Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bài soạn Đề thi TPT Đội giỏi năm 2004 - 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.86 KB, 90 trang )

Câu hỏi thi hiểu biết - hớng dẫn thực hành ntđ
giáo viên - phụ trách đội giỏi năm học 2004 - 2005
Câu hỏi 1:
a/- Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập ngày, tháng năm nào? Hợp nhất từ các tổ
chức nào? Từ đó đến nay Đảng đã mấy lần đổi tên? - Ai là Tổng Bí th đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Từ ngày thành lập đến nay đã có bao nhiêu đồng chí giữ chức vụ Tổng
Bí th Đảng Cộng sản Việt Nam, kể tên các đồng chí Tổng Bí th.
b/- Đánh bài trống chào cờ.
- Hớng dẫn động tác tháo, thắt khăn quàng đỏ, quay phải, quay trái?
Trả lời:
a/ Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập ngày 03/02/1930 tại Cửu Long-Hơng Cảng
Trung Quốc do đồng chí Nguyễn ái Quốc đợc sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản triệu tập
hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản: An Nam cộng sản Đảng, Đông Dơng cộng sản Đảng,
Đông Dơng cộng sản liên đoàn thành một Đảng thống nhất là Đảng Cộng sản Đông Dơng.
- Từ ngày đó đến nay Đảng đã trải qua 3 lần đổi tên:
Đảng Cộng sản Đông Dơng.
Đảng Lao động Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tổng Bí th đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là đồng chí Trần Phú.
- Từ ngày thành lập đến nay đã có 9 đồng chí giữ chức vụ Tổng Bí th:
1. Đồng chí Trần Phú.
2. Đồng chí Hà Huy Tập.
3. Đồng chí Lê Hồng Phong.
4. Đồng chí Nguyễn văn Cừ.
5. Đồng chí Trờng Chinh.
6. Đồng chí Lê Duẩn.
7. Đồng chí Nguyễn văn Linh.
8. Đồng chí Đỗ Mời.
9. Đồng chí Lê Khả Phiêu.
10. Đồng chí Nông Đức mạnh.
Câu hỏi 2:


a/- Hãy cho biết Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
Từ ngày thành lập đến nay đã trải qua mấy lần đổi tên và nêu thời gian và tên gọi của
từng thời kỳ? Hiện nay ai là Bí th thứ nhất TW Đoàn, ai là chủ tịch HĐĐ TW?
b/ Đánh bài trống hành tiến?
- Hớng dẫn và thực hiện chào kiểu đội viên, giơng cờ, vác cờ, sang phải, sang trái.
Trả lời:
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đợc thành lập ngày 26/3/1931.
Trải qua các thời kỳ cách mạng Đoàn đã có những tên gọi khác nhau:
- 26/3/1931: Đoàn TNCS Đông Dơng.
- Từ 1937 - 1939: Đoàn TN Dân Chủ Đông Dơng.
- Từ 9/1939 - 1941: Đoàn TN Phản Đế Đông Dơng.
- Từ 5/1941- 1956 Đoàn TH Cứu quốc Việt Nam
- Từ 11/1956 - 1970 Đoàn TN lao động Việt Nam.
- Từ 3/1970 - 1976 Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh.
- Từ 1976 đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Hiện Nay Đồng chí Hoàng Bình Quân giữ chức vụ Bí th thứ nhất TW Đoàn và đồng
chí Đào Ngọc Dung - Chủ tịch HĐĐ TW.
Câu hỏi 3:
a/ Đội TNTP Hồ Chí Minh đợc thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? kể tên và bí
danh 5 đội viên đầu tiên? Từ ngày thành lập đến nay Đội đã mang những tên gọi nào, vào
thời gian nào? Hiện nay ai là Bí th tỉnh Đoàn Bắc Kạn, ai là chủ tịch HĐĐ tỉnh Bắc Kạn?
b/ Đánh trống đệm bài hát Quốc ca?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác tiến, lùi, sang phải, sang trái.
Trả lời:
Đội TNTP đợc thành lập ngày 15/5/1941, tại thôn Nà Mạ xã Trờng Hà - huyện Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng.
- 5 đội viên đầu tiên của đội:
1. Nông Văn Dền bí danh Kim Đồng.
2. Nông Văn Thàn " Cao Sơn.
3. Lý Văn Tịnh " Thanh Minh.

4. Lý Thị Nì " Thuỷ Tiên.
5. Lý Thị Xậu " Thanh Thuỷ.
- Từ ngày thành lập đến nay Đội đã mang những tên gọi:
- Từ 15/5/1941 đến 1951 Đội thiếu niên Cứu quốc.
- Từ 3/1951 - 1956 Đội thiếu nhi Tháng Tám.
- Từ 4/11/1956 đến 1970 Đội thiếu niên tiền phong.
- Từ 30/01/1970 đến nay Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Hiện nay Bí th tỉnh Đoàn Bắc Kạn là đồng chí Phơng Thị Thanh, chủ tịch HĐĐ tỉnh
Bắc Kạn là đồng chí Đồng Văn lu.
Câu hỏi 4:
a/ Tỉnh Bắc Kạn đợc thành lập năm nào và tái thành lập ngày, tháng, năm nào? Lúc đó
có bao nhiêu huyện, thị và đến nay có bao nhiêu huyện, thị kể tên các đơn vị? Thị xã Bắc
Kạn, có 1 anh hùng lực lợng vũ trang, hãy nêu tên và quê quán của đồng chí đó? kể tên di
tích lịch sử của tỉnh Bắc Kạn .
b/ Đánh bài trống đệm hát Đội ca?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ.
Trả lời:
Ngày 11/4/1900, ngay sau khi chiếm vùng đất Bắc Kạn, toàn quyền Đông Dơng
Pđume ra quyết định thành lập tỉnh Bắc Kạn và tái thành lập ngaỳ 01/01/1997 lúc tái thành
lập có 6 huyện thị và đến nay đã có 8 huyện thị: Thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ
Đồn, Ba Bể, Ngân Sơn, Na Rì, Pắc Nặm.
- Thị xã có 1 ngời đợc phong là Anh hùng lực lợng vũ trang là đồng chí Hà Văn Thoát
- quê quán xã xã Nông Thợng thị xã Bắc Kạn.
- Tỉnh Bắc Kạn có 11 di tích đợc công nhận di tíc lịch sử cấp quốc gia:
1. bản Ca - huyện Chợ Đồn - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ Tịch năm 1947.
2. Nà Pậu huyện Chợ Đồn - Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu năm
1951.
3. Nà Tu - huyện Bạch Thông - Nơi Chủ tịch đọc tặng TNXP 4 câu thơ nổi tiếng.
4. Bản Bằng - huyện Chợ Đồn - Nơi gặp mặt của đoàn quân Nam tiến và Bắc tiến.
5. Nà Quân - huyện Chợ Đồn - Nơi đặt Hội trờng làm việc của TW Đảng năm 1951-

1952.
6. Khuổi Linh - huyện Chợ Đồn.- Nơi ở và làm việc của đồng chí Trờng - Chinh và
văn phong TW Đảng năm 1950.
7. Đồi Khau Mạ - huyện Chợ Đồn-Nơi ở và làm việc của đồng chí Phạm Văn Đồng
năm 1950-1951
8. Đồn chiến thắng Phủ Thông
9. Chiến thắng Đèo Giàng.
10. Hồ Ba Bể - huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.
11. Động Nàng tiên - huyện Na Rì.
Câu hỏi 5:
a/ Nêu tiểu sử sơ lợc của của Bác Hồ từ bé đến lúc Bác ra đi tìm đờng cứu nớc.
Cho biết những lần đổi tên của Bác qua các thời kỳ hoạt động cách mạng? Bác lấy tên
Nguyễn Tất Thành vào thời gian nào?
b. Đánh bài trống Chào cờ.
- Hỡng dẫn và thực hiện cách tháo, thắt khăn quàng đỏ và dộng tác tiến, lùi, sang phải,
sang trái.
Trả lời:
Bác Hồ lúc nhỏ lấy tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành.
Bác sinh ra trong một gia đình nhà giáo nông thôn ở làng Hoàng Trù (nay là xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An) bác sinh ngày 19/5/1890.
- Từ năm 1905-1910 Ngời học ở Quốc học Huế - thủ đô của triều Nguyễn.
- Năm 1911 -1917 bác ra đi tìm đờng cứu nớc, Ngời đã làm phụ bếp trên tầu chở
khách Viễn Dơng của Pháp; Ngời lấy tên là Anh Ba; làm công nhân thời vụ ở Hác-lem (Niu-
oóc Mỹ); làm nghề cào tuyết; đốt lò; và phụ bếp ở Luân Đôn, làm thợ ảnh ở Pa-ri.
- Năm 1918 Ngời ra nhập Đảng xã hội Pháp.
- 01/1919 Ngời lấy tên là Nguyễn ái Quốc.
- 3/2/1930 Bác chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 Đảng tiền thân
của Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay.
- 02/3/1941 sau 30 năm buôn ba Bác đã bí mật vợt biên giới Trung - Việt, vùng Pác Bó
- Cao Bằng về nớc. Từ ngày về nớc Bác đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh tan đế quốc

