Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Giáo án âm nhạc 8 Bộ sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 131 trang )

Ngày soạn: 25/8/2019
Ngày giảng:27/8/2019 8A3, 8A1

Chủ đề 1: Ngày Khai Trường
Tiết 1: Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai
trường. Biết tác giả của bài hát là nhạc sỹ Vũ Trọng Tường.
2. Kỹ năng: Hát hoà giọng diễn cảm, biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu mái trường, thầy cơ, bạn bè và lịng say mê âm
nhạc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Đàn, đàn và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trường
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát
- Một số hình ảnh về nhạc sỹ Vũ Trọng Tường
2. Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
A. Hoạt động khởi động
I. Tìm hiểu bài
*Hoạt động chung cả lớp
- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên
một số ca khúc viết về mái trường: Em
yêu trường em, Em vẫn nhớ trường xưa,
Mái trường mến yêu, ...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động chung cả lớp
- GV giới thiệu bài Mùa thu ngày khai


trường (tác giả, nội dung, tranh ảnh minh
họa).
*Hoạt động cá nhân
- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời
câu hỏi:
+ Bài hát gồm có mấy đoạn? Tính chất
từng đoạn?
+ Bài hát có thể chia thành mấy câu
hát?
+ Bài hát viết ở loại nhịp nào?
+ Bài hát có những kí hiệu âm nhạc
nào? Kể tên những tiếng hát có dấu
luyến?
Một bạn trả lời các bạn khác chía sẻ Gv ND bài hát:


chốt

- Nói lên sự hồ hởi, náo nức,
mừng vui của tuổi thơ đón chào
năm học mới, với bao ước mơ
hồi bão chất chứa trong tiếng
trống trường xua tan mùa hè, đón
chào sắc thu sang.
Bài hát chia thành 2 đoạn, mỗi
đoạn 4 câu.

*Hoạt động chung cả lớp
- HS nghe bài hát Mùa thu ngày khai
trường (xem video hoặc GV trình bày),

nêu những hình ảnh mà em thấy u
thích, hoặc nêu cảm nhận về bài hát.
C. Hoạt động luyện tập
II. Học hát
*Hoạt động chung cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát
(ví dụ bằng nét giai điệu sau):

- Tập hát từng câu
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV
đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài
lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định
một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các
em hát đúng những tiếng hát có dấu
luyến.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ
nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ
hai.
+ Hết đoạn 1 (Tiếng trống trường rộn
rã ... trong tiếng hát mùa thu), GV chỉ
định cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam
hoặc nữ trình bày lại.
+ Tập những câu hát tiếp theo tương tự.
*Hoạt động nhóm lớn
- Tập hát cả bài
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái rộn
ràng, vui tươi, trong sáng của bài hát.



+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước
lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét,
đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen
ngợi hoặc đưa ra kết luận.
*Hoạt động chung cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS tập hát đối đáp và hòa giọng:
Nữ: Tiếng trống trường rộn rã ... vòm
cây xanh lá
Nam: Mùa thu sang đẹp quá ... trong
tiếng hát mùa thu
Cả lớp: Còn lại
+ HS tập hát nối tiếp và hịa giọng:
Nhóm 1: Tiếng trống trường rộn rã ...
vịm cây xanh lá
Nhóm 2: Mùa thu sang đẹp q ... trong
tiếng hát mùa thu
Nhóm 3: Mùa thu ơi, mùa thu…..ước mơ
Nhóm 4: Tung bay ………vai em
Cả lớp: Mùa thu ơi…….như trời thu
+ HS tập hát có lĩnh xướng:
Lĩnh xướng Nam: Tiếng trống trường
rộn rã ... vòm cây xanh lá
Lĩnh xướng nữ: Mùa thu sang đẹp quá ...
trong tiếng hát mùa thu
Cả lớp : Mùa thu ơi….. như trời thu.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm

- HS tự chọn các hình thức sau cho
nhóm:
+ Hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát
+ Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp các động tác phụ họa….
Một hoặc hai nhóm trình bày, sau đó HS
tự nhận xét, các nhóm khác chia sẻ, GV
khen ngợi động viên.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Vẽ bức tranh minh họa cho hát bài Mùa
thu ngày khai trường.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường. Kể tên một vài bài hát viết về
chủ đề mái trường.
- Hoàn thiện tranh minh họa cho bài hát.



