC,
BD, AB cùng đi qua O
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã sửa
- Về nhà làm bài tập 55 trang 89
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
- Học thuộc định nghĩa tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội
tiếp
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học về đa giác nội tiếp, ngoại tiếp.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>
………
………...