Pháp và Ngời đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt nam Dân Chủ cộng hoà. Nhà
nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
- Ngày 2/9/1969 sau một cơn đau tim nặng Bác đã mất tại Nhà sàn của Bác ở Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta.
Câu hỏi 6:
a/ Bác Hồ căn dặn các cháu thiếu niên, nhi đồng 5 điều vào thời gian nào? Nội dung
của 5 điều Bác dạy? 4 câu thơ "Không có việc gì khó........
.......Quyết trí ắt làm nên"
Bác nói trong hoàn cảnh nào? ở đâu? nêu tên bài hát truyền thống của Đội TNTP Hồ
Chí Minh? Tác giả là ai?
b/ Đánh bài trống hành tiến.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác cầm cờ, giơng cờ, vác cờ, dậm chân tại chỗ, chạy tại
chỗ.
Trả lời:
- Ngày 15/5/1961 nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác Hồ đã căn dặn
các cháu thiếu niên nhi đồng 5 điều, từ đó 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành mục tiêu phấn đấu
của toàn thể thiếu niên, nhi đồng Việt Nam.
- Yêu Tổ quốc....
.....Thật thà dũng cảm.
- 4 câu thơ nổi tiếng mà Chủ tịch đọc tặng TNXP tại Nà Tu xã Cẩm Giàng huyện Bạch
Thông là nơi đơn vị thanh niên xung phong 312 làm nhiệm vụ bảo vệ đoạn đờng Nà Cù, Phủ
Thông trên đờng từ Bắc Kạn đi cao Bằng mà trọng điểm là cầu Nà Cù. Ngày 28/3/1951,
trong lúc gặp mặt thân mật giữa Bác với phân đội thanh niên xung phong 312 đợc diễn ra
trong khỏng hơn 1 giờ đồng hồ Bác đã đọc tặng cán bộ, đội viên TNXP 4 câu thơ: "Không
có.... ắt làm nên". Từ sau khi Bác Hồ đến thăm, phân đội TNXP 312 đã dấy lên phong trào
thi đua sôi nổi để thực hiện lời dạy của Bác. 4 câu thơ đã đợc đồng chí Dơng Thiết Sơn, sau
đó là Bí th Tỉnh uỷ Bắc Kạn chuyển cho TW Đoàn và đã đợc nhạc sĩ Hành Hoà phổ nhạc .
Từ đó lời dạy của Bác đã trở thành niềm tin và cơ sở hành động cho thế hệ trẻ Việt Nam
củng cố quyết taam, góp phần to lớn vào sợ nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.

Câu hỏi 7:
a/ Hãy cho biết ngày kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ? Sau chiến dịch Điện Biên,
Bác Hồ về tiếp quản thủ đô, trên đờng về Bác đã nói 1 câu nói "...Các vua Hùng..." câu nói đ-
ợc Bác nói ở đâu vào thời gian nào? Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam đợc thành lập ngày,
tháng năm nào? Nêu mục đích và tích chất của tổ chức Hội?
b/ Đánh bài trống đệm hát Đội ca?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác Chào kiểu đội viên, đi đầu, chạy đều?
Trả lời:
- Ngày kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ là ngày 7/5/1954. Trong chiến dịch đó
- Sau 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc là chiến dịch Điện
Biên Phủ Bác về tiếp quản thủ đô ngày 19/9/1954, khí ghé vào đề Hùng để nghỉ chân tại đền
Giếng Ngời đã căn dặn các cán bộ, chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có...."
Hội LHTN Việt Nam đợc thành lập ngày 15/10/1951.
Mục đích: - Chăm lo lợi ích chính đáng cho Hội viên..
- Giác ngộ, hớng dẫn hội viên trở thành những ngời thanh niên mới, có
đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tính chất: - Tính chất xã hội - chính trị.
- Tính liên hiệp (liên hiệp các tổ chức thành viên, hội viên.
- Tính quần chúng rộng rãi.
Câu hỏi 8:
a/ Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập, Tên Hà Nội có từ bao giờ?
gắn với sự kiện nào? triều đại đó có bao nhiêu năm với mấy đời vua, chống quân xâm lợc
nào?
b/ Đánh trống đệm bài Quốc ca?
- Hớng dẫn và thực hiện tập hợp, điều chỉnh đội hình chữ U và tổ chức chơi 1 trò chơi?
Trả lời:
- Thủ đô Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm ngày thành lập sẽ đợc tổ chức vào năm 2010.
- Năm 1010 triều đình đã say tôn 1 võ tớng cao cấp là Lý Công Uốn, ngời làng Cổ Pháp (Từ
Sơn-Hà Bắc) lên làm vua lập ra triều đại nhà Lý. Phong là Lý Thái Tổ, dời đo từ Hoa L -
Ninh Bình về đại La và đổi tên là Thăng Long đặt tên nớc là Đại Việt. Nhà Lý tồn tại 215

năm (1010 - 1225) truyền đợc 9 đời vua. Chống quân xâm lợc Tống.
Sang đầu thế kỷ 19 nhà Nguyễn dời đô và Huế 1831 Minh Mạng bỏ các Châu lập ra các tỉnh.
Thăng long thành tỉnh lỵ của Hà Nội. Năm 1945 CM tháng 8 thành công, Hà Nội đợc chọn
là thủ đô nớc VNDCCH 175 đất nớc thống nhất Hà Nội trở thành thủ đô của nớc CHXHCN
Việt Nam.
Câu 9:
a/ Năm 1948, Đội đã có phong trào gì? do ai khởi xớng? Khu di tích lịch sử Kim
Đồng đợc khánh thành vào thời gian nào? Do sáng kiến của ai?
b/ Đánh bài trống hành tiến?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chận tại chỗ, đi đều, vòng bên trái?
Trả lời:
- Vào tháng 2/1948, Bác Hồ gửi th căn dặn thiếu nhi cả nớc làm công tác Trần Quốc
Toản. Từ đó, một phong trào lớn của Đội ra đời để giúp các gia đình chính sách , thơng binh.
liệt sĩ neo đơn. Đến nay công tác Trần Quốc Toản đã trở thành phong trào truyền thống của
Đội ngày càng phát triển và có ý nghĩa rộng rãi.
- Theo sáng kiến của các bạn thiếu nhi Đông Anh - Hà Nội ngày 15/5/1986 nhân dân
kỷ niệm ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tợng ngời đội viên liệt sĩ Kim Đồng đang tung
con chim sáo bay lên đợc khánh thành.
Câu 10:
a/ Đồng chí cho biết hiện nay cả nớc có bao nhiêu tỉnh, thành trực thuộc TW? Hiện
nay ai là Bí th Tỉnh uỷ Bắc Kạn, ai là chủ tịch UBND tỉnh ?
Để biểu dơng những CNBH xuất sắc, TW đã tỗ chức bao nhiêu Đại hội CNBH toàn
quốc? vào những năm nào,? ở đâu?
b/ Đánh bài trống chào cờ.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác cầm cờ, giơng cờ, vác cờ, đi đều vòng đằng sau?
Trả lời:
- Hiện nay cả nớc có 64 tỉnh, thành phố trợc thuộc TW.
- Tên 6 tỉnh phía Bác lu vực Sông Cầu: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hải Dơng.
- Hiên nay Bí th tỉnh uỷ là đồng chí Mai Thế Dơng, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn là

đồng chí Hà Đức Toại
- Các lần Đại Hội CNBH toàn quốc:
1. Lần 1: Từ 20-26/8/1981 tại Hà Nội.
2. Lần 2: Từ 01-09/7/ 1986 tại Hà Nội.
3. Lần 3: Từ ngày 30/6 - 4/7/1990 Tại Hà Nội và Nghệ An.
4. Lần 4: Từ ngày 01/7/7/1995 Tại Hà Nội và Phú Thọ.
5. Lần 5; năm 2000 Tại Hà Nội và Nghệ An.
Câu 11:
a/ Đồng chí cho biết luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em ra đời từ khi nào? có bao nhiêu
chơng, bao nhiêu điều? Nêu nội dung chính của từng chơng? Việt Nam là nớc thứ mấy ký
Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em? ở liên đội đồng chí đã làm tốt nhng việc gì trong việc
chăm sóc và giáo dục trẻ em?
b/ Đánh bài trống chào cờ?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác tiến, lùi, sang phải, sang trái, tổ chức 1 trò chơi?
Trả lời:
- Luật BV và CSGD trẻ em đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
12/8/1991 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI và có hiệu lực từ ngày 16/8/1991.
Luật này có 5 chơng và 26 điều:
- Chơng I: Những quy địng chung.
- Chơng II: Các quyền cơ bản và bổn phần của trẻ em.
- Chơng III: Trách nhiệm của gia đình, Nhà nớc và xã hội.
- Chơng VI: Khen thởng và xử lý vi phạm.
- Chơng V: Điều khoản cuối cùng.
Việt Nam là nớc thứ 2 ký Công ớc về quyền trẻ em.
(Tự liên hệ đơn vị)
Câu 12:
a/ Đồng chí hãy nêu các kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam và thời gian tổ chức , ở
đâu?
b/ Đánh trống đệm bài hát Đội ca?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác chào kiểu đội viên, đi đều, chạy đều, vòng bên phải?

