Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH VIÊM THẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN NỘI KHOA 2

GVHD:

BỆNH
VIÊM
THẬN


A. SƠ LƯỢC
 Thận là một cơ quan có vai trò quan trọng đảm bảo bảo sự hằng định của môi
trường bên trong cơ thể.
 Cơ chế hoạt động: lọc, tái hấp thu và bài tiết.
 Chức năng chính: lọc, điều chỉnh sự hằng định các thành phần của máu, giữ
vững pH máu, cơ đặc hoặc hịa lỗng nước tiểu, chuyển hóa, tham gia điều chỉnh
các áp lực động mạch, tạo máu,…
B.VỊ TRÍ.
 Vị trí của thận ở một số loài
Loài

Thận Phải

Thận Trái

Nhai lại

Xương sườn 12  Đốt thắt

Đốt thắt lưng 2,3  5,6



lưng 2,3
Heo

Xươn sườn 14,15  18

17,18  Đốt thắt lưng 2,3

Loài ăn thịt

Đốt thắt lưng 1  3

Đốt thắt lưng 2  4

C. VIÊM THẬN CẤP TÍNH
 NGUYÊN NHÂN:


 Nguyên nhân nguyên phát:
-

Sử dụng Sulfamid với liệu

trình dài.
- Do tác nhân dị ứng (hóa chất, thuốc, bụi, phấn hoa, dị ứng protein lạ từ thức
ăn với nhiều lần lặp lại…
- Chấn thương cơ học.
 Nguyên nhân kế phát:
Kế phát từ một ổ nhiễm khuẩn của cơ thể như:
- Viêm xoang ngực, viêm phúc mạc, vi khuẩn theo máu tới thận gây viêm thận

cấp tính
- Vi khuẩn đi ngược dòng từ đường tiết niệu dưới lên thận trong trường hợp
thú bị viêm bàng quang cấp tính, nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới.
- Sự ứ đọng nước tiểu do chèn ép niệu quản( thú hẹp niệu quản, mang
thai…),sỏi niệu quản, sỏi thận, bị tắc đường tiểu, nước tiểu trào ngược lên
thận gây viêm thận cấp.

 TRIỆU CHỨNG:


- Gia súc sốt cao, toàn than bị ức chế, bỏ ăn và đau ở vùng thận làm cho con
vật đi đái khó khan, lung cong, khi sờ vùng thận con vật có cảm giác đau.
- Con vật đi tiểu nhiều ở thời kỳ đầu, về sau tiểu ít, nước tiểu đục nhiều khi có
máu
- Bệnh kéo dài có hiện tượng phù tồn than, có hiện tượng tràn dịch màn phổi,
xoang bụng, xoang bao tim.
- Hàm lượng ure trong máu tang gây hiện tượng nhiễm độc, làm cho con vật
bị hơn mê,co giật, nơn mửa và ỉa chảy.
 CHẨN ĐỐN:
- Lâm sàng:
- -lượng nước tiểu ít, đau, sưng vùng thận.
- Cận lâm sàng:
- -cặn nước tiểu: cặn hữu cơ (+), cặn vô cơ (+/-).
- Albumin nước tiểu.
- -Ure máu tăng.
- -Siêu âm thận, X-quang.


- Cần chẩn đoán phân biệt với:
+ Bệnh viêm bể thận: khơng có hiện tượng phù, khơng cao huyết áp, vùng

thận rất mẩn cảm, nước tiểu đục có nhiều dịch nhầy.
+ Sỏi thận: khơng có hiện tượng sốt.
 BỆNH TÍCH:
- Hầu hết các ổ viêm được tìm thấy trong các cột đuôi (đầu mũi tên). Các ổ
viêm kéo dài từ bề mặt thận thông qua vỏ não tủy để làm vài mm vệt rộng và
được bao quanh bởi một vành hyperaemic hoặc xuất huyết (mũi tên). Các
hạch bạch huyết thận được mở rộng

 ĐIỀU TRỊ:
• Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính.


• Dùng kháng sinh để diệt khuẩn.
• Dùng các thuốc lợi niệu, giải độc, tăng cường sức đề kháng.

Tiêm chậm vào tĩnh mạch
- Ngồi ra có thể cho uống nước râu ngô, bông mã đề hoặc rễ cỏ tranh.
- Đề phịng hiện tượng thận nhiễm mỡ, hoặc thối hóa, giảm viêm.
HỘ LÝ: Cho con vật nghĩ ngơi, không cho ăn thức ăn có nhiều muối, thức ăn có
nhiều nước, thức ăn có tính chất kích thích mạnh đối với thận, hạn chế cho uống
nước.

D. VIÊM THẬN MÃN TÍNH
Bệnh cịn có tên gọi là hội chứng “thận hư”.


 NGUYÊN NHÂN:
• Nguyên nhân do tiên phát
- Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu
- Bệnh cầu thận mãn tính

• Nguyên nhân do kế phát
- Kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm cấp tính mãn tính.
- Do hậu quả của các chứng trúng độc.
- Khi gia súc bị bỏng nặng.
 TRIỆU CHỨNG:
Bệnh nhẹ:
- Trong nước tiểu có ít albumin, tế bào thượng bì thận và trụ niệu, nước tiểu có
tính toan.

Bệnh nặng:
- Mệt mỏi, ăn ít, tiểu ít, lượng nước tiểu giảm.


- Tăng ure máu, mất nhiều protein qua nước tiểu, phù tồn hân, tính nước
xoang bụng.

 BỆNH TÍCH:
Ở thể nhẹ, thận không sưng hoặc hơi sưng.


- Bệnh nặng hơn thận sưng to, mềm, lớp vỏ dày, màu xám. Trong trường hợp tế
bào thận bị thoái hóa hạt thì thận sưng to, rắn, cắt ra có màu vàng đục.

-

Thận được xếp vào 4 lớp từ 0-3 theo sự hiện diện của các đốm trắng trên bề

mặt thận:
-


lớp 0 (zero), thận bình thường.


-

lớp 1, các tổn thương nhẹ với sự hiện diện của lên đến năm đốm xám-

trắng.
-

lớp 2, tổn thương vừa phải với sự hiện diện của sáu đến 10 điểm xám-trắng.

-

lớp 3, tổn thương nghiêm trọng trình bày hơn 10 điểm trắng xám, hoặc thận

mở rộng, khuếch tán xơ hóa nang thận với bề mặt không đều.

 ĐIỀU TRỊ:


- Khi không bị ure huyết và chứng ure nước tiểu thì cho ăn những thức ăn nhiều
protein để bổ sung lượng protein đã mất qua nước tiểu.
- Hạn chế cho uống nước khi gia súc bị phù, không cho ăn muối.
- Dùng thuốc lợi tiểu, giảm phù tăng sức đề kháng và sát trùng đường niệu.

- Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.
- Điều trị dự phòng các biến chứng: dùng Aspirin, hoặc thuốc kháng vitamin K
(Syntrom, Wafarin).
HỘ LÝ:

- khi không bị chứng ure huyết và chứng ure nước tiểu thì cho ăn những thức
ăn có nhiều protein để bổ sung lượng protein mất qua đường nước tiểu, hạn
chế cho uống nước khi gia súc bị phù.

E.TÀI LIỆU THAM KHẢO.


Giáo trình nội khao 2, TS. Nguyễn Văn Phát
Giáo trình chẩn đáon thú y và bệnh nội khoa



×