Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.41 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THAM VẤN TÂM LÝ



Bài Giới Thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu hỏi thảo luận



1. Phác họa chân dung của nhà tham vấn tâm
lý (NTV là ai? Làm gì? Có những đặc điểm,
phẩm chất gì?)


2. Tham vấn tâm lý là gì?


3. Các kỹ năng cần thiết để giúp NTV thực hiện
cơng việc của mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phẩm chất cơ bản của người


đồng hành



<b>Ba phẩm chất cơ bản </b>(Carl Rogers, 1957)


Sự chấp nhận (Acceptance)


Sự thấu cảm (Empathy)



Sự chân thành (Genuineness)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chấp nhận



<b>Hiểu biết là bước </b>


<b>đầu tiên để chấp </b>



<b>nhận</b>




<b>Và chỉ có sự chấp </b>


<b>nhận mới có thể </b>


<b>đem đến sự phục </b>



<b>hồi.</b>



Dumbledore


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chấp nhận



• Khi nghe từ chấp nhận, bạn liên tưởng tới
điều gì?


5



<b>Chấp nhận </b>
<b>người khác </b>


<b>như họ là</b>


<b>Khơng xét </b>
<b>đốn</b>


<b>Khơng kết </b>
<b>án</b>


<b>Tơn trọng </b>
<b>giá trị nội </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thấu cảm vs. Thông cảm



Thông cảm là ước muốn
hay khuynh hướng giúp
người khác để giảm bớt


sự đau khổ của họ


Vì thế, thơng cảm khơng
địi hỏi phải biết hoặc


cảm được điều người
khác đang cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thấu cảm vs. thông cảm



<b>Thấu cảm</b>



Cảm nhận được
cảm xúc mà


người khác
đang cảm


nhận.


<b>Thông cảm </b>



Cảm thấy buồn
hoặc quan tâm


cho người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các phẩm chất khác



• Kiên nhẫn


• Có khả năng bảo mật


• Năng lực chun mơn


• Khơng định kiến


• Tin tưởng vào bản
thân


• Có tinh thần khỏe
mạnh


• Khả năng hợp tác


• Lạc quan


• Có tinh thần học hỏi


• Có óc hài hước


• Có khả năng lắng
nghe tốt


• Nhân từ



• Ao ước giúp đỡ người
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Điều kiện để việc đồng hành đạt


hiệu quả



<b>Yếu tố khách quan:</b>
 Mơi trường: n tĩnh,


kín đáo, thống mát.
 Giờ giấc thích hợp.
<b>Yếu tố chủ quan:</b>


<b>♥Thân chủ:</b>


 Muốn tham vấn


 Hợp tác với tham vấn
viên


 Có lịng tin
 Cởi mở


 Chân thành


<b>♥Tham vấn viên cần </b>
<b>có:</b>


 Trình độ chun mơn


 Kỹ năng tham vấn
 Tâm lý ổn định


 Kiến thức tổng quát
 Trách nhiệm


 Yêu nghề


 Nhạy bén với vấn đề


của thân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>THAM VẤN LÀ GÌ ?</b>



Có thể tóm tắt định nghĩa tham vấn bằng ‘5t’



như sau:



Tiến trình


Tương tác


Tiềm năng


Tự tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>THAM VẤN LÀ GÌ ?</b>



Tham vấn là một

<b>tiến trình tương tác </b>

giữa



tham vấn viên và thân chủ nhằm khơi dậy



<b>tiềm năng </b>

của thân chủ để thân chủ

<b>tự tin </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>THAM VẤN LÀ GÌ ?</b>



Tham vấn khơng phải là:



Chỉ bảo hoặc lên lớp dạy đời.


Đưa ra lời khuyên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trị liệu tâm lý



• Nhằm giúp những người bị rối loạn chức
năng về tâm lý đến nổi họ không thể làm
việc hay sinh hoạt bình thường được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tham vấn tâm lý



• Nhằm giúp những người thiếu/ mất khả
năng giải quyết vấn đề khi gặp khủng


hoảng hay thay đổi trong cuộc sống để họ
có thể giải quyết vấn đề của mình và sống
một cuộc sống ‘viên mãn’ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Life coaching



• Giúp thu hẹp khoảng cách giữa điều họ là
và điều họ muốn.


• <sub>Giúp khám phá về bản thân, gia tăng sự tự </sub>



tin, ý thức giá trị bản thân.


• <sub>Giúp thăng hoa các mối quan hệ.</sub>


• Tư duy tích cực và sáng tạo trong cách giải
quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lãnh vực làm việc của người


trợ giúp



Trường học



Cộng đồng



Những nơi chăm sóc sức khỏe



<sub>Trung tâm cai nghiện</sub>


Mái ấm, nhà mở



Cơng ty, xí nghiệp



Các tổ chức tơn giáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Vai trị của nhà tham vấn



<b>LÀ</b>



Người trợ giúp – hiểu, chấp nhận và trợ


giúp thân chủ mà không phán xét.




Người quan sát – Để hiểu và hỗ trợ TC



cách hữu hiệu, NTV phải biết quan sát TC


để xác định tình trạng thể lý, tình cảm và


tâm trí của TC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vai trị của nhà tham vấn



<b>KHƠNG PHẢI LÀ</b>



• <sub>Vị cứu tinh - làm thay cho TC</sub>
• <sub>Bạo chúa – áp đặt TC</sub>


• “Bảo mẫu” - Không phải lúc nào cũng nhỏ nhẹ
mềm mỏng, có lúc phải cứng rắn và dứt khốt,
khơng cho phép TC lệ thuộc vào mình.


• <sub>Người sửa chữa - </sub>


• <sub>Google– có câu trả lời cho mọi vấn đề và theo </sub>


một ‘tiêu chuẩn’ hoặc công thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Động cơ trở thành NTV



• Từ gia đình


• Trải nghiệm cuộc sống


• <sub>Hình mẫu</sub>


• <sub>Nhu cầu</sub>
• Văn hóa


• Mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Động cơ trở thành NTV



• Đau khổ


• Đối phó với vấn đề của bản thân


• <sub>Cơ đơn</sub>


• <sub>Khao khát quyền lực</sub>


• Nhu cầu được u thương


• “Nguyện vọng 2”


• Các động cơ khác …


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Là thân chủ trước khi là NTV



Corey believes that “…

<i>therapists </i>


<i>cannot hope to open doors for </i>



<i>clients that they have not </i>


<i>opened for themselves</i>

.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Để trở thành nhà tham vấn



hữu hiệu



<sub>Cơng cụ quan trọng nhất là </sub>



<b>chính Bạn </b>

<b>Self-awareness</b>



Trung thực – khơng đeo mặt nạ



Ý thức những giá trị, lo âu, và



cái bóng của bản thân



</div>

<!--links-->

×