Trả lời:
Đại hội lần 1: Từ ngày 27-31/3/1941 Tại Ma Cao - Trung Quốc.
Đại hội 2: Từ ngày 11-19/2/1951 Tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang.
Đại hội 3: Từ ngày 05-12/9/1960 Tại Hà Nội.
Đại hội 4: Từ ngày 14-20/12/1976 Tại Hà Nội.
Đại hội 5: Từ ngày 27-31/3/1982 Tại Hà Nội.
Đại hội 6: Từ ngày 15-18/12/1986 Tại Hà Nội.
Đại hội 7: Từ ngày 24-27/6/1991 Tại Hà Nội.
Đại hội 8: Từ ngày 28/6-01/7/1996 Tại Hà Nội.
Đại hội 9: Từ ngày 19-22/4/2001 Tại Hà Nội.
Câu 13:
a/ Đồng chí hãy cho biết, nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng quan Nguyên - Mông xâm
lợc vào các năm nào? Vị vua cuối cùng của nớc Việt Nam là ai? Kể tên một số danh lam
thắng cảnh của việt nam?
b/ Đánh bài trống hành tiến?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác tháo, thắt khăn quàng đỏ, tập hợp điềuchỉnh đội
hình vòng tròn hớng dẫn một điệu múa tập thể (chủ đề tự chọn)?
Trả lời:
-Thời Trần , nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên-Mông xâm lợc.
+ Lần thứ nhất: năm 1258.
+ Lần thứ hai: tháng 1 năm 1285.
+ Lần thứ ba: Tháng 12 năm 1287.
Vị vua cuối cùng của nớc ta là vị vua Bảo Đại và đóng đô ở cung đình Huế.
Một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam:
1. SaPa - thị trấn trong mây ở Lào Cai.
2. Chùa Tam Thanh - Lạng Sơn.
3. Tam Đảo - Vĩnh Phú.
4. Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh.
5. Đảo Phú Quốc.
6. Thành phố trên Sông Hơng - Huế.

7. Đà lạt - thành phố trên cao nguyên Lâm Đồng.
8. Nha Trang - Khánh Hoà
........................
Câu hỏi 14:
a/ Từ ngày thành lập đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trải qua mấy kỳ đại hội?
Vào những năm nào, ở đâu? Nớc Việt Nam DCCH đợc thành lập trong thời điểm nào? Quốc
hiệu hiện nay có từ năm nào?
b/ Đánh bài trống chào cờ?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác quay phải, quay trái, quay đằng sau?
Trả lời:
- Đại hội 1: Tổ chức ngày 7/2/1950 tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
- Đại hội 2: Từ ngày 25/10-4/11/1956 tại Hà Nội.
- Đại hội 3: Từ ngày 23 - 25/3/1969 Tại Hà Nội.
- Đại hội 4: Từ ngày 20-22/11/1980 Tại Hà Nội.
- Đại hội 5: Từ ngày 27-30/11/1987 Tại Hà Nội.
- Đại hội 6: Từ ngày 15-18/10/1992 Tại Hà Nội.
- Đại hội 7: Từ ngày - / /1998 Tại Hà Nội.
- Đại hội 8: Từ ngày - / /2002 Tại Hà Nội
Sau khi đáng ta bọn thực dân Pháp xâm lợc ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bant tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam DCCH nhà nớc công nông đầu tiên ở
Đông Nam á
Câu 15:
a/ Nghị quyết số 10 của BCH TW Đoàn về tăng cờng công tác chăm sóc, giáo dục TN-
NĐ và xây dựng Đội đợc thông qua ngày, tháng, năm nào? Tại hội nghị nào? Liên hệ thực tế
tại đơn vị đồng chí?
b/ Đánh bài trống hành tiến?
- Hớng dẫn và thực hiện động tác đi đều, chạy đều, vòng đằng sau.
Trả lời:
- Nghị quyết số 10 của BCH TW Đoàn về công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng
giai đoạn 2000 - 2010. đợc thông qua tại Hội nghị BCH TW Đoàn lần thứ 7 (khoá VII) ngày

25/7/2000).
(Tự liên hệ thực tế tại đơn vị)
đáp án thi hiểu biết - hớng dẫn thực hành ntđ
giáo viên - phụ trách đội giỏi năm học 2004 - 2005
Câu hỏi 1:
a/ Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập ngày 03/02/1930 tại Cửu Long-Hơng Cảng
Trung Quốc do đồng chí Nguyễn ái Quốc đợc sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản triệu tập
hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản: An Nam cộng sản Đảng, Đông Dơng cộng sản Đảng,
Đông Dơng cộng sản liên đoàn thành một Đảng thống nhất là Đảng Cộng sản Đông Dơng.
- Từ ngày đó đến nay Đảng đã trải qua 3 lần đổi tên:
Đảng Cộng sản Đông Dơng.
Đảng Lao động Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tổng Bí th đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là đồng chí Trần Phú.
- Từ ngày thành lập đến nay đã có 9 đồng chí giữ chức vụ Tổng Bí th:
1. Đồng chí Trần Phú.
2. Đồng chí Hà Huy Tập.
3. Đồng chí Lê Hồng Phong.
4. Đồng chí Nguyễn văn Cừ.
5. Đồng chí Trờng Chinh.
Câu hỏi 2:
6. Đồng chí Lê Duẩn.
7. Đồng chí Nguyễn văn Linh.
8. Đồng chí Đỗ Mời.
9. Đồng chí Lê Khả Phiêu.
10. Đồng chí Nông Đức mạnh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đợc thành lập ngày 26/3/1931.
Trải qua các thời kỳ cách mạng Đoàn đa có những tên gọi khác nhau:
- 26/3/1931: Đoàn TNCS Đông Dơng.
- Từ 1937 - 1939: Đoàn TN Dân Chủ Đông Dơng.

- Từ 9/1939 - 1941: Đoàn TN Phản Đế Đông Dơng.
- Từ 5/1941- 1956 Đoàn TH Cứu quốc Việt Nam
- Từ 11/1956 - 1970 Đoàn TN lao động Việt Nam.
- Từ 3/1970 - 1976 Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh.
- Từ 1976 đến nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Hiện Nay Đồng chí Hoàng Bình Quân giữ chức vụ Bí th thứ nhất TW Đoàn và đồng
chí Đào Ngọc Dung - Chủ tịch HĐĐ TW.
Câu hỏi 3:
Đội TNTP đợc thành lập ngày 15/5/1941, tại thôn Nà Mạ xã Trờng Hà - huyện Hà
Quảng tỉnh Cao Bằng.
- 5 đội viên đầu tiên của đội:
1. Nông Văn Dền bí danh Kim Đồng.
2. Nông Văn Thàn " Cao Sơn.
3. Lý Văn Tịnh " Thanh Minh.
4. Lý Thị Nì " Thuỷ Tiên.
5. Lý Thị Xậu " Thanh Thuỷ.
- Từ ngày thành lập đến nay Đội đã mang những tên gọi:
- Từ 15/5/1941 đến 1951 Đội thiếu niên Cứu quốc.
- Từ 3/1951 - 1956 Đội thiếu nhi Tháng Tám.
- Từ 4/11/1956 đến 1970 Đội thiếu niên tiền phong.
- Từ 30/01/1970 đến nay Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Hiện nay Bí th tỉnh Đoàn Bắc Kạn là đồng chí Phơng Thị Thanh, chủ tịch HĐĐ tỉnh
Bắc Kạn là đồng chí Đồng Văn lu.
Câu hỏi 4:
Ngày 11/4/1900, ngay sau khi chiếm vùng đất Bắc Kạn, toàn quyền Đông Dơng
Pđume ra quyết định thành lập tỉnh Bắc Kạn và tái thành lập ngaỳ 01/01/1997 lúc tái thành
lập có 6 huyện thị và đến nay đã có 8 huyện thị: Thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ
Đồn, Ba Bể, Ngân Sơn, Na Rì, Pắc Nặm.
- Thị xã có 1 ngời đợc phong là Anh hùng lực lợng vũ trang là đồng chí Hà Văn Thoát
- quê quán xã xã Nông Thợng thị xã Bắc Kạn.

