Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) acidosis dạ cỏ trên loài nhai lại (nội KHOA 2 THÚ y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.54 KB, 9 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN: NỘI KHOA 2

Acidosis dạ cỏ trên
loài nhai lại
1


Nội dung
 Khái niệm
 Nguyên nhân gây bệnh
 Triệu chứng
 Chẩn đốn
 Điều trị
 Phịng bệnh

2


Khái niệm
Rumen Acidosis là một rối loạn biến dưỡng trên gia súc. Xảy ra khi,
pH dạ cỏ giảm xuống dưới 5,5 (bình thường pH dạ cỏ: 6,5 – 7,0).
Ảnh hưởng:
• Dạ cỏ ngừng nhu động => Thú giảm ăn, giảm năng suất.
• Thay đổi hệ vi sinh vật trong dạ cỏ, vi sinh vật sinh axít phát triển => Tình trạng
càng trở nên trầm trọng.
Sự nhiễm axít vào máu, trong một số trường hợp có thể làm thú bị shock và chết.

3



Nguyên nhân gây bệnh
• Khẩu phần mất cân đối, thức ăn tinh quá
nhiều làm tăng quá trình biến dưỡng
carbohydrate, sản xuất ra nhiều axít béo
bay hơi (VFA) làm giảm pH dạ cỏ, vi
khuẩn lên men lactic phát triển tiếp tục
làm giảm pH dạ cỏ, dẫn tới tình trạng
nhiễm toan (acidosis).
• Rối loạn cân bằng hệ đệm

4


Các yếu tố liên quan





Tỉ lệ thức ăn thơ/tinh
Kích thước thức ăn
Stress nhiệt
Thay đổi khẩu phần thời kỳ cạn sữa

5


Triệu chứng
Cấp tính:
• Diễn biến nhanh (24-72 giờ), gia súc yếu dần, tiêu chảy, một số

chảy máu cam, thường bị chết.

Bán cấp tính:






Giảm lượng thức ăn
Giảm sản xuất sữa, giảm mỡ sữa
Giảm trọng, suy yếu
Tiêu chảy không rõ nguyên nhân
Nhịp tim tăng, nhịp thở, thân nhiệt có thể tăng nhẹ.

6


Chẩn đốn
• Lâm sàng:
 Quan sát: Ngay sau khi ăn lượng lớn thức ăn tinh, thú sẽ uống nhiều
nước. Khoảng vài giờ sau, thú có biểu hiện bồn chồn, cảnh giác, dạ cỏ
phình to, đau vùng bụng (thú đá vào bụng, 2 chân sau không đứng yên).
Thú thở nhanh, thở nông, tần số hô hấp tăng 60-90 nhịp/phút, nhịp tim
tăng. Thể nhẹ thú tiêu chảy, phân mùi chua, màu vàng – nâu. Thể nặng
thú cịn có biểu hiện thần kinh, đi loạng choạng do máu nhiễm toan.
 Sờ nắn: kiểm tra biểu hiện đau ở vùng bụng.
 Gõ: Vùng âm trống mở rộng về phía trên
 Nghe: Nghe âm sơi của khí dù nhu động dạ cỏ ngừng.


• Cận lân sàng: lấy dịch dạ cỏ đo pH, kiểm tra số lượng vi
sinh vật.
• Kết hợp phân tích khẩu phẩn, rà soát vấn đề quản lý

7


Điều trị và phịng ngừa
• Phát hiện sớm, sau khi gia súc ăn lượng lớn thức ăn tinh, cần cho uống nhiều nước trong 1824 giờ đầu.
• Kích thích nhu động dạ cỏ: Pilocarpine, Strychnin
• Truyền dịch sodium bicarbonate, potassium bicarbonate.
• Phẫu thuật mở dạ cỏ (Rumenotomy) để lấy chất chứa trong trường hợp nghiêm trọng.

Phịng ngừa:
• Khẩu phần ăn cân đối giữa thức ăn thơ/ thức ăn tinh
• Kích thước thức ăn phù hợp (3-5 cm)
• Lựa chọn thức ăn cân bằng hệ đệm hoặc bổ sung sodium bicarbonate, potassium bicarbonate
vào nước uống
• Bổ sung vi sinh vật ức chế nhóm vi sinh vật lên men lactic

8


Tài liệu tham khảo
• />• http://
www.merckmanuals.com/vet/digestive_system/diseases_of_the_ruminant_forest
omach/grain_overload_in_ruminants.html
• />
9




×