Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

XU HƯỚNG GIAM MỨC SINH ĐẾN PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.26 KB, 16 trang )

XU HƯỚNG GIAM MỨC SINH ĐẾN PHÁT TRIỂN. LIÊN HỆ
VN

1. Khái niệm mức sinh
1.

Mức sinh là gì?

Dân số ln vận động và phát triển. Sự thay đổi đó là do biến động



tự nhiên (sinh, chết) và biến đổi cơ học (xuất cư, nhập cư) tạo nên.
Trong đó mức sinh đóng vai trị quan trọng: muốn phân tích được



nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh phải xem xét các khái niệm liên
quan đến mức sinh như mức sinh lí tưởng, số con mong muốn, mức
sinh thực tế, khả năng sinh sản…
 Mức sinh là một nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng dân
số.

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh?




Mức sinh chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố. Những tác
động này có thể gián tiếp hay trực tiếp tác động mức sinh tùy thuộc
vào hoàn cảnh của từng địa phương và cả nước trong từng giai đoạn


nhất định. Tùy theo điều kiện kinh tế xã hội và chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. Cần quyết định lựa chọn những yếu tố
quan trọng làm cơng cụ điều tiết mức sinh.



Tùy vào mục đích nghiên cứu, các nhà phân tích nhân khẩu học có
thể đưa ra các cách phân loại các yếu tỗ tác động tới mức sinh phù
hợp với nghiên cứu (nhìn chung các yếu tố này có thể phân chia làm
4 nhóm yếu tố sau):
 Các yếu tố nhân khẩu học.
 Các yếu tố sinh học.
 Các yếu tố kinh tế xã hội.
 Các yếu tố phong tục tập quán tâm lí, xã hội.
2. Sự ảnh hưởng của mức sinh giảm đến phát triển.
a. Tích cực




Sự suy giảm có thể có lợi cho một khu vực, phân bổ nhiều nguồn
lực hơn và ít cạnh tranh hơn cho một nền dân số mới, tránh được các
bất lợi của gia tăng dân số quá mức, như giao thông, ô nhiễm, giá bất
động sản và hủy hoại môi trường yếu tố cơ bản để xóa đói, giảm
nghèo, giảm tình trạng thất nghiệp, giảm tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ suy dinh
dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nâng cao vị thế của người phụ nữ,
giảm rủi ro về môi trường, mở rộng dịch vụ y tế, xã hội và huy động
nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh, khoa học và
cơng nghệ; góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, …

b. Tiêu cực



Một số chuyên gia nhận định tình trạng giảm sinh có thể dẫn đến
thiếu nguồn nhân lực, nhiều người già phụ thuộc trong tương lai gần.



Mức sinh là một yếu tố cấu thành của dân số. Qua các số liệu được
phân tích tại kỳ 2 cho thấy, khi mức sinh quá thấp, không đủ sản sinh
ra những đoàn hệ thay thế cha mẹ trong một thời gian dài đã tác


động trực tiếp đến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và làm cho quy mô
dân số của một loạt nước đang ngày càng bị thu hẹp.


Mức sinh thấp trong thời gian dài cũng sẽ có những tác động sâu
sắc đến cơ cấu dân số.



Do mức sinh thấp, lực lượng lao động thiếu hụt, để đáp ứng nhu
cầu sản xuất, phát triển trong nước, chính sách nhập cư của các quốc
gia này buộc phải nới lỏng.
3. Nguyên nhân dẫn đến mức sinh giảm:




Ở các nước phát triển, tình trạng sinh đẻ rất ít, thậm chí khơng sinh
con đã phổ biến.



Việc suy giảm tỉ lệ suất sinh cũng có thể là do sự thay đổi văn hóa,
khi mà phụ nữ ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với nền giáo dục
tiên tiến và theo đuổi nhiều hơn các cơ hội kinh tế và hệ quả là trì
hỗn việc kết hơn và sinh con.



Bất bình đẳng giới cũng là một nhân tố phổ biến tác động tiêu cực
đến nỗ lực tăng trưởng tỉ lệ sinh sản.