- Tỉnh Bắc Kạn có 11 di tích đợc công nhận di tíc lịch sử cấp quốc gia:
1. bản Ca - huyện Chợ Đồn - Nơi ở và làm việc của Hồ Chủ Tịch năm 1947.
2. Nà Pậu huyện Chợ Đồn - Nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu năm
1951.
3. Nà Tu - huyện Bạch Thông - Nơi Chủ tịch đọc tặng TNXP 4 câu thơ nổi tiếng.
4. Bản Bằng - huyện Chợ Đồn - Nơi gặp mặt của đoàn quân Nam tiến và Bắc tiến.
5. Nà Quân - huyện Chợ Đồn - Nơi đặt Hội trờng làm việc của TW Đảng năm 1951-
1952.
6. Khuổi Linh - huyện Chợ Đồn.- Nơi ở và làm việc của đồng chí Trờng - Chinh và
văn phong TW Đảng năm 1950.
7. Đồi Khau Mạ - huyện Chợ Đồn-Nơi ở và làm việc của đồng chí Phạm Văn Đồng
năm 1950-1951
8. Đồn chiến thắng Phủ Thông
9. Chiến thắng Đèo Giàng.
10. Hồ Ba Bể - huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn.
11. Động Nàng tiên - huyện Na Rì.
Câu hỏi 5:
Bác Hồ lúc nhỏ lấy tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học lấy tên là Nguyễn Tất Thành.
Bác sinh ra trong một gia đình nhà giáo nông thôn ở làng Haòng Trù(nay là xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An) bác sinh ngày 19/5/1890.
- Từ năm 1905-1910 Ngời học ở Quốc học Huế - thủ đô của triều Nguyễn.
- năm 1911 -1917 bác ra đi tìm đờng cứu nớc, Ngời đã làm phụ bếp trên tầu chở khách
Viễn Dơng của Pháp; Ngời lấy tên là Anh Ba; làm công nhân thời vụ ở Hác-lem (Niu- oóc
Mỹ); làm nghề cào tuyết; đốt lò; và phụ bếp ở Luân Đôn, làm thợ ảnh ở Pa-ri.
- Năm 1918 Ngời ra nhập Đảng xã hội Pháp.
- 01/1919 Ngời lấy tên là Nguyễn ái Quốc.
- 3/2/1930 Bác chủ trì hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 Đảng tiền thân
của Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày nay.
- 02/3/1941 sau 30 năm bôn ba Bác đã bí mật vợt biên giới Trung - Việt, vùng Pác Bó
- Cao Bằng về nớc. Từ ngày về nớc Bác đã lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh tan đế quốc

Pháp và Ngời đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt nam Dân Chủ cộng hoà. Nhà
nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
- Ngày 2/9/1969 sau một cơn đau tim nặng Bác đã mất tại Nhà sàn của Bác ở Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta.
Câu hỏi 6:
- Ngày 15/5/1961 nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác Hồ đã căn dặn
các cháu thiếu niên nhi đồng 5 điều, từ đó 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành mục tiêu phấn đấu
của toàn thể thiếu niên, nhi đồng Việt Nam.
- Yêu Tổ quốc....
.....Thật thà dũng cảm.
- 4 câu thơ nổi tiếng mà Chủ tịch đọc tặng TNXP tại Nà Tu xã Cẩm Giàng huyện Bạch
Thông là nơi đơn vị thanh niên xung phong 312 làm nhiệm vụ bảo vệ đoạn đờng Nà Cù, Phủ
Thông trên đờng từ Bắc Kạn đi Cao Bằng mà trọng điểm là cầu Nà Cù. Ngày 28/3/1951,
trong lúc gặp mặt thân mật giữa Bác với phân đội thanh niên xung phong 312 đợc diễn ra
trong khỏng hơn 1 giờ đồng hồ Bác đã đọc tặng cán bộ, đội viên TNXP 4 câu thơ: "Không
có.... ắt làm nên". Từ sau khi Bác Hồ đến thăm, phân đội TNXP 312 đã dấy lên phong trào
thi đua sôi nổi để thực hiện lời dạy của Bác. 4 câu thơ đã đợc đồng chí Dơng Thiết Sơn, sau
đó là Bí th Tỉnh uỷ Bắc Kạn chuyển cho TW Đoàn và đã đợc nhạc sĩ Hành Hoà phổ nhạc .
Từ đó lời dạy của Bác đã trở thành niềm tin và cơ sở hành động cho thế hệ trẻ Việt Nam
củng cố quyết taam, góp phần to lớn vào sợ nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Câu hỏi 7:
- Ngày kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ là ngày 7/5/1954. Trong chiến dịch đó
- Sau 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc là chiến dịch Điện
Biên Phủ Bác về tiếp quản thủ đô ngày 19/9/1954, khí ghé vào đề Hùng để nghỉ chân tại đền
Giếng Ngời đã căn dặn các cán bộ, chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có...."
Hội LHTN Việt Nam đợc thành lập ngày 15/10/1951.
Mục đích: - Chăm lo lợi ích chính đáng cho Hội viên..
- Giác ngộ, hớng dẫn hội viên trở thành những ngời thanh niên mới, có
đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tính chất: - Tính chất xã hội - chính trị.
- Tính liên hiệp (liên hiệp các tổ chức thành viên, hội viên.
- Tính quần chúng rộng rãi.
Câu hỏi 8:
- Thủ đô Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm ngày thành lập sẽ đợc tổ chức vào năm 2010.
- Năm 1010 triều đình đã say tôn 1 võ tớng cao cấp là Lý Công Uốn, ngời làng Cổ Pháp (Từ
Sơn-Hà Bắc) lên làm vua lập ra triều đại nhà Lý. Phong là Lý Thái Tổ, dời đo từ Hoa L -
Ninh Bình về đại La và đổi tên là Thăng Long đặt tên nớc là Đại Việt. Nhà Lý tồn tại 215
năm (1010 - 1225) truyền đợc 9 đời vua. Chống quân xâm lợc Tống.
Sang đầu thế kỷ 19 nhà Nguyễn dời đô và Huế 1831 Minh Mạng bỏ các Châu lập ra các tỉnh.
Thăng long thành tỉnh lỵ của Hà Nội. Năm 1945 CM tháng 8 thành công, Hà Nội đợc chọn
là thủ đô nớc VNDCCH 175 đất nớc thống nhất Hà Nội trở thành thủ đô của nớc CHXHCN
Việt Nam.
Câu 9:
- Vào tháng 2/1948, Bác Hồ gửi th căn dặn thiếu nhi cả nớc làm công tác Trần Quốc
Toản. Từ đó, một phong trào lớn của Đội ra đời để giúp các gia đình chính sách , thơng binh.
liệt sĩ neo đơn. Đến nay công tác Trần Quốc Toản đã trở thành phong trào truyền thống của
Đội ngày càng phát triênr và có ý nghĩa rộng rãi.
- Theo sáng kiến của các bạn thiếu nhi Đông Anh - Hà Nội ngày 15/5/1986 nhân dân
kỷ niệm ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tợng ngời đội viên liệt sĩ Kim Đồng đang tung
con chim sáo bay lên đợc khánh thành.
Câu 10:
- Hiện nay cả nớc có 64 tỉnh, thành phố trực thuộc TW.
- Tên 6 tỉnh phía Bác lu vực Sông Cầu: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hải Dơng.
- Hiên nay Bí th tỉnh uỷ là đồng chí Mai Thế Dơng, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn là
đồng chí Hà Đức Toại
- Các lần Đại Hội CNBH toàn quốc:
1. Lần 1: Từ 20-26/8/1981 tại Hà Nội.
2. lầ 2: Từ 01-09/7/ 1986 tại Hà Nội.

3. lần 3: Từ ngày 30/6 - 4/7/1990 Tại Hà Nội và Nghệ An.
4. Lần 4: Từ ngày 01/7/7/1995 Tại Hà Nội và Phú Thọ.
5. Lần 5; năm 2000 Tại Hà Nội và Nghệ An.
Câu 11:
- Luật BV và CSGD trẻ em đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
12/8/1991 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá XI và có hiệu lực từ ngày 16/8/1991.
Luật này có 5 chơng và 26 điều:
- Chơng I: Những quy địng chung.
- Chơng II: Các quyền cơ bản và bổn phần của trẻ em.
- Chơng III: Trách nhiệm của gia đình, Nhà nớc và xã hội.
- Chơng VI: Khen thởng và xử lý vi phạm.
- Chơng V: Điều khoản cuối cùng.
Việt Nam là nớc thứ 2 ký Công ớc về quyền trẻ em.
(Tự liên hệ đơn vị)
Câu 12:
Đại hội lần 1: Từ ngày 27-31/3/1941 Tại Ma Cao - Trung Quốc.
Đại hội 2: Từ ngày 11-19/2/1951 Tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang.
Đại hội 3: Từ ngày 05-12/9/1960 Tại Hà Nội.
Đại hội 4: Từ ngày 14-20/12/1976 Tại Hà Nội.
Đại hội 5: Từ ngày 27-31/3/1982 Tại Hà Nội.
Đại hội 6: Từ ngày 15-18/12/1986 Tại Hà Nội.
Đại hội 7: Từ ngày 24-27/6/1991 Tại Hà Nội.
Đại hội 8: Từ ngày 28/6-01/7/1996 Tại Hà Nội.
Đại hội 9: Từ ngày 19-22/4/2001 Tại Hà Nội.
Câu 13:
-Thời Trần , nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên-Mông xâm lợc.
+ Lần thứ nhất: năm 1258.
+ Lần thứ hai: tháng 1 năm 1285.
+ Lần thứ ba: Tháng 12 năm 1287.
Vị vua cuối cùng của nớc ta là vị vua Bảo Đại và đóng đô ở cung đình Huế.