Ngày soạn: 02/9/2019
Ngày giảng: 03/9/2019

8A3

Tiết 2:

Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hát thuộc giai điệu, lời ca của bài hát Mùa thu ngày khai
trường;HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 1.Tích hợp học tập và làm theo tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phần TĐN.
2. Kỹ năng: HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
Thể hiện được sắc thái bài hát, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1
3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê âm nhạc, tình yêu quê hương đất
nước, biết học và làm theo những việc làm, tư tưởng, đạo đức chuẩn mực của
Bác Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đàn, đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường, TĐN
số 1
2. Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
- Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Nghe nhạc đoán tên câu hát”
- GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ôn tập bài hát: Mùa thu
ngày khai trường
A. Hoạt động khởi động
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
* Hoạt động cả lớp
- GV tổ chức trò chơi: Hát câu tiếp theo nào!
Luật chơi: Nhóm A cử 1 bạn hát 1 câu bất kì
trong bài Mùa thu ngày khai trường, khi bạn
dừng lại, nhóm B phải hát câu tiếp theo cho
đúng nhạc và lời. Ví dụ bạn nhóm A hát
“Mùa thơm trang sách mới” thì nhóm B phải
hát “Tiếng hát ngày khai trường”.
Tiếp theo bạn của nhóm B hát 1 câu bất kì,
nhóm C phải hát câu tiếp theo. Thực hiện

tương tự với các nhóm cịn lại. Nhóm nào hát
câu tiếp theo chưa đúng nhạc và lời là thua.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình
thành kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
- GV đệm đàn, HS trình bày hát hát, thể hiện


sắc thái rộn ràng, vui tươi, trong sáng của bài
hát.
*Hoạt động nhóm lớn
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp và hòa
giọng:
HS1: Tiếng trống……..tiếng ve
HS2: Còn vương………lá
HS3: Mùa thu………..hồn
HS4: Vui………………thu
Cả nhóm: Mùa thu…..thu
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cả lớp
- HS trình bày bài Mùa thu ngày khai trường
kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết
hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
* Hoạt động nhóm:
- HS trình bày bài Mùa thu ngày khai trường
kết hợp một hình thức đã học
- Một hoặc hai nhóm HS trình bày, nhóm tự

nhận xét, Nhóm khác chia sẻ, HS phản biện,
GV nhẫn xét, động viên HS
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Hát thay đổi về tốc độ: 4 tổ thi đua hát bài
Mùa thu ngày khai trường theo sự điều khiển
của GV, tổ nào thực hiện yêu cầu tốt nhất là
chiến thắng.
Tổ 1: Hát rất chậm: Tiếng trống…….lá
Tổ 2: Hát Hơi chậm: Mùa thu…….thu
Tổ 3: Hát trung bình: Mùa thu…….em
Tổ 4: Hát hơi nhanh: Mùa thu…….thu
- Có thể để lần lượt từng tổ hát cả bài, mỗi
câu phải thể hiện loại tốc độ khác nhau, như
gợi ý ở trên.
- Kể tên một vài bài hát viết về mái trường.
Nội dung II.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Chiếc dền ông sao
A. Hoạt động khởi động
(Phạm Tuyên)
* Hoạt động cả lớp
- Luyện tập cao độ bài TĐN số 1- Chiếc đèn
ông sao:


- Luyện tập tiết tấu:

B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm lớn trong tìm thơng tin

trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Bài TĐN viết ở loại nhịp nào?
- Bài TĐN có hình nốt nào? Cao độ sd âm
nào?
- Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và
nốt nhạc nào thấp nhất?
- Bài TĐN có những kí hiệu âm nhạc nào ?
- HS chia sẻ, GV chốt.
- Bài TĐN viết ở nhịp 2- 4
- Cao độ: Đô, rê, mi, son, la ;
C. Hoạt động luyện tập
trường độ: Nốt đen, móc đơn.
- Cho HS tập đọc từng câu (từng nét nhạc):
- KHAN: Dấu nhắc lại, dấu
+ HS chỉ từng nốt nhạc (theo đúng tiết tấu) luyến
trong câu 1 để cả lớp tập đọc (GV có thể đàn
giai điệu hỗ trợ).
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe
(không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong đọc câu 1.
+ Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc
hòa theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng
nghe để sửa chỗ sai cho HS.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong đọc cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN,
vừa hát vừa gõ phách.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.
* Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- GV hỏi: Em hiểu hình ảnh “ánh sao Bác


Hồ” trong bài TĐN có ý nghĩa ntn?
- HS chia sẻ, GV chốt và liên hệ tích hợp:
Sinh thời Bác Hồ đã dành chọn cả cuộc đời
mình cho nhân dân, cho đất nước, Bác đã bôn
ba đi khắp nơi trên thế giới để tìm ra chân lí
và con đường giải phóng quê hương, Người
yêu nước, thương dân, chia sẻ nhường cơm sẻ
áo cho đồng bào, đặc biệt yêu mến các cháu
thiếu niên và nhi đồng...... Bác đã đem về độc
lập tự do cho dân tộc, đem ánh trăng hịa bình
rọi chiếu cho trẻ thơ Việt Nam…..
? Em phải làm gì để xứng đáng với sự hy sinh
của Bác Hồ Kính yêu?
- Củng cố, kiểm tra:
+ GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời,
kết hợp gõ phách. Phách 1 gõ mạnh, phách 2
gõ nhẹ.
+ Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
D. Hoạt động vận dụng
Các nhóm tự chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay

theo phách hoặc đánh nhịp 2/4.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Tập chép bài TĐN.Tập hát cả bài hát Chiếc
đèn ông sao
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường
- Chuẩn bị bài mới: Xem trước phần ANTT

Ngày soạn: 8/9/2019
Ngày giảng:11/9/2019 8A1, 8A2, 8A4

Tiết 3


Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một mùa
xuân nho nhỏ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. HS có thêm hiểu
biết sơ lược về Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. Liên môn
ngữ văn 9 tiết 111,112 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
2. Kỹ năng: HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước,
cần cố gắng học tập cống hiến cho Tổ quốc cho dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đàn ócgan, SGK âm nhạc 8
2. Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Sĩ số 8A1:
8A2:

8A3:
8A4:
8A5:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
A. Hoạt động khởi động
Chiếc đèn ông sao
*Hoạt động chung cả lớp
(Phạm Tuyên)
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1- Chiếc đèn
ông sao, HS nghe và gõ đệm theo phách.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình
thành kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động chung cả lớp
- Các nhóm đọc nhạc theo hình thức nối
tiếp:
Người
Nét nhạc
thực hiện
Nhóm 1 Nét nhạc 1 (từ đầu đến nốt Mi
móc đơn chấm dơi, ơ nhịp 2)
Nhóm 2 Nét nhạc 2 (tiếp theo đến nốt
Son đen, ơ nhịp 4)
Nhóm 3 Nét nhạc 3 (tiếp theo đến nốt
La móc đơn chấm dơi, ơ nhịp
6)

Nhóm 4 Nét nhạc cịn lại
- HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp gõ phách.
Phách 1 gõ mạnh, phách 2 gõ nhẹ.
D. Hoạt động vận dụng