Cơng việc địi hỏi nhiều giờ làm và khối lượng công việc khổng lồ



sẽ gây trở ngại cho các cặp đôi cùng đi làm kiếm tiền nếu như họ
không sống chung với ba mẹ ruột hoặc ba mẹ chồng/vợ để chăm sóc
cho đứa nhỏ. Việc thiếu đi các hỗ trợ như này khiến những người
phụ nữ đang làm công việc tồn thời gian khơng muốn sinh nhiều
con hơn.
1. Tình trạng di cư ngày càng phổ biến dẫn đến hệ lụy cho mức
sinh. Sự tác động của mức sinh giảm đến phát triển chung của
Việt Nam
c. Tích cực
Vào thời kì 2000-2011, Việt Nam đã thành cơng trong cơng cuộc




“kế hoạnh hóa gia đình” đem lại nhiều thành cơng lớn trong việc
phát triển đất nước:
o

Giải quyết vấn đề dân số và nâng cao chất lượng dân số.

o

Giảm thiểu tình trạng nạo phá thai của giới trẻ.

o

Giảm tỷ lệ chênh lệch giới tính.

o

Giảm tệ nạn xã hội.


o

Đảm bảo nguồn lực kinh tế gia đình …
d. Tiêu cực

 Sau thời kì “dân số vàng”, kể từ 2016 tỷ suất sinh Việt Nam có dấu
hiệu giảm xuống có thể dẫn theo nhiều hệ quả:
 Việt Nam trở thành một nước có dân số già.

 Thiếu hụt nguồn lao động trẻ.
 Những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế…
Nguyên nhân gây nên sự khác biệt TFR ở nông thôn và thành



thị là do


Những cặp vợ chồng nơng thơn, các cặp vợ chồng ở thành thị có
trình độ học vấn tốt hơn, được tiếp cận các nguồn thơng tin dễ dàng
hơn, có nhận thức tốt hơn về lợi ích của các gia đình ít con và họ
cũng thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia
đình, giúp họ tránh mang thai hoặc sinh con ngồi ý muốn.



Do sức ép của cơng việc và mơi trường làm việc cạnh tranh khiến
nhiều gia đình không dám sinh con.


Điều kiện sống ở khu vực thành thị tốt hơn rất nhiều so với khu



vực nông thôn (thu nhập, hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội...),
trẻ em ở thành thị được chăm sóc tốt hơn trẻ em ở nông thôn, dẫn
đến tỉ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em ở thành thị thấp hơn, góp phần
làm giảm mức sinh thay thế ở khu vực này.
Người dân nơng thơn có tâm lí sinh nhiều con để nương tựa lúc về




già. Cịn đối với người dân đơ thị, mức độ phụ thuộc của cha mẹ vào
con cái thấp hơn (vì có lương hưu).

2. Sự tác động của mưc sinh đến thành thị và nơng thơn
Tích cực


o

Mức sinh giảm giúp chất lượng sống và sức khỏe của người
dân được nâng cao.



o

Đặc biệc là chị em phụ nữ cải thiện được sức khỏe sinh sản.

o

Giảm tỷ lệ chết sơ sinh và chết trẻ em.

o

Cải thiện được kinh tế từng hô gia đình.
Tiêu cực



o

Làm tăng nguy cơ thiếu lao động trong tương lai.

o

Gây nhiều hệ quả xấu cho kinh tế.
* Phản ánh tình trạng trình độ học vấn ở các vùng
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa mức sinh và trình độ giáo dục của



các nước trên thế giới đã giải thích lý do phụ nữ có trình độ học vấn
cao sẽ sinh ít con hơn như sau:
o

Thứ nhất, phụ nữ có trình độ học vấn cao thường có xu
hướng kết hơn muộn hơn so những người cùng giới có trình độ
học vấn thấp. Kết hôn muộn sẽ làm giảm thời gian sinh sản thực tế
của họ so với thời gian sinh sản lý thuyết, dẫn đến khả năng họ
sinh ít con hơn.

o

Thứ hai, phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn sẽ có nhiều cơ
hội việc làm hơn và khả năng thất nghiệp ít hơn, vì thế họ sẽ sinh
ít con hơn để ưu tiên cho công việc.