Một số danh lam thắng cảnh của Việt Nam:
1. SaPa - thị trấn trong mây ở Lào Cai.
2. Chùa Tam Thanh - Lạng Sơn.
3. Tam Đảo - Vĩnh Phú.
4. Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh.
5. Đảo Phú Quốc.
6. Thành phố trên Sông Hơng - Huế.
7. Đà lạt - thành phố trên cao nguyên Lâm Đồng.
8. Nha Trang - Khánh Hoà
........................
Câu hỏi 14:
- Đại hội 1: Tổ chức ngày 7/2/1950 tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
- Đại hội 2: Từ ngày 25/10-4/11/1956 tại Hà Nội.
- Đại hội 3: Từ ngày 23 - 25/3/1969 Tại Hà Nội.
- Đại hội 4: Từ ngày 20-22/11/1980 Tại Hà Nội.
- Đại hội 5: Từ ngày 27-30/11/1987 Tại Hà Nội.
- Đại hội 6: Từ ngày 15-18/10/1992 Tại Hà Nội.
- Đại hội 7: Từ ngày - / /1998 Tại Hà Nội.
- Đại hội 8: Từ ngày - / /2002 Tại Hà Nội
Sau khi đáng ta bọn thực dân Pháp xâm lợc ngày 2/9/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đọc bant tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam DCCH nhà nớc công nông đầu tiên ở
Đông Nam á
Câu 15:
- Nghị quyết số 10 của BCH TW Đoàn về công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng
giai đoạn 2000 - 2010. đợc thông qua tại Hội nghị BCH TW Đoàn lần thứ 7 (khoá VII) ngày
25/7/2000).
(Tự liên hệ thực tế tại đơn vị)
Câu hỏi thi kỹ năng, nghiệp vụ
giáo viên - TPT Đội giỏi năm học 2004-2005.
Câu hỏi 1:

a/ ý nghĩa của khẩu hiệu Đội? khẩu hiệu đó đợc TW Đảng trao cho Đội TNTP vào thời
điểm nào? Khu di tích lịch sử Kim Đồng đợc khánh thành vào thời gian nào? Do ai sáng
kiến?
b/ - Đánh 5 bài trống bắt buộc?
- Hớng dẫn và tập hợp điểm số bảo cáo cấp chi đội, điều khiển lễ chào cờ?
Trả lời:
- ý nghiã: Tháng 6/1976, Hội nghị BCH TW Đoàn lần thứ 23 họp tại thành phố Hồ
Chí Minh đã thống nhất tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong cả nớc và đề nghị BCH TW
Đảng trao cho Đội khẩu hiệu "Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại -
sẵn sàng" Thể hiện cô đọng mục đích của tổ chức Đội là phấn đấu học tập rèn luyện vì Tổ
quốc XHCN vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại bởi thiếu nhi là lớp ngời làm chủ tơng lai của đất n-
ớc.
- Theo sáng kiến của các bạn thiếu nhi Đông Anh - Hà Nội ngày 15/5/1986 nhân dân
kỷ niệm ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tợng ngời đội viên liệt sĩ Kim Đồng đang tung
con chim sáo bay lên đợc khánh thành.
Câu hỏi 2:
a/ Nêu ý nghĩa của khăn quàng đỏ? Năm 1958, Đội phát động phong trào gì? đợc xây
dựng thí điểm ở đâu?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện tháo thắt khăn quàng đỏ, tập hợp và điều chỉnh đội hình vòng
tròn, chữ U.
Trả lời:
- ý nghĩa khăn quàng đỏ
- Khăn quàng đỏ là một phần cờ tổ quốc, màu khăn quàng đỏ tợng trng cho lý tởng
cách mạng. Đeo khăn quàng đỏ Đội viên TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng
Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, nhân dân Việt Nam anh hùng và phấn đấu để trở
thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng trong sinh hoạt của Đội.
- Năm 1958, HTX Măng non Thạch Khối, Hải Hng đợc thành lập mở đầu cho phong
trào xây dựng HTX Măng non ở miền Bắc. Hợp tác xã Măng non Phú Mẫn (Hà Bắc) đã trở
thànhđiển hình của phong trào này, đợc Bác Hồ gửi th khen vào năm 1969.

Câu hỏi 3:
a/ Chủ đề công tác đội trong năm học 2004-2005 và có mấy chơng trình, là những ch-
ơng trình gì? đ/c trình bày những nội dung cơ bản của các chơng trình đó?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện một buổi sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ đề tháng 3
Trả lời:
Măng non đất nớc
Tiếp bớc cha anh
Làm nghìn việc tốt
Dâng Bác kính yêu
Chơng trình công tác Đội năm học 2004-2005 có 3 chơng trình
Nhi đồng chăm ngoan.
Thiếu niên sẵn sàng.
Phụ trách tài năng.
Nội dung cụ thể nh sau:
1 Chơng trình 1: Giáo dục nhi đồng học tập, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy phấn đấu trở thành Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
2. Chơng trình 2: Giáo dục thiếu niên học tập, tu dơng, rèn luyện phát triển toàn diện,
phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, thành ngời Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh.
3. Chơng trình 3: Xây dựng lực lợng phụ trách Đội trong và ngoài nhà trờng vững
vàng về mọi mặt: t tởng, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, thực sự là tấm gơng cho
thiếu nhi noi theo.
Câu hỏi 4:
a/ Chơng trình rèn luyện đội viên gồm mấy phần là những phần nào? Đối với nhi đồng
có mấy nội dung?
b/ / Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác tiến, lùi, sang phải, sang trái.
Trả lời:
- Gồm có 4 phần

Phần I: Chơng trình dự bị đội viên TNTP Hồ Chí Minh (dành cho nhi đồng 6,7,8 tuổi)
Nội dung chính của chơng trình rèn luyện dành riêng cho nhi đồng:
- Kính yêu Bác Hồ. - Vệ sinh sạch sẽ
- Con ngoan. - Yêu sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Chăm ngoan. - Cần biết khi ra đờng.
Phần II: Chơng trình Đội viên TNTP Măng Non (hoặc chơng trình Đội viên sẵn sàng,
hạng ba, cho lứa tuổi 9,10,11)
Phần III: Chơng trình Đội viên TNTP Sẵn Sàng. (hoặc chơng trình Đội viên TNTP
hạng nhì, cho lứa tuổi 11,12,13)
Phần IV: Chơng trình đội viên TNTP Trởng thành. (hoặc chơng trình Đội viên TNTP
sẵn sàng hạng nhất cho lứa tuổi 13,14,15)
Câu hỏi 5:
a/ Trình bày và thực hiện các động tác chỉ định và chỉnh đốn đội hình của ngời chỉ
huy.
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ, đi đều, vòng trái.
Trả lời:
- Chỉ huy dùng tay trái chỉ định đội hình tập hợp.
+ Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng lên cao các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hớng về
phía thân ngời.
+ Hàng ngang:Tay trái giơ sang ngang tạo với thân ngời một góc 90 , các ngón tay
khép kín, lòng bàn tay úp xuống.
+ Chữ U: Tay trái đa ngang, cánh tay trên vuông góc với cánh tay dới, bàn tay nắm
kín, lòng bàn tay hớng về phía thân ngời.
+ Vòng tròn: Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay
úp xuống, ngón giữa hai bàn tay chạm nhau.
Câu 6:
a/ Đ/c hãy trình bày buổi lễ chào cờ theo nghi thức đội?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện chào kiểu đội viên, giơng cờ, vác cờ, tiến, lùi, sang phải,

sang trái.
Trả lời:
Lễ chào cờ: Đợc sử dụng khi bắt đầu một buổi sinh hoạt , hoạt động đội .
* Diễn biến (Sau khi đã tập hợp và ổn định các đơn vị)
- Chỉ huy hô: " Đội trống, đội cờ vào vị trí! (đội trống đeo trống, đội cờ của Liên đội
và các chi đội vác cờ vào vị trí quy định với từng hình thức tổ chức, đến nơi, đa cờ về t thế
nghỉ)
- Chỉ huy hô "Mời các vị đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ".
- Chỉ huy hô:" Nghiêm", thổi kèn hiệu chào cờ. Hết hồi kèn, chỉ huy hô: " Chào cờ-
chào", cờ giơng (hoặc kéo ), đánh trống chào cờ, đội viên giơ tay chào.
- Dứt tiếng trống, chỉ huy hô: " Quốc ca", đội viên bỏ tay xuống đứng t thế nghiêm và
hát Quốc ca
- Chỉ huy hô: " đội ca", đội viên hát đội ca
- Phụ trách hoặc một em trong ban chỉ huy quay về đội hình, hô: " Vì tổ quốc xã hội
chủ nghĩa, vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại - sẵn sàng"( Không giơ tay)- ( nếu trong các buổi lễ
lớn, có phút sinh hoạt truyền thống thì sau lời đáp " Sãn sàng"chỉ huy hô: "Phút sinh hoạt
truyền thống" Sinh hoạt truyền thống thực hiện xong. Chỉ huy hô:" Đội trống, đội cờ về vị
trí" ( đội trống đeo trống, đội cờ vác cờ về vị trí tập hợp đội hình tĩnh tại).
Câu 7:
a/ Lễ diễu hành theo nghi thức đội diễn ra nh thế nào? Có gì khác nhau giữa lễ diễu
hành và lễ duyệt đội?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện chào kiểu đội viên giơng cờ, vác cờ, tiến, lùi, quy đằng sau.
Trả lời:
Lễ diễu hành đợc tổ chức để biểu dơng lực lợng, giới thiệu thành tích của Đội TNTP
Hồ Chí Minh.
* Đội hình diễu hành:
- Vị trí tập kết chuẩn bị diễu hành: Đi đầu là đội cờ liên đội, cách đội cờ khoảng 2m là
3 đội viên đại diện BCH liên đội, sau BCH khoảng 3m là đội trống ( đội trống có thể đứng cố
định ở khu vực lễ đài, tuỳ thuộc vào hành trình diễu hành), sau đội trống khoảng 5m là cờ