*Hoạt động nhóm
Các nhóm tự chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay
theo phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.
Từng nhóm trình bày, tự nhận xét các nhóm
khác chía sẻ, GV chốt
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cặp đơi
- HS đánh giá, nhận xét về bài chép nhạc
của bạn.
Nội dung II
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động chung cả lớp: Liên môn Ngữ
Văn 9 tiết 111,112
- GV giới thiệu về bài thơ: Mùa xuân nho
nhỏ của Thanh Hải( Nội dung, nghệ thuật,
cấu trúc, vần điệu.....)
+ Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm
Bá Ngoãn, Quê quán: Phong Điền- Thừa
Thiên Huế
Bài thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trước
mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát
vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho

nhỏ” dâng hiến cho đời. Bài thơ theo thể
thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng,
thiết tha gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh
đẹp, giản dị, gợi cảm, nhiều so sáng và ẩn
dụ sáng tạo
- GV đàn giai điệu Một mùa xuân nho nhỏ,
HS nêu tên bài hát, tác giả.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động nhóm
HS tìm thơng tin trong SGK, lắng nghe hoặc
xem video để trả lời câu hỏi:
- Nêu vài nét về cuộc đời của nhạc sĩ Trần
Hoàn?
- Kể tên một vài ca khúc thành cơng nhất
của nhạc sĩ Trần Hồn?
- Một nhóm trả lời, nhóm khác chia sẻ, GV
chốt

II. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát
Một mùa xuân nho nhỏ

- Tên thật: Nguyễn Tăng Hích,
bút danh khác Hồ Thuận An
- Quê Hải Lăng, Quảng Trị
(1928-2003)
- Nguyên là bộ trưởng BVHTT
- Đặc điểm âm nhạc: Lời ca



trau chuốt, triết lí, đậm chất
trính trị
- Ca khúc: Lời người ra đi, Lời
ru trên nương, Lời Bác dặn
trước lúc đi xa.....
GV minh họa bằng đàn, hát hoặc cho HS
xem video trích đoạn ca khúc của Trần
Hồn: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời ru
trên nương, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu
hị ví dặm, ...
- Nêu một vài đặc điểm của bài Một mùa
xuân nho nhỏ?
GV trình bày hoặc cho HS xem video bài
Một mùa xuân nho nhỏ.
- Nêu cảm nhận về bài Một mùa xuân nho
nhỏ.
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động chung cả lớp
- HS xem video bài Một mùa xuân nho nhỏ,
gõ đệm theo phách hoặc nhịp.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cặp đôi
- HS xung phong hát 1-2 câu trong một ca
khúc của nhạc sĩ Trần Hồn.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cá nhân, về nhà HS tìm thêm
thơng tin, câu chuyện, hình ảnh của nhạc sĩ
Trần Hoàn trên mạng Internet.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS đọc thuần thục bài TĐN số 1

- Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường
- Sưu tầm các câu chuyện nói về cuộc đời sự nghiệp của nhạc sỹ Trần Hoàn


Ngày soạn: 15/9/2019
Ngày giảng: 17/9/2019 8A4 Chủ đề 2: Lòng nhân ái và quyết tâm


Tiết 4: Học hát bài: Lí dĩa bánh bị
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS biết được bài Lí dĩa bánh bị là bài hát dân ca Nam bộ, kể tên
một số bài dân ca Nam bộ khác. HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát: Lí dĩa
bánh bị.
2.Kỹ năng: HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tt, nhịp và phách, vận động theo
nhịp. Hs biết hát đối đáp, hát lĩnh xướng và hịa giọng
3.Thái độ: Giáo dục HS tình u q hương, dân ca Việt Nam, có lịng nhân ái
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 8, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Sĩ số 8A1:
8A2:
8A3:
8A4:
8A5:
Hoạt động của GV - HS
A. HĐ khởi động

*Hoạt động chung cả lớp
- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên
một số bài Lí ở Nam Bộ như: Lí cây xanh,
Lí cây bơng, ...
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động chung cả lớp
- GV giới thiệu bài Lí dĩa bánh bị.
*Hoạt động cá nhân
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời
câu hỏi: Bài hát hình thành từ câu thơ
lục bát nào? Cô gái trong bài hát có
phẩm chất gì?
- HS khác chia sẻ, GV chốt
*Hoạt động chung cả lớp
- HS nghe bài hát Lí dĩa bánh bò, nêu nội
dung và cảm nhận về bài hát.

