Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH VIÊM PHỔI CATA và BỆNH THIẾU máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.16 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM

Khoa Chăn Ni Thú Y
Mơn học : Nội Khoa 2

Chuyên đề: Viêm phổi cata (pneumonia catarrhalis)
GV:

Nhóm thực hiện:


I.

ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH
Bệnh cịn có tên gọi là phế quản phế viêm hay viêm phổi đốm.
Quá trình viêm xảy ra trên vách phế quản và từng tiểu thùy

phổi. Trong các phế nang chứa dịch thẩm xuất (gồm: bạch cầu, hồng
cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch).
Niêm mạc phế quản sung huyết, tiết dịch dẫn đến

niêm

mạc

rất mẫn cảm gây ho nhiều.
Dịch viêm đọng trong lịng phế quản gây khó thở.
Viêm từng chùm tiểu thùy, gồm các phế quản và phế nang.
Vùng viêm nhỏ, phân tán khắp hai lá phổi.
Bệnh thường xẩy ra ở thời kì lạnh, trên gia súc già và gia súc
non dễ mắc. Nếu điều trị không kịp thời, bệnh dễ chuyển sang viêm


phổi hoại thư.
Trên gia súc non bệnh thường ở dạng phế quản phế viêm hoặc
thùy phế viêm gây chết nhanh ( thường sau 3 ngày mắc bệnh).
II.

NGUYÊN NHÂN
1) Nguyên nhân nguyên phát

1


Chăm sóc, ni dưỡng kém: thiếu Vitamin A, gia súc nhiễm
lạnh, tiểu khí hậu chuồng ni xấu chứa nhiều khí độc ( CO2, H2S,
NH3, Clo,…). Nhiệt độ chuồng nuôi không thích hợp, độ ẩm cao,…
Niêm mạc bị tổn thương cơ giới do sạc thức ăn, nước uống,
thuốc vào phế quản.
2) Nguyên nhân kế phát
Do kí sinh trùng kí sinh ở phổi : giun phổi, ấu trùng giun đũa di
hành.
Kế phát từ một số bệnh: bệnh cúm, tụ huyết trùng, lao,…
Viêm lan từ những cơ quan bên cạnh, vi khuẩn theo máu từ các
cơ quan khác đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hóa mủ, viêm vú,
viêm dạ dày và ruột...).
III.

CƠ CHẾ SINH BỆNH
Tất cả các kích thích bệnh lý thơng qua phản xạ thần kinh trung

ương tác động vào phế nang và phế quản làm cho vách phế nang và
một số tiểu thùy phổi bị sung huyết, sau đó tiết dịch, dịch đọng lại ở

các phế quản nhỏ và phế nang và gây viêm. Khi dịch viêm bị phân
hủy tạo ra những sản vật độc, những sản vật độc này cùng với độc

2


tố vi khuẩn vào máu gây rối loạn điều hòa thân nhiệt. Do vậy con
vật sốt cao.
Do q trình hơ hấp của gia súc đã làm cho dịch viêm ở phế
quản và phế nang bị viêm lan sang phế quản và phế nang bên cạnh
chưa bị viêm. Trong thời gian dịch viêm lan truyền thì cơ thể khơng
sốt, nhưng khi dịch viêm đọng lại và gây viêm thì cơ thể lại sốt. Do
hiện tượng viêm lan từng tiểu thùy ở phổi đã làm cho cơ thể sốt lên
xuống theo hình sine.
Nếu quá trình viêm lan rộng ở phổi, làm giảm diện tích hơ hấp
của phổi, gia súc có hiện tượng thở khó hoặc ngạt thở chết. Mặt
khác do gia súc sốt cao và kéo dài làm cho quá trình phân hủy
protit, lipit, gluxit trong cơ thể tăng, hơn nữa do thiếu oxy mô bào,
làm tăng sản vật độc cho cơ thể nên gia súc bị nhiễm độc chết.
*Sơ đồ tóm tắt:

3


Nguyên nhân

Viêm phế quản nhỏ
+ phế nang

Hẹp lòng phế quản

dẫn đến tắc phế quản
nhỏ

Khó thở,
tăng tần số
hơ hấp

IV.

