Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH TRÊN hệ hô hấp CỦA LOÀI NHAI LẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.09 KB, 32 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

Chuyên đề:

BỆNH TRÊN HỆ HÔ HẤP CỦA LOÀI NHAI LẠI


NỘI DUNG

1.

SƠ LƯỢC VỀ HỆ HÔ HẤP

2.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

3.

TRIỆU CHỨNG

4.

CHUẨN ĐOÁN

5.

ĐIỀU TRI

6.


PHÒNG TRÁNH

7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


SƠ LƯỢC VỀ HỆ HƠ HẤP

• Hệ hơ hấp gờm: lỗ mũi, xoang mũi, thanh
quản, khí quản, phế quản và phế nang.


SƠ LƯỢC VỀ HỆ HƠ HẤP

• Vai trò: trao đởi khí và điều hòa thân nhiệt
• Loài nhai lại thở thể hỡn hợp
• Bệnh trên đường hơ hấp rất phở biến
• Thời tiết, mơi trường, tiểu khí hậu ch̀ng ni,…cũng là 1 trong những nguyên nhân chính


NGUN NHÂN GÂY BỆNH
Do chế đợc chăm sóc, ni dưỡng



Do chăm sóc, nuôi dưỡng kém=> gia súc gầy yếu, sức đề kháng giảm, gặp mt khí hậu thay đổi gia súc bị nhiễm lạnh (vk sẵn có
phát triển và gây viêm: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn)








Gia súc làm việc nặng với cường độ cao (ngạt thở do thiếu oxy)
Do hít phải 1 số khí độc (NH3, H2S, Clo,…) trong chuồng nuôi
Do trúng độc 1 số hóa chất hay thực vật (aflatoxin,…)
Do tác động cơ giới gây tổn thương phổi
Thiếu vitamin A, niêm mạc phổi bị tổn thương, vk dễ dàng xâm nhập gây viêm


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
Do VSV, nhiễm lan hay kế phát:







Do nhiễm vk: phế cầu trùng, đóng dấu son (Erysipelothrix), lao phởi, tụ hút trùng (Pasteurella multocida), Mycoplasma,…





Kế phát từ 1 số bệnh khác (cúm, lao, tụ huyết trùng)

Do nhiễm nấm phổi (Aspergilus)

Do rối loạn bài tiết các hạch ngoại tiết (hạch mồ hôi, hạch tiết chất nhầy của phế quản)
Các nguyên nhân gây sung huyết và phù phổi (thận,…)
Do kí sinh trùng kí sinh ở phổi (giun phổi Dictyocaulus viviparous, Dictyocaulus filaria) hoặc ấu trùng di hành gây tổn thương
niêm mạc phế quản dẫn đến bội nhiễm và viêm (Toxocara vitulorum),
Viêm lan từ một số khí quan lân cận (viêm họng, khí quản, mũi)
Gia súc mắc 1 số bệnh về tim (gây ứ huyết thanh quản)


TRIỆU CHỨNG

• Thú mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn
• Chảy máu mũi, 1 bên hay cả 2 bên mũi, máu có thể đỏ tươi, đỏ thẫm, có lẫn dịch hay khơng
• Ho: ho khan hay ho có đàm, ho ngắn hay ho từng cơn
• Dịch mũi ít hay nhiều, có thể đặc hoặc loãng, dính vào 2 bên lỗ mũi. Dịch trong, xanh hay màu sẫm đỏ.
• Thú có thể sớt nhẹ hoặc sớt cao
• Tần sớ hơ hấp thay đổi: thở nhanh, khó, nếu nặng con thú phải hóp bụng, lỗ mũi mở to để thở, hoặc phải há
mồm ra để thở, ngồi thở kiểu chó