C. Hoạt động luyện tập

Nội dung cơ bản
Học hát bài: Lí dĩa bánh bị
Dân ca Nam Bộ

1. Tìm hiểu bài

ND bài hát:
- Ca ngợi tình u thương con
người, sự nhân ái, ln giúp đỡ,
nương tựa lẫn nhau trong cuộc
sống, đó chính là truyền hống tốt

đẹp của nhân dân ta
- Trong bài hát có tiếng hát
luyến: í a
- Bài hát chia thành 4 câu
2. Học hát


*Hoạt động chung cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát :

- Tập hát từng câu
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV
đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần
hòa cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một
vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em hát
đúng những tiếng hát có dấu luyến.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ
nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tập những câu hát tiếp theo tương tự.
*Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái rộn
ràng của bài hát.
+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước
lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét,
đánh giá. GV bổ sung, động viên, khen
ngợi hoặc đưa ra kết luận.

*Hoạt động chung cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS tập hát có lĩnh xướng:
Người hát
Lĩnh
xướng nữ
Cả lớp

Câu hát
Hai tay bưng dĩa bánh bò ... lén đem
cho trò
I i i ... i i i

+ HS tập hát đối đáp và hòa giọng:
Người hát
Câu hát
HS nữ
Hai tay bưng dĩa bánh bò
HS nam
Giấu cha giấu mẹ chân đi khé né
HS nữ
Tối trời sợ té lén đem cho trò
HS nam
I i i ... i i trị
Cả lớp
Tình tính tang tang ... i i i

D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm
- HS học thuộc bài hát để hát trong các

hoạt động ở trường, lớp.
- Hoạt động vận dụng trong lớp, các nhóm
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:


+ Hát bài Lí dĩa bánh bị kết hợp gõ đệm:
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách
nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
nhịp.
+ Hát bài Lí dĩa bánh bị kết hợp vận động
theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp
với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- GV cho hai nhóm HS đại diện lên trình
bày, Nhóm tự nhận xét, nhóm khác chia
sẻ, nhóm phản biện, GV nhận xét, khen
ngợi và sửa lỗi nếu có.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động chung cả lớp
- Hát thay đổi về cường độ: 4 tổ thi đua
hát bài Lí dĩa bánh bị theo sự điều khiển
của GV, tổ nào thực hiện yêu cầu tốt nhất
là chiến thắng.
Tổ
Hát với
Câu hát
cường độ
1
Hơi nhỏ Hai tay bưng dĩa bánh


2
Rất nhỏ, Giấu cha giấu mẹ
thì thầm chân đi khé né tối trời
sợ té lén đem cho trò
3
Trung
I i i ... i i trị
bình
4
Hơi to
Tình tính tang tang ... i
ii
Có thể để lần lượt từng tổ hát cả bài, mỗi
câu phải thể hiện loại cường độ khác nhau,
như gợi ý ở trên.
- Giáo dục HS lòng nhân ái và quyết tâm.
- HS về nhà tập đặt lời mới cho bài Lí dĩa
bánh bò theo chủ đề tự chọn.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bị
- Tìm một số ca khúc dân ca Nam Bộ khác
- Đặt lời ca mới cho bài hát


Ngày soạn: 02/9/2018
Ngày giảng: 04/9/2018

Tiết 5



Ơn tập bài hát Lí dĩa bánh bị
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ-Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát: Lí dĩa bánh bò; biết về gam thứ, giọng thứ; đọc
đúng giai điệu TĐN số 2
2. Kỹ năng:
- HS biết hát vận động theo nhịp, biết TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp,
tiết tấu
- Biết phân biệt gam thứ, giọng thứ
3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu con người Việt Nam và lòng
tự hào dân tộc
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 8, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Ôn tập bài hát: Lí dĩa
A. Hoạt động khởi động
bánh bị
Hoạt động chung cả lớp
Dân ca Nam Bộ
- GV tổ chức trò chơi: Hát bằng ngun âm thay
lời ca bài Lí dĩa bánh bị.

