Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Công nghệ sơn chun, sơn nhát búa, sơn nứt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.19 KB, 24 trang )

• CÔNG NGHỆ SƠN CHUN, SƠN NHÁT BÚA, SƠN NỨT,
• SƠN NITROXENLULOZO

1


NỘI DUNG
SƠN CHUN

SƠN NHÁT BÚA

SƠN NỨT

SƠN NITROXENLULOZO

2


Loại sơn

Sơn chun

Sơn nhát búa

Sơn nứt

Sơn
nitroxenlulozơ

Đặc điểm


Tính năng

Ưu, nhược điểm

Ứng dụng

Là loại sơn mĩ Qua quá trình sấy bề Ưu điểm: Độ phản quang Sơn các máy
thuật, trang mặt có lớp sơn chun thấp, che đậy được khuyết nhỏ, vật đúc...
trí
đồng đều, đẹp.
điểm bề mặt, tăng vẻ đẹp
cho sản phẩm.
Nhược điểm: Khó khăn
trong việc làm sạch.
Là sơn mỹ
thuật, màng
sơn có lớp
hoa văn như
nhát búa

Sơn khô, màu sắc hấp
dẫn, vân đều, rõ.
Màng sơn cứng, bám
tốt, bền uốn, bền va
đập.

Ưu điểm: Độ che phủ tốt,
độ bóng đồng đều, màu
sắc bóng đẹp, dễ dàng rửa
sạch

Nhược điểm: Chỉ có 1 màu
cơ bản là màu tro bạc.

Sơn bề mặt kim
loại, dụng cụ
máy móc, đồng
hồ…

Ưu điểm: Độ bền tốt .Vết
nứt đều, màu sắc đẹp, lấp
đi độ khơng bằng phẳng và
lồi lõm của sản phẩm.

Sơn trang trí
gốm, mặt kính,
sơn gỗ, thạch
cao,…

Là loại sơn có Màng sơn có độ cứng, Ưu điểm: Màng sơn chịu
chất
tạo khơ nhanh.
mài mịn, độ bóng tốt, bền,
màng chủ yếu
chịu nước, chịu ma sát,

chịu ăn mịn hóa học.
nitroxelulozo.
Nhược điểm: Màng sơn dễ
biến trắng, độ dẻo kém.


Làm chất tạo
màng cho sản
xuất sơn gỗ, mực
in và trang trí bề
mặt.

Là loại sơn Độ bám dính cao.
phun, sau q
trình sấy khơ
màng
sơn
hiện vết hoa
như mai rùa.

3


SƠN CHUN
Sơ đồ khối phương pháp gia công sơn chun

Bước 1: Chuẩn bị bề mặt
Tẩy sạch gỉ, bụi bẩn , dầu mỡ bám trên bề mặt.
Bước 2: Sơn lót
- Sơn một lớp sơn lót trên bề mặt sản phẩm, để khô tự nhiên, đem sấy ở 100-110oC trong
1h để lớp sơn lót khơ hồn tồn.
- Mài bóng bề mặt sơn bằng giấy ráp cũ, nếu bề mặt không bằng phẳng, có thể trát matit,
khi matit khơ thì dùng giấy ráp mài bóng.
- Quét sơn cánh kiến 1-2 lần lên chỗ trát matit giúp lớp sơn chun đồng đều sau khi phun.
Bước 3: Phun sơn
- Khuấy để sơn pha loãng bằng dung mơi đến độ nhớt quy định sau đó tiến hành phun.

- Đầu tiên phun ngang, sau đó phun đứng để được lớp sơn đồng đều, không chảy

4


Bước 4: Sấy khô
Sau khi phun sơn, tiến hành sấy khơ lớp sơn trong tủ sấy với nhiệt độ thích hợp.
Lưu ý trong q trình gia cơng sơn chun:
1. Lựa chọn sơn chun:
 Sơn chun gồm các sơn đen, tím nâu…Sơn màu nhạt khó gia cơng. Nếu cần có loại sơn
màu nhạt (màu trắng) cần chọn loại sơn chun màu tương đối nhạt, sau khi phun và sấy khô,
chọn loại sơn màu nhạt như sơn nitroxenlulozơ phun lên bề mặt lớp sơn chun từ đó thu
được lớp sơn chun màu nhạt.
 Lượng sử dụng sơn chun như sau:
Sơn chun màu đen: 0,1728 kg/dm2
Sơn chun màu xanh lục: 0,321 kg/dm2
Sự khác nhau là do tỉ trọng sơn màu đen nhỏ, tỉ trọng sơn màu xanh lục lớn.
 Sơn chun este phenol fomandehit dễ gia công, không bị chảy. Sơn chun ankyl cho màng
sơn rắn chắc, chịu axit, gia công tương đối khó vì khi gia cơng ở nhiệt độ thấp được lớp sơn
không đồng đều, dễ bị chảy.