CHUẨN ĐOÁN

Phương pháp lâm sàng

Chuẩn đoán

Phương pháp cận lâm sàng


PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG


Kiểm tra động tác hô hấp
Tần số hơ hấp
Tần sớ hơ hấp bình thường ở
Trâu bò 10 -30 lần/phút
Dê cừu 12 – 20 lần/phút.
Thở nhanh ở các bệnh như viêm phổi, lao…
Thở chậm do hẹp thanh quản, hẹp khí quản…

Thể hô hấp
Khỏe thở thể hỗn hợp
Thở thể ngực: viêm phúc mạc,thể tích xoang bụng tăng…
Thở thể bụng: do viêm màng phổi, thủy thũng hoặc tràn dịch màng phổi…

Nhịp thở

Hít vào kéo dài: do hẹp đường hô hấp trên.
Thở ra kéo dài: do viêm phế quản phổi, phổi thủy thũng mãn tính
Thở ngắt quãng:viêm màng phổi, viêm phế quản nhỏ, tràn dịch màng phổi…


PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG

Thở khó:

Hít vào khó do viêm thanh quản, liệt thanh quản, thanh quản thủy thũng…
Thở ra khó do phế quản nhỏ bị viêm, phổi mất đàn tính…
Thở khó hỗn hợp là động tác hít vào thở ra đều khó khăn do viêm phổi, thủy thũng hoặc tràn dịch phổi…

Kiểm tra đường hô hấp
Kiểm tra mũi:


Gương mũi ướt hay khô
Nước mũi chảy nhiều do viêm cata, viêm thanh quản, viêm phổi mãn tính…
Nước mũi nhày đục do có mủ lẫn, do viêm thanh quản, viêm niêm mạc mũi mãn tính.
Nước mũi đặc như mủ do viêm phổi hoại thư, viêm phổi hóa mủ…
Nước mũi có mùi thối do viêm phổi hoai thư, viêm khí quản hoại thư
Màu của nước mũi: nước mũi không màu, có mủ màu vàng, xanh, màu đỏ do lẫn máu, màu rỉ sắt do viêm phổi thùy.


PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG
Kiểm tra niêm mạc mũi






Sưng huyết do viêm màng mũi cấp tính, viêm họng.
Niêm mạc có mụn loét do viêm cata, dịch tả trâu bò…
Niêm mạc trắng bệch: thiếu máu
Niêm mạc sưng căng, mọng nước do viêm niêm mạc mũi.

Kiểm tra xoang mũi




Xoang mũi biến dạng do viêm tích mủ, viêm màng mũi thối loét, viêm da tại chỗ…
Âm gõ đục do xoang tích mủ hoặc thấm thẩm xuất, do viêm xương, u xương.



PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG
Kiểm tra thanh quản và khí quản





Thanh quản sưng ở ngựa do viêm hạch truyền nhiễm; ở trâu bò: bệnh truyền nhiễm, thủy thũng, xạ khuẩn
Sờ vùng thanh quản nóng: viêm tại chỗ
Đặt ống nghe vào vùng hầu sẽ nghe được tiếng “kh” do viêm thanh quản

Kiểm tra ho









Ho khoẻ, vang thường do bệnh ở họng, khí quản, phế quản; tổ chức phổi không bị viêm
Ho yếu, tiếng trầm do viêm màng phổi, lao, viêm phổi thùy…
Ho từng cơn do viêm phế quản, viêm thanh quản
Ho kéo dài do viêm phế quản nhỏ, viêm phổi.
Ho như kinh giật từng cơn
Ho ướt do viêm phổi, viêm phế quản...
Ho khan do viêm khí quản, viêm màng phổi…



PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG
Kiểm tra vùng ngực
Nhìn vùng ngực





Gia súc khoẻ lúc thở hai bên lồng ngực hoạt động rõ và đều đặn.
Lồng ngực co, thở không đều do viêm màng phổi, viêm phế quản nhỏ…
1 bên lồng ngực hoạt đợng thì có thể bên phởi kia bệnh.