Tổ
Hát bằng
Thay cho lời ca
nguyên âm
1
Ê
Hai tay bưng dĩa bánh bò
2
I
Giấu cha giấu mẹ chân đi
khé né tối trời sợ té lén đem
cho trị
3
A
I i i ... i i trị
4
U
Tình tính tang tang ... i i i
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt động hình thành
kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động chung cả lớp
- GV đệm đàn, HS trình bày hát hát, thể hiện sắc
thái rộn ràng của bài hát.
*Hoạt động nhóm
- HS trình bày theo cách hát đối đáp và hòa


giọng:

Người
Câu hát
hát
HS nữ Hai tay bưng dĩa bánh bò
HS nam Giấu cha giấu mẹ chân đi khé né
HS nữ Tối trời sợ té lén đem cho trò
HS nam I i i ... i i trị
Cả lớp Tình tính tang tang ... i i i
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm
- HS trình bày bài Lí dĩa bánh bị kết hợp gõ đệm
hoặc vỗ tay theo tiết tấu, theo phách, thể hiện rõ
phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm
hoặc vỗ tay theo nhịp.
- Một nhóm HS thực hiện, các nhóm chia sẻ, GV
nhẫn xét.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS hát lời mới cho bài Lí dĩa bánh bò đã thực
hiện ở nhà
Nội dung II
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động chung cả lớp
- GV đàn gam Đô trưởng và La thứ, HS lắng
nghe, nêu cảm nhận về sự khác nhau.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động cặp đơi
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Công thức của gam thứ như thế nào ?
- Âm chủ (bậc I) có tính chất thế nào ?
- Thế nào là giọng thứ ?

- Dấu hiệu nào để nhận biết bản nhạc viết ở giọng
La thứ ?
=> Một nhóm thực hiện trả lời, các nhóm khác
chía sẻ, GV chốt

C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cá nhân
- HS viết công thức gam thứ.
*Hoạt động chung cả lớp

II. Nhạc lí:Gam thứ,
giọng thứ

- Cơng thức
I II III IV V VI VII (I)

- Âm là âm ổn định
-Tính chất giọng thứ: Nhẹ
nhàng, sâu lắng, diễn tả
tâm trạng…
- Bản nhạc viết giọng La
thứ hóa biểu khơng có dấu
hóa, kết thúc thường ở âm
La


- HS đọc gam La thứ.
- HS đọc nhạc bài TĐN Quê hương.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm

- Các nhóm tự chọn: đọc gam La thứ hoặc bài
TĐN Quê hương.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cá nhân
- Tìm trong SGK bản nhạc viết ở giọng La thứ.
Nội dung III
III. Tập đọc nhạc: TĐN
A. Hoạt động khởi động
số 2
*Hoạt động chung cả lớp
Trở về Su – ri –en - tô
- Luyện tập cao độ bài TĐN số 2- Trở về Su-rien-tơ:

- Luyện tập tiết tấu:

B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động cặp đơi
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Bài TĐN viết ở giọng gì?
- Bài TĐN viết ở loại nhịp nào?
- Bài TĐN có hình nốt nào?
- Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt
nhạc nào thấp nhất?
=> Một nhóm trả lời, các nhóm khác chia sẻ, GV
nhận xét, chốt
- CĐ: La, xi, đô, rê, mi,
pha ( Nốt la, xi đô thấp)
- TĐ : Đen, đơn, trắng, dấu
lặng đen
- Nốt thấp nhất : La ( Là )

- Nốt cao nhất : Đô
- Nhịp : 3/4
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động chung cả lớp
- Tập đọc từng câu (từng nét nhạc):
+ HS chỉ từng nốt nhạc (theo đúng tiết tấu) trong
câu 1 để cả lớp tập đọc (GV có thể đàn giai điệu
hỗ trợ).
+ Cả lớp luyện tập đọc câu 1, GV lắng nghe


(không đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong đọc câu 1.
+ Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe
để sửa chỗ sai cho HS.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong đọc cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca:
+ GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa
hát vừa gõ phách.
+ Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra:
+ GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc rồi hát lời, kết
hợp gõ phách. Phách 1 gõ mạnh, phách 2, 3 gõ

nhẹ.
+ Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV
sửa sai (Nếu có)
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm
Các nhóm tự chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4.
=> Một hoặc 2 nhóm trình bày, các nhóm chia sẻ,
Gv nhận xét, sửa lỗi, động viên HS
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cá nhân
- Về nhà tập chép những nốt nhạc trong 4 nhịp
đầu bài TĐN.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bị hát diễn cảm.
- Đọc thuân thục bài TĐN số 2.

Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng: 22/9/2018

Tiết 6


Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Âm nhạc thường thức: NS Hồng Vân và bài hát Hị kéo pháo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc chính xác cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 3; Nêu
được những đóng góp tiêu biểu của nhạc sỹ Hồng Vân và bài hát Hò kéo pháo.

Biết thêm về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và địa điểm, căn cứ, nơi
diễn ra chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, GD ANQP qua bài hát Hò kéo pháo.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách và nhịp
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước,
tinh thần sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương khi có giặc ngoại xâm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đàn ócgan, SGK âm nhạc 8
2. Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. ÔnTập đọc nhạc: TĐN số 2
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 2Trở về Su-ri-en-tô, HS nghe và gõ
đệm theo phách.
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
(Nội dung ơn tập, khơng có hoạt
động hình thành kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
- Các nhóm đọc nhạc theo ht nối
tiếp:
Người
Nét nhạc
thực
hiện
Nhóm 1 Nét nhạc 1 (Ơ nhịp 1,

2)
Nhóm 2 Nét nhạc 2 (Ơ nhịp 3,
4)
Nhóm 3 Nét nhạc 3 (Ơ nhịp 5,
6)
Nhóm 4 Nét nhạc 4 (Ô nhịp 7,
8)
- HS đọc nhạc rồi hát lời, kết hợp


gõ phách. Phách 1 gõ mạnh, phách
2, 3 gõ nhẹ.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động nhóm: Các nhóm tự
chọn để trình bày:
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm
II. ÂNTT: Nhạc sỹ Hoàng Vân và bài
hoặc vỗ tay theo phách.
- Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp hát Hò kéo pháo
3/4.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cặp đơi
- HS hoạt động cặp đôi đánh giá,
nhận xét về bài chép nhạc của bạn.
NỘI DUNG II.
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
- GV đàn giai điệu bài Em yêu
trường em, HS nêu tên bài hát, tác
giả.

* Vận dụng kiến thức Liên mơn;
Mơn địa lí, lịch sử:
- Treo bản đồ TP Điện Biên Phủ
? Em có biết ĐBP nằm ở tỉnh nào,
địa danh đó có ý nghĩa gì?
- ĐBP vốn là Mường Thanh nằm ở
tỉnh Lai Châu, nơi diễn ra chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ ngày
7/5/1954. Chúng ta đã bắt sống
tướng của Pháp mang tên Đờ cát tơ
ri trên hầm đồi A1, chấm dứt 96
năm TD Pháp đô hộ nước ta, từ
năm 1858 đến năm 1954.
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
*Hoạt động cả lớp
- HS tìm thơng tin trong SGK, lắng
nghe hoặc xem video để trả lời :
- Nêu vài nét về cuộc đời của nhạc
sĩ Hoàng Vân? Kể tên một vài ca
khúc thiếu nhi, ca khúc người lớn
của nhạc sĩ Hoàng Vân ?
- HS chia sẻ, GV chốt kiến thức,


minh họa bằng đàn, hát hoặc cho
HS xem video trích đoạn ca khúc
của Hoàng Vân: Con chim vành
khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca
ngợi Tổ quốc, Bài ca người giáo

viên nhân dân, Quảng Bình quê ta
ơi, Tình ca Tây Nguyên...
- Nêu xuất xứ hoặc một vài đặc
điểm của bài Hò kéo pháo?
GV trình bày hoặc cho HS xem
video bài Hị kéo pháo.
- Nêu cảm nhận về bài Hị kéo
pháo.