5


2. Trước khi phun sơn:
 Nếu sơn đặc, không phun ngay cần căn cứ vào tính chất của sơn mà chọn dung
mơi cho thích hợp. Dung mơi thường dung là xăng benzene, dầu tùng hương, nước
tùng hương…
 Khi gia công sơn chun, phải dùng phương pháp phun, không dùng phương pháp quét. Do
dùng phương pháp quét làm cho vết hoa xấu, khơng đồng đều.

 Để có được lớp sơn đồng đều, gia cơng sơn bằng súng phun sơn có hai vòi đối nhau.
 Khi phun lớp sơn chun, tốt nhất là khơng trát matit vì matit khơ chậm, ở dưới bề mặt sơn
làm cho lớp sơn nổi bọt rộp và lớp hoa không đều.
Trong trường hợp cần trát matit phải để cho matit khơ hồn tồn, sau đó sơn lớp sơn lót hoặc
lớp sơn cánh kiến mỏng sẽ được lớp sơn có vân hoa đồng đều.
 Khi phun xong khơng được sấy ngay.
Khi lớp sơn chưa khô, độ nhớt của sơn khi tiếp xúc với nhiệt độ cao trong tủ sấy sẽ giảm đi,
làm cho lớp sơn chảy. Vết hoa khơng đồng đều, sản phẩm khơng đẹp. Ngồi ra lớp dung môi
sau khi sơn xong chưa bay hơi hết dễ biễn thành chất khí phân bố trong tủ sấy, gây cháy6nổ


3. Sau khi phun sơn:
 Căn cứ vào tính chất của sản phẩm mà quyết định đến thời gian sấy khô trong tủ sấy.
Nếu chi tiết dày, hút nhiệt chậm, màng sơn sinh ra chậm. Chi tiết mỏng, hút nhiệt nhanh,
màng sinh ra nhanh. Khi sấy ở nhiệt độ 120 5oC, thời gian hiện vết hoa trong khoảng 1020 phút. Khi vết hoa hiện lên đồng đều, lấy sản phẩm ra, để khô tự nhiên trong 10-20 phút.
Sau khi để nguội, kiểm tra vết hoa, nếu có sai sót cần phun lại và sấy khô lần thứ hai. Nhiệt
độ sấy khô lần thứ hai: màu đậm 100-120oC, màu nhạt 85 5oC, nhiệt độ sấy: 2-3h.
 Nhiệt độ trong tủ sấy phải đồng đều. Trước khi cho vào tủ sấy, cần phải gia nhiệt tủ sấy ở
nhiệt độ 100-120oC.
 Nếu bề mặt sản phẩm có một phần nhỏ khơng có lớp sơn hoặc lộ ra phần trắng có thể
dung bút lơng chấm sơn quét vào chỗ điểm trắng rồi cho vào tủ sấy qua 1 lần. Sau khi sửa
chữa, màu sắc khơng giống nhau thì có thể dung vải bơng thấm sơn chun pha lỗng, xoa lên
tồn bộ bề mặt rồi lau sạch bằng vải bông như vậy sẽ được lớp sơn có màu sắc đồng đều.
 Khi gia cơng sơn chun cần đảm bảo độ nhớt sơn trong phạm vi quy định.
7


SƠN NHÁT BÚA
Sơ đồ khối phương pháp gia công sơn nhát búa:


Bước 1: Xử lý bề mặt
Bề mặt kim loại cần phải mài đánh bóng khử sạch gỉ sắt, dầu mỡ…
Bước 2: Sơn lót
- Sơn lớp sơn lót đầu tiên.
- Trát mattit những chỗ không bằng phẳng, để khô và làm sạch bụi bẩn.
- Tiến hành phun lớp sơn lót thứ 2 vì độ xốp lớp mattit lớn, có lỗ châm kim khi sấy dễ sinh
ra bọt khó làm bề mặt mất bóng.
Bước 3: Phun sơn nhát búa
Gồm có 2 phương pháp sơn nhát búa: phương pháp phun và phương pháp phun hòa tan
8


Phương pháp

Phun

Ứng dụng

Nhược điểm

Thao tác phun

Gia công các Thao tác đơn giản, Vết hoa hiện ra Phun 2 lớp:
chi tiết nhỏ, có giá thành thấp.
khơng đồng đều.
Lớp đầu: là lớp nền để
tính thẩm mỹ
khơ ở nhiệt độ thường
trung bình.
trong vịng 10-15p.