o


Thứ ba, khả năng sống của người con có quan hệ chặt chẽ với
trình độ học vấn của người mẹ. Người mẹ có trình độ học vấn cao
hơn thường có kiến thức về chăm sóc sức khỏe con mình tốt hơn,


làm cho khả năng sống của con cái họ cao hơn so với những người
mẹ có trình độ học vấn thấp. Khả năng sống của người con tăng
tất yếu làm giảm nhu cầu sinh bù của người mẹ.
Cuối cùng, không kém phần quan trọng, phụ nữ có trình độ

o

học vấn cao sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận các biện
pháp kế hoạch hóa gia đình hiện đại và hiệu quả. Cơ hội này đã
giúp họ kiểm soát được số con mong muốn và giảm thiểu những
lần sinh con ngoài ý muốn.
o
e. Tiêu cực
* Giảm mức sinh gây thiếu nguồn nhân lực trẻ


Các ngành nghề hiện nay ở Việt Nam địi hỏi nhiều nguồn nhân lực
trẻ tuổi có trình độ kĩ thuật chun mơn cao, bên cạnh đó là sự dẻo
dai, sức khỏe bền bỉ năng động của thế hệ trẻ.



Tuy nhiên, mức sinh giảm làm cho thế hệ trẻ không được sinh ra
dẫn đến nguồn cung về những nguồn nhân lực trẻ sẽ giảm đi đáng

kể.


* Già hóa dân số


Thứ nhất, già hóa dân số sẽ khiến cấu trúc gia đình thay đổi. Con
người sống lâu hơn, sinh ít con hơn và cũng ít quyền được lựa chọn
chăm sóc hơn.



Hiện tại, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tinh thần cho người cao tuổi
ở nước ta chưa phát triển, đa số người cao tuổi vẫn sống nương tựa
vào con cháu.



Các chuyên gia lo lắng, nếu nhịp độ già hóa dân số vẫn tăng nhanh
đều như hiện nay thì chỉ trong khoảng vài chục năm tới, người cao
tuổi ở nước ta sẽ gặp khó khăn về vấn đề chỗ ở.



Thứ hai, già hóa dân số khiến thời gian sống sau nghỉ hưu tăng lên,
làm gia tăng áp lực lên hệ thống y tế và hệ thống trợ cấp lương hưu.



Đồng nghĩa với việc hệ thống bảo trợ xã hội cần được cải thiện.

Tuy nhiên việc này không dễ thực hiện bởi ngân quỹ quốc gia còn
hạn chế, hệ thống khám chữa bệnh chuyên khoa cho người già chưa
phát triển.


o Hiện cả miền Bắc mới chỉ có duy nhất Viện Lão khoa quốc
gia là BV chuyên khoa dành cho đối tượng người cao tuổi.
o Những chính sách an sinh xã hội cũng mới chỉ trợ giúp, đáp
ứng được một phần nhu cầu cơ bản của một bộ phận người
cao tuổi như: Người già neo đơn, không nơi nương tựa,
người trên 85 tuổi...
Thứ ba, già hóa dân số sẽ khiến những thách thức kinh tế mới



nổi lên. Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động giảm đi, cơ cấu nghề
nghiệp sẽ thay đổi, gánh nặng kinh tế cho người lao động trẻ cũng
cao hơn...
Tất cả những hệ lụy đó nếu không được giải quyết thỏa đáng



sẽ là thách thức to lớn cho sự phát triển toàn diện của đất nước trong
tương lai không xa.

2. Kiến nghị các biện pháp giải quyết vấn đề hạn chế của giảm
mức sinh
1.

Những khó khăn hạn chế của mức sinh giảm



Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng


o

Với mức sinh thấp cũng dễ tác động đến giới tính khi sinh do
tâm lý của người Việt Nam nói chung là thích con trai.

o

Chênh lệch giới tính, thừa nam thiếu nữ sẽ khiến cho đời
sống bị đảo lộn, sẽ dẫn đến tiêu cực cấu trúc dân số việt Nam
trong tương lai, dẫn tới dư thừa nam giới trong xã hội nếu khơng
có những biện pháp kịp thời,

o

Mất cân bằng giới tính dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đối với
phát triển kinh tế xã hội của đất nước và ảnh hưởng tới cuộc sống
của phụ nữ, nam giới, gia đình và cộng đồng.