* Tích hợp GD ANQP
- GV Cho HS xem một số hình ảnh
về cuộc kháng chiến chống Pháp và
hình ảnh chiến sỹ ta kéo những cỗ
pháo nặng nề đưa vào cứ điểm……
- Giáo dục HS lịng quyết tâm khi
gặp khó khăn, gian khổ, dũng cảm
tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
và con đường Bác Hồ đã trọn, sẵn
sàng hy sinh cho Tổ quốc chiến đấu
chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ
quyền biển đảo, biên giới Việt
Nam.
C. Hoạt động luyện tâp
*Hoạt động cả lớp
- HS xem video bài Hò kéo pháo,
gõ đệm theo phách hoặc nhịp.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cá nhân
- HS xung phong hát 1-2 câu trong
một ca khúc của nhạc sĩ Hồng

Vân.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng

1. Nhạc sỹ Hoàng Vân
- Tên thật Lê văn Ngọ, bút danh khác Y
na (1930). Hà Nội
- Những tác phẩm nổi tiếng của ơng: Tơi
là người thợ lị, Bài ca người giáo viên
nhân dân, Quảng Bình quê ta ơi, Tình
ca Tây Nguyên, ST cho thiếu nhi: Em
yêu trường em, Con chim Vành khuyên,
Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc….
- Ông được Nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ
thuật.
2.Tác phẩm Hò kéo pháo:
- Bài hát ra đời năm 1953. Đó là một bài
hát có giá trị nghệ thuật, sức sống lâu
bền trong nền âm nhạc Việt Nam.
- Bài hát được viết ở nhịp 2/4 cho t thấy
ý chí chiến đấu kiên cường, lạc quan,
khơng ngại gian khổ, hy sinh của chiến
sỹ trong cuộc đấu tranh chống thực dân
Pháp.


*Hoạt động cả lớp
- HS tìm thêm thơng tin, câu
chuyện, hình ảnh của nhạc sĩ Hồng
Vân trên mạng Internet.


IV. Hướng dẫn về nhà
- HS thuần thục bài TĐN số 2
- Tìm hiểu thêm một số bài hát của nhạc sỹ Hoàng Vân


Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng: 29/9/2018

Tiết 7

Ôn tập chủ đề 1, 2: Ngày khai trường, Lòng nhân ái và quyết tâm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hát thuần thục bài hát, Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bị. Đọc
thuần thục bài TĐN số 1, 2. Biết về gam thứ, giọng thứ, về nhạc sỹ Trần Hoàn,
Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
2. Kỹ năng:
- Biết các lối hát như đối đáp, hòa giọng. Hát kết hợp vận động theo nhạc. Biết
đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, u truyền thống tốt đẹp của
q hương
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 8, Câu hỏi chơi Rung chuông vàng
2. Học sinh:
- SGK môn âm nhạc lớp 8, vở ghi bài, bảng con, phấn trắng
- Thanh phách.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV - HS

Nội dung cơ bản
Nội dung I
I. Hoạt động ơn tập và
1.Tổ chức trị chơi “Rung Chng Vàng”
đánh giá
- GV trình chiếu, hoặc treo câu hỏi cho HS trả lời,
tổ chức cho HS chơi trò chơi, những bạn lọt vào câu
hỏi cuối cùng là những bạn được khen và thưởng.
Câu hỏi
Câu hỏi 1. Trong những bài hát dưới đây, bài hát
nào nói về nhà trường và thầy cơ giáo?
A. Bàn tay mẹ
B. Khúc ca bốn mùa
C. Tre ngà bên Lăng Bác
D. Em vẫn nhớ trường xưa
Hướng dẫn đánh giá: Đáp án D. Em vẫn nhớ
trường xưa
Câu hỏi 2. Tính chất âm nhạc nào dưới đây khơng
phù hợp với bài Mùa thu ngày khai trường?
A. Tưng bừng, trong sáng
B. Sôi nổi, hào hứng
C. Trang nghiêm, hùng mạnh
D. Tha thiết, đằm thắm


×