Lớp thứ hai: hiện lên vết
hoa ổn định, sau đó sấy ở
nhiệt độ 80-90oC trong
thời gian 2-3h.

Gia công các
chi tiết lớn có
u cầu thẩm
mĩ cao.

Phun hịa tan

Ưu điểm

Độ rộng của vết Quá trình thao tác
hoa đạt đến 10- tương đối phức tạp,
20mm, vết hoa giá thành cao.
đồng đều, rõ ràng
và đường phân
giới rõ ràng.

Phun 2 lớp:
Lớp đầu: là lớp nền để
khô ở nhiệt độ thường
25oC trong 20-30p.
Lớp thứ hai: chỉ yêu cầu
đồng đều, để khô ở nhiệt
độ thường trong 10-20p

9



Bước 4: Sấy khô
Sau khi phun lớp thứ 2 để hoa văn ổn định mới đưa vào tủ sấy. Sơn có màu đỏ hoặc màu
nhạt sấy ở 80-90oC trong 3-4h, sơn có màu đậm sấy sở nhiệt độ 100-120oC trong 1,5-2h.
Lưu ý khi gia cơng sơn nhát búa
• Với những chi tiết có hình dáng phức tạp, khi phun một mặt sẽ ảnh hưởng mặt khác, vì
thế phải xác định mặt phụ để phun trước sau đó mới phun mặt chính.
• Nếu khơng có dụng cụ đo độ nhớt, có thể cho 10-25% dung mơi.
• Khi phun bước 2, chọn và khống chế vòi phun: Tốt nhất là dùng vòi phun khơng đối
nhau, khi phun diện tích lớn, cùng được lớp sơn đồng đều.
• Sau khi phun lớp sơn thứ 2, đợi cho vân hoa ổn định, sấy ở nhiệt độ 80-90oC, thời
gian 2-3 giờ.
• Để tăng độ bóng, có thể dùng phương pháp đánh bóng, làm cho lớp sơn nhát búa bóng
trong suốt.
10


Phương pháp đánh bóng:
 Dùng giấy ráp thấm xà phịng đánh bóng bề mặt sơn, cho đến khi bóng, bằng phẳng. Sau
đó dùng nước rửa sạch và lau sạch.
 Kiểm tra: Sau khi đánh bóng nếu có tạp chất nhỏ sinh ra điểm đen, cần dùng bút lông
thấm sơn nhát búa để sửa, che lấp phần nền là được.
 Sấy: Phần sửa sơn đưa vào tủ sấy, sấy ở 80-90oC, thời gian 30 phút hoặc ở 25oC, thời
gian 2 giờ làm cho bề mặt sơn khơ hồn tồn.
 Quang sơn bóng: Có thể dùng sơn ankyl gốc amin để đánh bóng.
 Sấy khơ: Ở nhiệt độ 100-120oC, thời gian 40-60 phút.

11



Q trình thao tác hịa tân vân hoa:
- Phun kín bề mặt lần đầu tiên . Những vật lớn có nhiều mặt, trước tiên phun mặt chính
sau đó phun mặt phụ. Sau khi phun để ở nhiệt độ thường 25oC, thời
gian 30 phút.
- Phun lần thứ 2 cần tiến hành tuần tự trước sau như phun lần thứ nhất. Phun lần thứ 2
khơng cần có vết hoa chỉ cần đồng đều là được. Sau khi phun, để ở nhiệt độ thường thời
gian 10-20 phút.
- Dùng súng phun có vịi phun khơng đối nhau phun dung mơi để hịa tan vết hoa. Q
trình hịa tan đảm bảo dung mơi phải sạch khơng lẫn bột nhơm tránh hiện tượng vết sau
khi hịa tan xuất hiện điểm trắng
- Phun lần lượt trước sau để dung môi phân tán đều trên mặt sơn. Khống chế độ lớn vết
hoa bằng áp suất súng phun.
- Sau khi phun toàn bộ bề mặt, để yên thời gian 15-20 phút, đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ
80-90oC, thời gian 2-3 giờ.