Mất khả
năng hơ
hấp

Sản vật viêm

Di chuyển về
phía trên gây
viêm lan sang
các tiểu thùy

Sốt lên
xuống

TRIỆU CHỨNG
Gia súc mệt mỏi, chán ăn, sốt lên xuống khơng theo quy luật.

Viêm hóa mủ gia súc sốt rất cao.
4



Khó thở, tần số hơ hấp tăng, nước mũi ít và đặc.
Ho khan, sau ho ướt và kéo dài.
Niêm mạc mắt bầm tím, lúc đầu tim đập nhanh sau đó yếu dần.
Gõ vào vùng phổi: gia súc có cảm giác đau và phản xạ ho, vùng
âm đục của phổi phân tán, xung quanh vùng âm đục là âm bùng hơi.
Nghe vùng phổi: âm phế quản bệnh lý, âm ran ướt (thời kì đầu),
âm ran khơ, âm vị tóc (thời kì cuối).
X - quang phổi: vùng mờ rải rác trên mặt phổi, nhánh phế quản
đậm.
Xét nghiệm máu: bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu ái toan
và đơn nhân giảm.
Xét nghiệm nước tiểu: xuất hiện protein.
V.

BỆNH TÍCH
Hạch lâm ba dọc phế quản sưng.
Trên mặt phổi viêm có màu sắc khác nhau: nơi mới viêm màu

đỏ thẩm, nơi viêm có màu vàng hoặc trắng xám, thậm chí có các ổ
mủ hoặc gan hóa.
Xẹp phổi hay khí phế từng vùng.
5


VI.

CHẨN ĐOÁN
Căn cứ vào triệu chứng: sốt lên xuống, vùng phổi có âm đục

phân tán, X – quang vùng phổi có vùng mờ rải rác, con vật khó thở.

Chẩn đốn phân biệt với các bệnh: viêm phổi thùy, viêm màng
phổi.
• Viêm phổi thùy lớn: Gia súc sốt liên miên (6 - 9 ngày) vùng
âm đục của phổi theo hình cánh cung, bệnh thường chia ra
từng thời kì rõ rệt, nước mũi có màu gỉ sắt, thở thể bụng thể
hiện khơng rõ.
• Viêm màng phổi: sốt cao khơng theo quy luật, đau vùng
ngực, thở nơng và thở thể bụng, có âm bơi ( xoang ngực tích
nước), chọc dị xoang ngực có dịch thẩm xuất chảy ra (màu
vàng hay hồng), có tiếng cọ màng phổi (khi viêm dính).

VII.

TIÊN LƯỢNG

6


Tùy theo tính chất của bệnh và sức đề kháng của gia súc, bệnh
có thể kéo dài trong 1 – 2 tuần và thường chuyển sang thể mạn tính.
Bệnh nặng khoảng 8 – 10 ngày con vật chết.
VIII.

ĐIỀU TRỊ
Dùng thuốc điều trị
Sử dụng một trong các kháng sinh:

Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch
thẩm xuất và tăng cường giải độc .


Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.
Trợ hô hấp: Bromhexin.
Kháng viêm: Dexamethazol hoặc Prednisolon

7


Hạ sốt: Anazin.
Dùng vitamin nhóm B kích thích việc tiêu hóa.
Biện pháp hộ lý: cách ly, giữ ấm gia súc, chuồng trại sạch sẽ,
thống, chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung vitamin A, protein và
gluxit vào khẩu phần ăn, dùng dầu nóng xoa vùng ngực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình chẩn đoán và bệnh nội khoa thú y, PGS.TS.
Phạm Ngọc Thạch – TS. Chu Đức Thắng, NXB Nông
Nghiệp Hà nội – 2009.
• Bài giảng bệnh nội khoa gia súc, TS. Nguyễn Văn Phát.