Gõ vùng phổi

Có các biểu hiện bệnh lý như:

Diện tích vùng phổi thay đởi
Âm gõ phởi bệnh lý
• Âm đục: do viêm phởi thùy,viêm phởi cata, lao…
• Âm bùng hơi: do lao phởi, viêm phởi thùy, viêm phởi – phế quản…
• Âm hợp: do phởi khí thũng, phế nang giãn…
• Âm bình rạn: do giãn phế quản nặng, lao phởi…
• Âm kim tḥc: do lao


PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG
Nghe phổi
Với các âm bệnh lý là:


Âm phế quản bệnh lý do viêm phổi thùy, viêm phổi – màng phởi, lao, viêm màng phởi, lao…
Tiếng ran:


Tiếng ran khơ: do lao,viêm phế quản, viêm phởi- phế quản…



Tiếng ran ướt: do viêm phởi, viêm phế quản, thủy thũng…



Tiếng vò tóc: viêm phổi thùy lớn, thủy thũng, lao, viêm phế quản nhỏ…



Tiếng thởi vò: do ở lao, ở hoại thư, ổ mủ



Tiếng cọ màng phổi: do viêm màng phổi



Tiếng vỗ nước: do viêm phế mạc có dịch


PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG
Chọc dò xoang ngực
Kiểm tra dịch chọc dò


Phản ứng Mopit (Mopitz)
• Đục kết tủa: phản ứng dương tính.
• Đục khơng kết tủa: phản ứng âm tính
Kiểm nghiệm qua kính hiển vi
• Nhiều tế bào bạch cầu, nhất là bạch cầu trung tính: do viêm màng phởi.
• Nhiều tế bào lympho: do lao màng phổi.
Xét nghiệm đờm

Số lượng :đờm nhiều do viêm phổi hóa mủ, viêm phổi hoại thư, lao; viêm phế quản mạn tính, giãn phế quản.


PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG
Màu sắc:
• Màu đỏ: chảy máu ở phổi.
• Màu xanh xám: phổi hoại thư.
• Màu rỉ sắt: thùy phế viêm ở giai đoạn gan hố.
• Đờm nhiều mủ vàng, xanh, đặc nhày: viêm phổi hóa mủ, viêm phổi hoại thư…
Xem dưới kính hiển vi: nhiều tế bào hồng cầu do xuất huyết phổi, lao phổi…
Chụp X- quang






Rốn phổi đỏ đậm: viêm phế quản cata cấp tính.
Vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác: bệnh phế quản phế viêm.
Vùng phổi thấy có vùng sáng rất to trên thùy phổi: bệnh viêm phổi thùy.
Phổi có vùng mờ di động song song với mặt đất hay mờ và xù xì: viêm màng phổi.



PHƯƠNG PHÁP CẬN LÂM SÀNG

Xét nghiệm máu





Bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu ái toan và đơn nhân giảm: do bệnh phế quản phế viêm
Bạch cầu tăng cao, hồng cầu giảm: viêm phổi thùy
Tốc độ lắng hồng cầu tăng, bạch cầu trung tính non tăng, độ trữ kiềm giảm: do viêm màng phởi.

Xét nghiệm nước tiểu




X́t hiện protein do bệnh phế quản phế viêm
Albumin niệu:viêm phổi thùy, viêm màng phởi thể nặng

Siêu âm
Kiểm tra phân: tìm ấu trùng theo phương pháp Baerman do bệnh giun phổi ơ bê nghé


ĐiỀU TRỊ


Hộ Lý


• Cải thiện tiểu khí hậu ch̀ng ni : khí độc ( H2S <8ppm, NH3 < 24ppm), nhiệt độ, đợ ẩm và đợ
thơng thoáng cho ch̀ng trại...

• Dinh dưỡng: cho thú ăn thức ăn ướt, dễ tiêu và đầy đủ dinh dưỡng.
• Phương pháp điều trị bằng vật lý: ánh sáng, nhiệt độ (chườm nóng, chườm lạnh)...
Vd: Dùng đèn hồng ngoại, đèn soluse chiếu vào vùng thanh quản bị viêm, dùng dầu nóng xoa 2
bênh ngực trong viêm phế quản, viêm phổi.


PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
Điều trị theo nguyên nhân






Hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Virus: về nguyên tắc không thể điều trị theo nguyên nhân, chú trọng điều trị theo triệu chứng và bổ sung.
Ảnh hưởng từ các bệnh nội khoa khác: điều trị triệu chứng.
Vi khuẩn: dùng kháng sinh để điều trị: viêm trên đường hô hấp trên : Tetracyclin, Spectinomycin. Viêm nặng hoặc trong
phổi cần phải dùng những loại kháng sinh mạnh, có thể phân bố vào xoang: Ceftiofur, Tiamulin,
Lincomycin+Spectinomycin, Thiamphenicol,... Tiamulin: điều trị trong trường hợp thú bị nhiễm Mycoplasma.



Kí sinh trùng (ấu trùng giun đũa, giun phổi, sán lá khí quản ở trâu bò): dùng th́c tẩy giun: Ivermectin, Albendazole,
Fenbendazole, Febantel, Closantel.




Nấm phởi: Ketoconazole,...



PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
Điều trị theo nguyên nhân

• Nhằm cắt đứt một hay nhiều giai đoạn của bệnh để đối phó với sự tiến triễn của
bệnh theo các hướng khác nhau.

• Vi kh̉n => gây viêm đường hơ hấp, viêm phổi => lòng thanh quản, phế quản
gồ ghề, thu hẹp => khó thở, viêm gây kích thích thần kinh cảm giác ở thanh
quản gây ói và ho.

• Sản dịch viêm làm lây lan viêm nhiễm, độc tố vi khuẩn gây sớt cho thú.
=>Vì vậy ngoài việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc kháng
viêm để tránh hiện tượng viêm lan rộng. Vd: Dexamethasone, Presnisolone,
Flunixin.... Nhóm kháng viêm có nguồn gốc corticoid không được sử dụng cho
bò sữa.



PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
Điều trị theo ngun nhân





Sớt: th́c hạ sốt, giảm đau: Anazine, Phenylbutazon,...
Khó thở ( viêm phế quản, khí thủng phổi, viêm thanh quản): Theophyllin và các chất thuộc nhóm xanthin (cafein,
theobromin) => làm giãn cơ trơn phế quản.




Ho: Codein, Dextromethorphan,…
Dịch tiết trong khí, phế quản làm hẹp hoặc làm nghẹt đường hô hấp, thú khó thở, chảy nhiều nước mũi: dùng thuôc
điều hòa dịch tiết: Bromhexin (giảm phân tiết dịch nhày- ức chế hoạt động của tế bào hình ly, đẩy dịch ra-tăng hoạt
đợng của tế bào lông rung), N-Acetylcystein (phân cắt nhỏ các nút nhày-dể vận chuyển ra), Chimotrypsin. Phương
pháp đặt ống thông nội khí quản, mở khí quản (ngoại khoa).


PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
Điều trị theo nguyên nhân



Tích dịch xoang ngực: giảm dịch thẩm xuất và bền vững thành mạch: Calciclorua, giải độc, lợi tiểu: Furosemide,
urotropin (loại trừ được nguyên nhân bệnh thận)




Xoang ngực chứa nhiều dịch viêm: chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch, sau đó dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực.
Chảy máu mũi: ngoài điều trị nguyên nhân chính (tổn thương mũi, họng, khí quản, thanh quản, viêm niêm mạc mũi,
xuất huyết phổi, say nắng, cảm nóng..) thì ta cần dùng th́c làm tăng tớc đợ đông máu trong cơ thể: Gelatin 4% (IV
chậm, 1lần/ngày), Epinephrin. Calci clorua ngậm 6 nước/ Calcigluconate: hoạt hóa men thrombokinase (đông máu) và
co mạch, bền vững thành mạch.



×