của chi đội, sau cờ 1m là 3 đội viên đại diện BCH chi đội, chi đội nọ cách chi đội kia
khoảng 5m. Phụ trách đi bên cạnh phân đội trởng đội1.
- Diễn biến: Lễ diễu hành đợc thực hiện trớc lễ khai mạc ( chào cờ, tuyên bố lý do.),
chỉ huy hô: " Nghiêm" và chạy đến trớc lễ đài báo cáo: " Báo cáo anh (chị ) phụ trách, các
đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành đợc bắt đầu!". Phụ trách đáp đồng ý "Chỉ huy quay
về đơn vị hô" Lễ diễu hành bắt đầu" - "Dậm chân-dậm", thổi kèn, đánh trống hành tiến ( đội
viên dậm đều chân theo tiếng trống, chỉ huy hô:" Đi đều -bớc", các đơn vị hành tiến từ trái
qua phải lễ đài ( theo hớng lễ đài ), cờ đợc vác lên vai: Khi bắt đầu đến lễ đài (vạch chào ),
cờ đợc giơng lên, đội viên giơ tay chào . Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ về t
thế vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục đi đều. Từng đơn vị khi qua lễ đài đợc giới thiệu tóm
tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên. Khi vòng ở các góc sân,chú ý đảm bảo vuông
góc. Khi diễu hành ở đờng lớn chú ý giữu cự ly các đơn vị, đội hình nghiêm túc và đi đúng
đờng, tránh làm mất trật tự an toàn giao thông. Diễu hành xong, các đơn vị về vị trí tập kết.
* Khác nhau ở chỗ là : Lễ diễu hành đợc thực hiện trớc lễ khai mạc, còn lễ duyệt đội
là thực hiện sau lễ khai mạc và có đại biểu đi duyệt Đội.
Câu 8:
a/ Đ/c chuẩn bị một chơng trình chi tiết cho đại hội liên đội?
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác Chào kiểu đội viên, quy phải, quay trái, quay đằng
sau.
Trả lời:
Đại hội liên đội tiến hành khi các chi đội đã tổ chức xong đại hội. Đại hội toàn thể đội
viên hoặc đại hội đại biểu do Ban chỉ huy liên đội quyết định. Thời gian đại hội không quá
một buổi. Đại hội báo cáo kết quả công tác của liên đội nhiệm kỳ qua, thông qua chơng trình
hành động nhiệm kỳ tới và bầu Ban Chỉ huy mới.
Nội dung và trơng trình đại hội:
- Lễ khai mạc đại hội: Chào cờ theo nghi thức Đội; (có sinh hoạt truyền thống).
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu mời, số lợng đại biểu chính thức dự đại hội và
khai mạc đại hội
- Bầu đoàn chủ tịch ( từ 5 đến 7 đội viên ) và đoàn chủ tịch giới thiệu th ký của đại

hội ( 2 đội viên ).
- Đoàn chủ tịch đại hội lên làm việc , công bố chơng trình và nội dung làm việc của
đại hội.
- Đoàn chủ tịch trình bày dự thảo báo cáo kết quả công tác của nhiệm kỳ qua và chơng
trình hoạt động của liên đội trong nhiệm kỳ mới.
- Đại diện hội đồng đội và cấp uỷ Đảng (Ban giám hiệu) phát biểu ý kiến.
- Các đại biểu dự đại hội thảo luận.
- Biểu quyết thông qua báo cáo và chơng trình hành động của liên đội
- Bầu Ban Chỉ huy liên đội mới:
+ Đoàn chủ tịch công bố Ban chỉ huy cũ hết nhiệm kỳ, nêu tiêu chuẩn, cơ cấu và số l-
ợng đợc bầu vào ban chỉ huy liên đội mới
+ Thảo luận và quyết định cơ cấu, số lợng Ban chỉ huy mới.
+ứng cử, đề cử.
Nếu đội viên nào trong danh sách ứmg cử và đề cử xin rút thì nêu rõ lý do, đoàn chủ
tịch sẽ hội ý và quyết định có cho đội viên đó rút hay không.
+ Biểu quyết chốt danh sách bầu cử.
+ Thống nhất số lợng, danh sách và bầu Ban kiểm phiếu (bằng hình thức giơ tay).
+ Ban kiểm phiếu làm việc: Ban kiểm phiếu công bố nguyên tắc, thể lệ bầu cử, phát
phiếu bầu cử , kiểm tra hòm
- Đại hội giải lao và sinh hoạt văn nghệ ( khi ban kiểm phiếu làm việc ).
- Ban kiểm phiếu làm việc ngay và công bố kết quả bầu cử trớc đại hội.
* Nếu bầu lần 1 cha đủ số lợng, đại hội tiến hành bầu cử lần 2 trong số những đội viên
không trúng cử ở lần 1. Nếu bầu lần 2 vẫn cha đủ thì đoàn chủ tịch xin ý kiến đại hội.
- Ban chỉ huy liên đội mới ra mắt đại hội.
- Tổng phụ trách công nhận và giao nhiêm vụ cho Ban chỉ huy mới...
- Đại diện Ban chỉ huy liên đội phát biểu nhận nhiệm vụ.
- Th ký trình bày dự thảo nghị quyết đại hội;
- Đại hội biểu quyết thông qua nghị quyết đại hội
- Đoàn chủ tịch đánh giá kết quả đại hội, cảm ơn các đại biểu, tuyên bố bế mạc.
- Chào cờ, bế mạc.

Câu 9:
a/ Đ/c hãy nêu ý nghiã của huy hiệu măng non?.
b/ Đánh 5 bài trống
- Hớng dẫn và thực hiện động tác Chào kiểu đội viên, quay phải, quay trái, quay đằng
sau.
Trả lời:
Huy hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh hình tròn, đờng kính 1,5 cm; ở trong có hình Măng
non trên nền cờ đỏ sao vàng. ở dới có bănh chữ "sẵn sàng". Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc,
Măng non tợng trng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tơng lai của dân tộc Việt Nam anh
hùng. Chữ "Sẵn sàng" là khẩu hiệu hành động của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Đeo Huy hiệu
Đội nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng vinh
quang của Đảng, của Bác Hồ và của dân tộc...
Đội viên TNTP Hồ Chí Minh đeo Huy hiệu Đội ở ngực áo bên trái.
Câu 10:
Hệ thống tổ chức của Đội TNTP Hồ Chí Minh. Tổ chức cơ sở Đội quy định số lợng
đội viên nh thế nào? Hãy nêu cách quyên góp quỹ Đội tại đơn vị đồng chí?
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác Chào kiểu đội viên, quay phải, quay trái, quay đằng
sau.
Trả lời:
Hệ thống tổ chức Đội từ cơ sở đến TW gồm có: chi đội, liên đội, trên là HĐĐ các cấp
từ xã, phờng đến TW.
Cấp cơ sở của Đội là liên đội và chi đội (Điều 6 chơng II Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí
Minh). Chi đội là cấp cơ sở của Đội, mỗi chi đội có ít nhất 3 đội viên trở lên.
Liên Đội là cấp cao nhất của tổ chức cơ sở của Đội, mỗi liên đôi có từ 2 chi đội trở
lên.
(Tự liên hệ)
Câu 11:
a/ Các thủ tục để tiến hành kết nạp đội viên, diễn biến của buổi lễ kết nạp?
b/ Đánh 5 bài trống.

- Hớng dẫn và thực hiện tập hợp đội hình chữ U, tổ chức múa 1 điệu múa
Trả lời:
Sau khi đủ điều kiện kết nạp đội viên đợc quy định tại điều1, chơng I, Điều lệ Đội
TNTP Hồ Chí Minh, chi đội tổ chức lễ kết nạp nh sau:
-Tổ chức lễ kết nạp một cách trọng thể, gây ấn tợng giáo dục sâu sắc.
* Diễn biến: Chi đội trởng hoặc phó điều khiển chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại
biểu, công bố danh sách đội viên đợc kết nạp và mời đội viên mới lên đọc lời hứa.
Đội viên mới bớc lên đối diện với cờ nghiêm trang đọc lời hứa (Điều 2 chơng I, Điều
lệ Đội). Đọc xong hô "xin hứa", toàn chi đội đứng nghiêm.
Phụ trách chi đội đặt khăn quàng đỏ lên vai và căn dặn đội viên mới. Đội viên mới đáp
"Sẵn sàng" và tự thắt khăn, đứng nghiêm, chào cờ và quay lại chào các đội viên.
- Chi đội trởng phân công đội viên mới về phân đội. Toàn chi đội ngồi xuống và hát
tập thể bài hát "Mơ ớc ngày mai" (Trần Đức) Lễ kết nạp kết thúc.
Câu 12:
a/ Đ/c hãy nêu nội dung của giáo dục truyền thống?
b/ Đánh 5 bài trống .
- Hớng dẫn và thực hiện tập hợp đội hình hàng ngang, tổ chức 1 trò chơi.
Trả lời:
- Trớc hết là giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống chống giặc ngoại xâm,
truyền thống cách mạng của Đảng-Đoàn-Đội, truyền thống lao động sáng tạo tự lập, tự cờng
xây dựng quê hơng đất nớc, truyền thống đoàn kết thơng yêu đùm bọc lẫn nhau...
- Giáo dục truyền thống gia đình, kính yêu ông, bà, bố, mẹ, thầy cô giá.
- Giáo dục truyền thống Đội, giúo thiếu nhi hiểu rõ lịch sử và phong trào của Đội
TNTP Hồ Chí Minh, những tấm gơng tiêu biểu của tập thể và cá nhân, từ đó các em thấy
vinh dự là ngời đội viên, để tiếp tục hoạt động theo truyền thống , tạo ra những thành tích
mới.
Câu 13:
a/ Giải pháp xây dựng tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập trung vào những vấn đề gì?
Tự liên hệ đơn vị
b/ Đánh 5 bài trống.

- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, đi đều, vòng đằng sau.
Trả lời:
- Giải pháp xây dựng tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập trung vào :
- Nâng cao chất lợng tổ chức Đội và đội viên.
- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội.
- Bồi dỡng phát triển đội viên lớn lên Đoàn.
- Củng cố nâng cao chất lợng công tác nhi đồng.
- Công tác cán bộ phụ trách Đội.
(Tự liên hệ đơn vị công tác)
Câu 14:
a/ Sao nhi đồng là gì? nêu mục tiêu, nội dung giáo dục nhi đồng?
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác chào kiểu đội viên, dạy 1 bài hát mới trong năm học
2004-2005.
Trả lời:
- Sao nhi đồng là một hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6-8 tuổi, để giáo dục các
em theo 5 điều Bác Hồ dạy, hớng dẫn các em làm quen với sinh họt tập thể, xứng đáng là con
ngoan, trò giỏi, bạn tốt, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu: Giúp đỡ nhi đồng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con
ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ trở thành đội viên TNTP Hồ Chí Minh.
Nội dung cơ bản gồm:
1. Kính yêu Bác Hồ.
2. Con ngoan.
3. Chăm học, trò giỏi.
4. Vệ sinh sạch sẽ.
5. Yêu sao nhi đồng và yêu Đôi TNTP Hồ Chí Minh .
6. Những điều cần biết khi ra đờng.
7. Noi gơng ngời tốt, việc tốt.
Câu 15:

a/ Công trình măng non là gì? Mục đích yêu cầu, nội dung của việc làm công trình
măng non?
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, chạy đều chơi một trò chơi.
Trả lời
Là một công trình có ý nghĩa giáo dục, hiệu quả kinh tế, cần có sự phấn đấu cả một
tập thể Đội, có chỉ tiêu, có kế hoạch để đạt kết quả cụ thể, thiết thực và đợc tiến hành trong
một thời gian nhất định.
- Mục đích: Giáo dục, động viên thiếu nhi làm các công việc có hiệu quả thiết thực để
xây dựng Đội, tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Rèn luyện khả năng
tự quản và tạo điều kiện cho các em làm quen với một số biện pháp quản lý một công việc.
- Nội dung: Thực hiện toàn diện cả 5 mặt hoạt động của Đội:
1.Chính trị - đạo đức - xã hội. 4. Văn hoá, văn học, nghệ thuật.
2. Học tập - kỹ thuật- khoa học. 5. Thể dục, thể thao và du lịch.
3. lao động sản xuất, hớng nghiệp và công ích.
Nội dung cần tập trung cho các Công trình măng non hiện nay là phục vụ cho 3 chơng
trình kinh tế của Đảng, các hoạt động học tập và xã hội.
Câu hỏi ứng xử của giáo viên - phụ trách đội giỏi
năm học 2004-2005.
Câu hỏi 1:
Đồng chí có suy nghĩ gì về hội thi giáo viên - phụ trách đội giỏi năm nay?
Câu hỏi 2:
Có ý kiến cho rằng chỉ cần biết hát, biết múa là có thể làm đợc TPT? Hãy cho biết ý
kiến của đồng chí? Theo đồng chí làm TPT cần có các tiêu chuẩn gì?
Câu hỏi 3:
Hàng năm HĐĐ các cấp thờng xuyên tổ chức phát động các cuộc thi tìm hiểu đa vào
trong nhà trờng để các em học sinh tham gia dự thi. Theo đồng chí có tốt không? Tại sao?
Câu hỏi 4:
Theo đồng chí thế nào là một phụ trách Đội giỏi? Gồm những tiêu chuẩn gì?
Câu hỏi 5:

M.Goóc-ki có nói:"Phải có trí tuệ, dù nhỏ bé cũng đợc nhng phải là của mình". Đồng
chí hiểu câu nói đó thế nào?
Câu hỏi 5:
Một học sinh trong nhà trờng, có nhiều thông tin cho biết học sinh đó có biểu hiện sử
dụng chất ma tuý, nếu là giáo viên phụ trách Đội của em học sinh đó đồng chí sẽ có những
giải pháp gì để giải quyết vấn đề nêu trên?
Câu hỏi 6:
Theo đồng chí ngày nay học sinh cần chuẩn bị những hành trang gì cho mình để bớc
vào đời?
Câu hỏi 7:
Đồng chí hiểu gì về câu nói: "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Nếu bắt gặp một
ngời bố có hành động đánh đập con mình đồng chí sẽ xử sự ra sao?
Câu hỏi 8:
Đang trên đờng đi đồng chí bắt gặp một tốp học sinh cấp II có những lời lẽ thiếu văn
hoá, trớc hiện tợng đó đồng chí xử sự nh thế nào?
Câu hỏi 9:
Có ý kiến cho rằng trò chơi chỉ là hình thức giải trí đơn thuần cho học sinh , đồng chí
có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao?
Câu hỏi 10:
Đồng chí hãy nêu một giải pháp hợp lý cho việc kiện toàn và tổ chức hoạt động có
hiệu quả ở chi đội đồng chí?
Câu hỏi 11:
Có một liên đội, BGH cha thực sự quan tâm tới hoạt động Đội trong nhà trờng, nếu
đồng chí đợc phân làm TPT Đội của liên đội đó đồng chí sẽ làm gì để BGH hiểu và tạo điều
kiện ủng hộ cho hoạt động Đội của nhà trờng?
Câu hỏi 12:
Nhiều ý kiến cho rằng TPT trong nhà trờng là rất nhàn rỗi, ý kiến của đồng chí nh thế
nào?
Câu hỏi 13:
Có ngời cho rằng: "Cán bộ nào phong trào ấy". Song lại có ý kiến cho rằng "Có kinh

phí sẽ có tất cả" ý kiến của đồng chí thế nào? Theo đồng chí trong hai yếu tố thì yếu tố nào
quyết định?
Câu hỏi 14:
ở liên đội đồng chí có 1 học sinh ăn mặc rất "Mốt" nhng lại học hành rất kém, nếu là
giáo viên chủ nhiệm lớp đó đồng chí sẽ có những giải pháp gì để em đó học tập tốt hơn?
Câu hỏi 15:
Một số Bí th Đoàn kiêm Chủ tịch HĐĐ tại một số đơn vị ngại khi vào trong trờng học,
là ngời tham mu cho công tác Đội trong liên đội đồng chí sẽ làm cách nào để khâu nối mối
qua hệ giữa nhà trờng và Đoàn xã?
Câu hỏi thi kỹ năng, nghiệp vụ
giáo viên - TPT Đội giỏi năm học 2004-2005.
Câu hỏi 1:
a/ ý nghĩa của khẩu hiệu Đội? khẩu hiệu đó đợc TW Đảng trao cho Đội TNTP vào thời
điểm nào? Khu di tích lịch sử Kim Đồng đợc khánh thành vào thời gian nào? Do ai sáng
kiến?
b/ - Đánh 5 bài trống bắt buộc?
- Hớng dẫn và tập hợp điểm số bảo cáo cấp chi đội, điều khiển lễ chào cờ?
Trả lời:
- ý nghiã: Tháng 6/1976, Hội nghị BCH TW Đoàn lần thứ 23 họp tại thành phố Hồ
Chí Minh đã thống nhất tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong cả nớc và đề nghị BCH TW
Đảng trao cho Đội khẩu hiệu "Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại -
sẵn sàng" Thể hiện cô đọng mục đích của tổ chức Đội là phấn đấu học tập rèn luyện vì Tổ
quốc XHCN vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại bởi thiếu nhi là lớp ngời làm chủ tơng lai của đất n-
ớc.
- Theo sáng kiến của các bạn thiếu nhi Đông Anh - Hà Nội ngày 15/5/1986 nhân dân
kỷ niệm ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tợng ngời đội viên liệt sĩ Kim Đồng đang tung
con chim sáo bay lên đợc khánh thành.
Câu hỏi 2:
a/ Nêu ý nghĩa của khăn quàng đỏ? Năm 1958, Đội phát động phong trào gì? đợc xây
dựng thí điểm ở đâu?