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
---------------------------------------------

BÁO CÁO NỘI KHOA 2

CHUYÊN ĐỀ : THIẾU MÁU
 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:


 NHÓM SINH VIÊN:

I/ Thiếu máu trên gia súc:

9


1. Định nghĩa
Thiếu máu là tình trạng có số lượng hồng cầu hay hemoglobin ít hơn bình
thường trong máu.
Lồi
Heo
Số lượng hồng 7

Bị
7

Chó
7

cầu (109/ml)
Hb (g/l)

110

150

127

2. Ngun nhân

- Bệnh truyền nhiễm: BVD (bovine viral diarrhae), thương hàn…
- Kí sinh trùng:
• Kí sinh trùng đường máu: Babesia, Theilleria, Trypanosoma…
• Kí sinh trùng: giun móc, giun xoăn dạ múi khế, sán lá gan…
- Dinh dưỡng: thiếu vitamine B, thiếu sắt…
- Sử dụng thuốc trong thời gian dài: sufamide, chloraphenicol, aspirin…
3. Triệu chứng
- Sốt
- Hôn mê
- Giảm tính ngon miệng
- Niêm mạc nhợt nhạt
- Kiệt sức khi vận động mạnh
- Đơi khi có hiện tượng vàng da, niêm mạc
- Giảm sản lượng sữa đối với bò sữa, tăng tỷ lệ sẩy thai.

10


4. Chẩn đoán
Lâm sàng:
- Niêm mạc nhợt nhạt
- Tần số hơ hấp và nhịp tim tăng
- Nghe tim có tiếng thổi
Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm nước tiểu: kiểm tra billirubin,Hb niệu
- Xét nghiệm kí sinh trùng: tìm trứng trong phân, quan sát mẫu phết máu
tươi dưới kính hiển vi.
5. Tiên lượng
Phụ thuộc vào:

- Lượng máu đã mất
11


- Thời gian chảy máu
- Vị trí nơi chảy máu và thời gian bị mất máu
6. Điều trị
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh
- Do kí sinh trùng: tẩy giun (THUỐC), tăng cường dinh dưỡng
- Bệnh mạn tính (gan, thận…): bổ sung vitamin A, B, C…, thuốc kích thích
sản xuất hồng cầu.
- Truyền máu
7. Phịng bệnh
Chế độ chăm sóc, ni dưỡng và khai thác hợp lí đặc biệt đối với thú bố mẹ
hoặc khai thác sữa.
Khẩu phần ăn đảm bảo thành phần thiết yếu nhằm tránh những bệnh do dinh
dưỡng.
Dựa vào vùng dịch tể thiết kế chương trình tiêm phịng bảo vệ thú tránh các
bệnh truyền nhiễm.

II/ Thiếu máu trên

heo con do thiếu

sắt:
1.1. Nguyên nhân: chủ yếu do thiếu sắt.
- Lúc mới sinh nguồn sắt dự trữ có giới hạn.
- Hàm lượng sắt trong sữa heo nái/sữa đầu thấp.
- Heo con không tiếp cận với những nguồn cung cấp sắt.
- Nhu cầu sắt cao do tốc độ tăng trưởng của heo con rất nhanh.


12


1.2. Cách sinh bệnh:
-

Thiếu sắt  không thành lập được nhóm Heme gây thiếu Hemoglobin, thiếu hồng cầu thừa
CO2, thiếu O2 ở mô bào làm máu bị toan do CO2 + H2O  H2CO3, gây ngưng chuỗi hô hấp
mô bào dẫn đến heo con giảm sức đề kháng mắc bệnh hô hấp và mắc bệnh tiêu chảy.

1.3. Triệu chứng:
-

Bệnh xuất hiện lúc 7-10 ngày tuổi
Da, niêm mạc nhợt nhạt
Lạnh, thích nằm chồng lên nhau
Lười bú, gầy ốm
Tiêu chảy phân trắng do viêm ruột
Viêm phế quản

1.4. Chẩn đoán:
-

Căn cứ vào triệu chứng
Xét nghiệm hồng cầu, Hb, hàm lượng sắt trong máu, các chỉ tiêu này giảm từ 40-60% so với
chỉ tiêu bình thường.

1.5. Tiên lượng:
-


Tốt nếu bệnh mới phát
Xấu nếu kế phát viêm phổi, viêm ruột

1.6. Điều trị:
-

Chích bắp: Fedextran 2ml (200mg)/ con, 1 liều duy nhất
Điều trị viêm phế quản, viêm ruột nếu có.

1.7. Phịng bệnh:
-

Chích Fedextran 100mg/ lần lúc 3 ngày tuổi và 10 ngày tuổi

13


14



×