Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Toán 8 (Trường hợp đồng dạng thứ nhất. Ôn tập chương III Đại số)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Đống Đa</b> <b>Nhóm Tốn 8</b>
<b>BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH</b>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>
<b>I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<b>Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam</b>
giác đó đồng dạng.


GT <i>ABC A B C</i>; ' ' '<sub> ; </sub> ' ' ' '
<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>B C</i> <sub>=</sub> ' '


<i>CA</i>
<i>C A</i>


KL ABC A B C' ' '


<b>II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN</b>


<b>Dạng 1: Chứng minh hai tam giác đồng dạng</b>


<i>Phương pháp giải: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng, ta lập tỉ số các cạnh tương ứng</i>


của hai tam giác và chứng minh chúng bằng nhau , từ đó có điều phải chứng minh.


<i>Bài tập minh họa :</i>


<b>Bài 1: Cho như hình vẽ: </b>



a) ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng với nhau khơng?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác?


<b>Bài 2: Cho tam giác </b><i>ABC</i> vng tại <i>A</i><sub> có </sub><i>BC</i>10<i>cm</i><sub>; </sub><i>AC</i> 8<i>cm</i><sub>. Tam giác </sub><i>A B C</i>' ' '<sub> vuông</sub>


tại <i><sub>A</sub></i>'


có <i>B C</i>' ' 5<i>cm</i><sub>; </sub><i>AC</i>' ' 4<i>cm</i>


a) Chứng minh ABC <sub>A B C</sub>' ' '


?


b) Tính tỉ số chu vi của <i>ABC</i> <sub>và</sub><i> A B C</i> ' ' '<sub>?</sub>


<b>Dạng 2: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất để tính độ dài các cạnh hoặc</b>
<b>chứng minh các góc bằng nhau.</b>


<i>Phương pháp giải: Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất (nếu cần) để chứng minh hai</i>


tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.


<i>Bài tập minh họa:</i>


<b>Bài 3: Cho tam giác </b><i>ABC</i> đồng dạng với tam giác <i>A B C</i>' ' '. Cho biết <i>AB</i>6<i>cm</i><sub>;</sub><i>BC</i>10<i>cm</i><sub>;</sub>
14


<i>AC</i>  <i>cm</i><sub> và chu vi tam giác </sub><i>A B C</i>' ' '<sub> bằng 45cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác </sub><i>A B C</i>' ' '<sub>.</sub>


<b>Bài 4: Tứ giác ABCD có </b><i>AB</i>3<i>cm</i><sub>; </sub><i>BC</i>10<i>cm</i><sub>; </sub><i>CD</i>12<i>cm</i><sub>; </sub><i>AD</i>5<i>cm</i><sub> và </sub><i>BD</i>6<i>cm</i><sub>.</sub>



Chứng minh: a) ABD BDC <sub>b) Tứ giác ABCD là hình thang</sub>
<b>Bài 5: Cho tam giác </b><i>ABC</i> có <i>AB</i>10<i>cm</i><sub> và </sub><i>AC</i>20<i>cm</i><sub> . Trên cạnh </sub><i>AC</i><sub> lấy điểm </sub><i>D</i><sub> sao</sub>


cho <i>AD</i>5<i>cm</i><sub>. Chứng minh </sub><i>ABD</i><i>ACB</i>


<b>Bài 6:Cho tam giác </b><i>ABC</i>. Điểm <i>M</i> thuộc cạnh <i>BC</i> sao cho


2
3
<i>MB</i>


<i>MC</i>  <sub> . Kẻ MH song song</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tính chu vi tam giác <i>ABC</i> khi biết chu vi tam giác <i>KMC</i> bằng 30cm
c) Chứng minh <i>HB</i>.MC BM.KM


<b>Trường THCS Đống Đa</b> <b>Nhóm Tốn 8</b>


<b>BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH</b>
<b>ƠN TẬP CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ</b>


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (Ôn tập theo các câu hỏi SGK trang 32) </b>
<b>B. BÀI TẬP </b>


<b>Bài 1 . Chọn đáp án đúng cho các câu sau</b>


<b>Câu 1: Với giá trị nào của m thì phương trình: mx–2 = 4 có nghiệm x = 2 ? </b>


A. m = 1 B. m = 2 C. m = –2 D. m = 3



Câu 2: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:


A. x + 2 + 3x = 0 B. 4x – 3 = 0 C. 2x + 5x = 0 D. 3x2<sub> – 2x + 1 = 0</sub>
Câu 3: Phương trình x2<sub> + 9 = 0 có tập nghiệm là:</sub>


A. S={3} B. S={3;–3} C. S=Ỉ D. S={-9}


Câu 4: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 3 và x2<sub> = 9</sub> <sub>B. x – 1 = 0 và 3x – 3 = 0</sub>
C. 2x = 0 và x + 1 = 0 D. x + 3 = 0 và x(x + 3) = 0
<b>Bài 2. Giải các phương trình sau: </b>


a) x(2x - 9) = 3x(x - 5 b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)


c) 2x - 7


2
3
4
3
2 2






 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


d)


4


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>





 


<b>Bài 3. Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức </b>


3a 1 a 3
M


3a 1 a 3


 


 



 <sub> có giá trị bằng 2 .</sub>


<b>Bài 4. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm</b>
chiều rộng 1m thì diện tích khu vườn tăng thêm 5m2<sub>. Tính kích thước khu vườn ban đầu.</sub>
<b>Bài 5. Lúc 6h sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một ơtơ cũng</b>
xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là
20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng
đường AB.


</div>

<!--links-->

×