b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện tháo thắt khăn quàng đỏ, tập hợp và điều chỉnh đội hình vòng
tròn, chữ U.
Trả lời:
- ý nghĩa khăn quàng đỏ
- Khăn quàng đỏ là một phần cờ tổ quốc, màu khăn quàng đỏ tợng trng cho lý tởng
cách mạng. Đeo khăn quàng đỏ Đội viên TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng
Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, nhân dân Việt Nam anh hùng và phấn đấu để trở
thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng trong sinh hoạt của Đội.
- Năm 1958, HTX Măng non Thạch Khối, Hải Hng đợc thành lập mở đầu cho phong
trào xây dựng HTX Măng non ở miền Bắc. Hợp tác xã Măng non Phú Mẫn (Hà Bắc) đã trở
thànhđiển hình của phong trào này, đợc Bác Hồ gửi th khen vào năm 1969.
Câu hỏi 3:
a/ Chủ đề công tác đội trong năm học 2004-2005 và có mấy chơng trình, là những ch-
ơng trình gì? đ/c trình bày những nội dung cơ bản của các chơng trình đó?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện một buổi sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ đề tháng 3
Trả lời:
Măng non đất nớc
Tiếp bớc cha anh
Làm nghìn việc tốt
Dâng Bác kính yêu
Chơng trình công tác Đội năm học 2004-2005 có 3 chơng trình
Nhi đồng chăm ngoan.
Thiếu niên sẵn sàng.
Phụ trách tài năng.
Nội dung cụ thể nh sau:
1 Chơng trình 1: Giáo dục nhi đồng học tập, rèn luyện, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy phấn đấu trở thành Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
2. Chơng trình 2: Giáo dục thiếu niên học tập, tu dơng, rèn luyện phát triển toàn diện,

phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, thành ngời Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh.
3. Chơng trình 3: Xây dựng lực lợng phụ trách Đội trong và ngoài nhà trờng vững
vàng về mọi mặt: t tởng, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, thực sự là tấm gơng cho
thiếu nhi noi theo.
Câu hỏi 4:
a/ Chơng trình rèn luyện đội viên gồm mấy phần là những phần nào? Đối với nhi đồng
có mấy nội dung?
b/ / Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác tiến, lùi, sang phải, sang trái.
Trả lời:
- Gồm có 4 phần
Phần I: Chơng trình dự bị đội viên TNTP Hồ Chí Minh (dành cho nhi đồng 6,7,8 tuổi)
Nội dung chính của chơng trình rèn luyện dành riêng cho nhi đồng:
- Kính yêu Bác Hồ. - Vệ sinh sạch sẽ
- Con ngoan. - Yêu sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Chăm ngoan. - Cần biết khi ra đờng.
Phần II: Chơng trình Đội viên TNTP Măng Non ( hoặc chơng trình Đội viên sẵn sàng,
hạng ba, cho lứa tuổi 9,10,11)
Phần III: Chơng trình Đội viên TNTP Sẵn Sàng. (hoặc chơng trình Đội viên TNTP
hạng nhì, cho lứa tuổi 11,12,13)
Phần IV: Chơng trình đội viên TNTP Trởng thành. (hoặc chơng trình Đội viên TNTP
sẵn sàng hạng nhất cho lứa tuổi 13,14,15)
Câu hỏi 5:
a/ Trình bày và thực hiện các động tác chỉ định và chỉnh đốn đội hình của ngời chỉ
huy.
b/ Đánh 5 bài trống.
- Hớng dẫn và thực hiện động tác dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ, đi đều, vòng trái.
Trả lời:
- Chỉ huy dùng tay trái chỉ định đội hình tập hợp.

+ Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng lên cao các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hớng về
phía thân ngời.
+ Hàng ngang:Tay trái giơ sang ngang tạo với thân ngời một góc 90 , các ngón tay
khép kín, lòng bàn tay úp xuống.
+ Chữ U: Tay trái đa ngang, cánh tay trên vuông góc với cánh tay dới, bàn tay nắm
kín, lòng bàn tay hớng về phía thân ngời.
+ Vòng tròn: Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay
úp xuống, ngón giữa hai bàn tay chạm nhau.
Câu 6:
a/ Đ/c hãy trình bày buổi lễ chào cờ theo nghi thức đội?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện chào kiểu đội viên, giơng cờ, vác cờ, tiến, lùi, sang phải,
sang trái.
Trả lời:
Lễ chào cờ: Đợc sử dụng khi bắt đầu một buổi sinh hoạt , hoạt động đội .
* Diễn biến (Sau khi đã tập hợp và ổn định các đơn vị)
- Chỉ huy hô: " Đội trống, đội cờ vào vị trí! (đội trống đeo trống, đội cờ của Liên đội
và các chi đội vác cờ vào vị trí quy định với từng hình thức tổ chức, đến nơi, đa cờ về t thế
nghỉ)
- Chỉ huy hô "Mời các vị đại biểu và các bạn chuẩn bị làm lễ chào cờ".
- Chỉ huy hô:" Nghiêm", thổi kèn hiệu chào cờ. Hết hồi kèn, chỉ huy hô: " Chào cờ-
chào", cờ giơng (hoặc kéo ), đánh trống chào cờ, đội viên giơ tay chào.
- Dứt tiếng trống, chỉ huy hô: " Quốc ca", đội viên bỏ tay xuống đứng t thế nghiêm và
hát Quốc ca
- Chỉ huy hô: " đội ca", đội viên hát đội ca
- Phụ trách hoặc một em trong ban chỉ huy quay về đội hình, hô: " Vì tổ quốc xã hội
chủ nghĩa, vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại - sẵn sàng"( Không giơ tay)- ( nếu trong các buổi lễ
lớn, có phút sinh hoạt truyền thống thì sau lời đáp " Sãn sàng"chỉ huy hô: "Phút sinh hoạt
truyền thống" Sinh hoạt truyền thống thực hiện xong. Chỉ huy hô:" Đội trống, đội cờ về vị
trí" ( đội trống đeo trống, đội cờ vác cờ về vị trí tập hợp đội hình tĩnh tại).

Câu 7:
a/ Lễ diễu hành theo nghi thức đội diễn ra nh thế nào? Có gì khác nhau giữa lễ diễu
hành và lễ duyệt đội?
b/ Đánh 5 bài trống bắt buộc.
- Hớng dẫn và thực hiện chào kiểu đội viên giơng cờ, vác cờ, tiến, lùi, quy đằng sau.
Trả lời:
Lễ diễu hành đợc tổ chức để biểu dơng lực lợng, giới thiệu thành tích của Đội TNTP
Hồ Chí Minh.
* Đội hình diễu hành:
- Vị trí tập kết chuẩn bị diễu hành: Đi đầu là đội cờ liên đội, cách đội cờ khoảng 2m là
3 đội viên đại diện BCH liên đội, sau BCH khoảng 3m là đội trống ( đội trống có thể đứng cố
định ở khu vực lễ đài, tuỳ thuộc vào hành trình diễu hành), sau đội trống khoảng 5m là cờ
của chi đội, sau cờ 1m là 3 đội viên đại diện BCH chi đội, chi đội nọ cách chi đội kia
khoảng 5m. Phụ trách đi bên cạnh phân đội trởng đội1.
- Diễn biến: Lễ diễu hành đợc thực hiện trớc lễ khai mạc ( chào cờ, tuyên bố lý do.),
chỉ huy hô: " Nghiêm" và chạy đến trớc lễ đài báo cáo: " Báo cáo anh (chị ) phụ trách, các
đơn vị đã sẵn sàng, xin phép lễ diễu hành đợc bắt đầu!". Phụ trách đáp đồng ý "Chỉ huy quay
về đơn vị hô" Lễ diễu hành bắt đầu" - "Dậm chân-dậm", thổi kèn, đánh trống hành tiến ( đội
viên dậm đều chân theo tiếng trống, chỉ huy hô:" Đi đều -bớc", các đơn vị hành tiến từ trái
qua phải lễ đài ( theo hớng lễ đài ), cờ đợc vác lên vai: Khi bắt đầu đến lễ đài (vạch chào ),
cờ đợc giơng lên, đội viên giơ tay chào . Khi đã qua lễ đài (vạch thôi chào), chuyển cờ về t
thế vác cờ, đội viên thôi chào, tiếp tục đi đều. Từng đơn vị khi qua lễ đài đợc giới thiệu tóm
tắt thành tích, các đại biểu vỗ tay động viên. Khi vòng ở các góc sân,chú ý đảm bảo vuông
góc. Khi diễu hành ở đờng lớn chú ý giữu cự ly các đơn vị, đội hình nghiêm túc và đi đúng
đờng, tránh làm mất trật tự an toàn giao thông. Diễu hành xong, các đơn vị về vị trí tập kết.
* Khác nhau ở chỗ là : Lễ diễu hành đợc thực hiện trớc lễ khai mạc, còn lễ duyệt đội
là thực hiện sau lễ khai mạc và có đại biểu đi duyệt Đội.
Câu 8:
a/ Đ/c chuẩn bị một chơng trình chi tiết cho đại hội liên đội?
b/ Đánh 5 bài trống.

- Hớng dẫn và thực hiện động tác Chào kiểu đội viên, quy phải, quay trái, quay đằng
sau.
Trả lời:
Đại hội liên đội tiến hành khi các chi đội đã tổ chức xong đại hội. Đại hội toàn thể đội
viên hoặc đại hội đại biểu do Ban chỉ huy liên đội quyết định. Thời gian đại hội không quá
một buổi. Đại hội báo cáo kết quả công tác của liên đội nhiệm kỳ qua, thông qua chơng trình
hành động nhiệm kỳ tới và bầu Ban Chỉ huy mới.
Nội dung và trơng trình đại hội:
- Lễ khai mạc đại hội: Chào cờ theo nghi thức Đội; (có sinh hoạt truyền thống).

×