o

Cịn làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng giới Nhiều phụ nữ
sẽ có thể phải kết hơn sớm. Tỷ lệ ly hôn và tái hôn của phụ nữ sẽ
tăng cao.
Mức sinh giảm có thể dẫn đến thiếu nguồn nhân lực, nhiều




người già phụ thuộc trong tương lai gần
o

Với mức sinh thay thế thấp như hiện nay, Việt Nam sẽ phải
đối mặt với nguy cơ khơng có nguồn nhân lực, thiếu hụt lao động


trong tương lai. Dù hiện nay, Việt Nam sẽ bị già hóa và đến năm
2050 sẽ bước vào gia đoạn dân số già. Như vậy, trong tương lai dự
báo sẽ thiếu hụt số lượng lớn lao động cơ hữu, điều này sẽ khiến
cho tình trạng một lao động phải tạo ra của cải vật chất ni sống
2 người, thậm chí tới 6 người phụ thuộc. Điều nãy sẽ xảy ra trong
tương lai.
o

Mức sinh giảm thấp sẽ tác động mạnh đến cơ cấu dân số, tỉ lệ
người trẻ và người trong độ tuổi lao động ngày càng giảm, trong
khi nhóm dân trên 65 tuổi ngày càng tăng. Khi đó sẽ tạo ra sự dịch
chuyển về dân số và kéo theo một loạt các vấn đề khác về giáo
dục, y tế, nhà ở, việc làm ...

o

Và với mức sinh giảm như hiện nay thì TFR chỉ khơảng 1,35
con /phụ nữ, đến năm 2050 quy mô dân số nước ta sẽ vào khoảng
95-100 triệu người điều nãy sẽ dẫn đến suy giảm, thiếu nguồn lao
động, giai đoạn cơ cấu dân số vàng ngắn lại, già hóa dân số diễn ra
rất nhanh, rất bất lợi đối với sự phát triển của đất nước.


2. Kiến nghị và đề xuất.




Truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với cơng
tác kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh; tăng cường hiệu lực,
hiệu quả cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm các quy định
về kiểm sốt mất cân bằng giới tính khi sinh, xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.



Để nâng mức sinh ở Việt Nam, trước mắt ngành dân số đã thay đổi
thông điệp truyền thông ở Việt Nam như: “Mỗi cặp vợ chồng nên
sinh đủ 2 con,” xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách nhằm
hỗ trợ, khuyến khích người dân sinh đủ 2 con, xây dựng và trình
Chính phủ phê duyệt đề án điều chỉnh mức sinh giữa các vùng, đối
tượng đến năm 2030.Và các thành phố lớn cũng cần quan tâm hơn
nữa đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của những người nhập cư,
nhằm đảm bảo đối tượng này khơng đứng ngồi các chính sách dân
số.



Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động đến khu dân cư, thôn
bản. Thực hiện lồng ghép đưa chính sách dân số – kế hoạch hóa gia



đình vào quy ước, hưởng ứng làng, thơn văn hóa. Có biện pháp ưu
tiên với vùng khó khăn, vùng có mức sinh thấp.


Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp
về cơng tác dân số:



Đề cao tính tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên
trong việc thực hiện chủ trương, chính sách về công tác dân số, nhất
là sinh đủ 2 con, chú trọng ni dạy con tốt, gia đình hạnh phúc, tạo
sức lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội.



Thống nhất nhận thức của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp
nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội về tiếp tục chuyển
trọng tâm chính sách từ tập trung vào kế hoạch hóa gia đình sang
giải quyết tồn diện các vấn đề quy mô, cơ cấu, phân bố và chất
lượng dân số trong mối quan hệ hữu cơ với phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh.



Ngồi ra, một số giải pháp cũng cần được quan tâm như chú trọng
nguồn lực, cán bộ dân số cũng như những văn bản, chính sách pháp


luật cùng với tăng cường hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ cho việc duy

trì mức sinh ở mức hợp lý.



×