12


Lưu ý trong quá trình sử dụng và bảo quản sơn nhát búa:
- Sơn nhát búa dễ biến chất, nếu để thời gian dài, bột nhôm và sơn sẽ thay đổi làm ảnh
hưởng đến chất lượng của sơn.
-

Khi pha chế sơn, cần pha một lượng đủ dùng, sơn làm xong cịn thừa phải đậy nắp kín
để giảm sự bay hơi của dung môi, tránh sơn biến chất.

- Trước khi sử dụng sơn nhát búa cần phải khuấy đều dùng vải tinh để lọc, như vậy làm
tăng độ bóng của màng sơn.


13


SỬA CHỮA MÀNG SƠN
Khi màng sơn bị hư hại, có 2 hướng để tiến hành xử lý màng sơn:
- Với màng sơn diện tích hư hại nhỏ thì dùng bút lơng nhỏ để sửa chữa.
- Với màng sơn có điện tích hư hại lớn thì dùng phương pháp dịch chuyển màng sơn.
Phương pháp dịch chuyển màng sơn:
• Phun sơn nhát búa lên bền mặt tấm tôn hoặc thủy tinh, sấy ở nhiệt độ 70-80oC, thời
gian 1 giờ, sau khi để nguội, bóc màng sơn trên tấm thủy tinh.
• Chọn một chỗ màng sơn trên tấm đó, có vân hoa giống như chỗ cần sửa, dùng dao
cắt ra.
• Trên chỗ sơn cần sửa quét lên lớp sơn nhát búa mỏng sau 3-5 phút, khi dung mơi bay
hơi lấy màng sơn bóc ra dán lên chỗ cần sửa.
• Nếu màng sơn khó bóc ra trên tấm thủy tinh, có thể ngâm tấm thủy tinh trong nước
nóng, thời gian 20-30 phút.

14


Những sự cố, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa
• Vân hoa không đều: Do áp suất máy nén không ổn định, quá lớn hoặc quá nhỏ vì thế
phải điều chỉnh sung phun sao cho ổn định.
• Đường phân giới khơng rõ ràng: Do dùng các loại sơn có màu đậm nên cho màu quá
nhiều làm không hiện rõ đường ranh giới vì thế khơng nên lạm dụng nhiều bột màu.
• Màng sơn có điểm trắng trịn: Do lớp nền có cát hoặc lỗ nhỏ, trong lỗ có khí hoặc bụi,
để khơng xảy ra tình trạng này cần thường xun kiểm tra lớp nền.
• Sau khi sấy khơ, vết hoa chảy ra: Do sau phun đưa trực tiếp vào tủ sấy, thời gian để
yên ngắn, dung môi chưa kịp bay hơi chảy ra. Vì vậy phải để thời gian lâu, sấy ở nhiệt
độ từ thấp đến cao từ 40-60oC trong 1h sau đó sấy ở nhiệt độ 80-90oC trong 2h.

• Dưới lớp vân hoa lộ nền, màng sơn dính: Do thời gian để lớp sơn thứ nhất ngắn đã sơn
lớp thứ hai, làm lớp sơn khơng ổn định vì thế phải đểlớp sơn thứ nhất khơ hồn tồn
mới sơn lớp thứ 2.
• Sau khi sấy màng sơn mất bóng: Do nhiệt độ sấy quá cao hoặc sấy lâu, vì thế cần
khống chế nhiệt độ và thời gian sao cho phù hợp.
15


SƠN NỨT
Sơ đồ khối phương pháp gia công sơn nứt

Bước 1: Vệ sinh bề mặt
Bề mặt kim loại cần phải mài đánh bóng khử sạch gỉ sắt, dầu mỡ…
Bước 2: Sơn lót
Khi bề mặt được vệ sinh sạch sẽ tiến hành phun lên 1 lớp sơn lót.
Bước 3: Mài bóng
Sau khi sơn lót khơ dung giấy giáp mài bóng bề mặt sản phẩm.
Bước 4: Sơn nứt
Sau khi bề mặt sản phẩm đã bóng thì tiến hành phun lớp sơn nứt lên bề mặt. Dùng dung
mơi thích hợp để pha lỗng sơn đến độ nhớt quy định, phun sơn bằng súng phun có vịi
khơng đối nhau.

16


- Thời gian hiện vết hoa: 50 phút
- Để có được lớp vân hoa đẹp cần phối trộn tốt lớp sơn nứt với màu sắc lớp sơn lót. Sau
khi sơn khơ, dùng giấy ráp mài bóng sau đó rửa sạch.
- Để bảo vệ lớp sơn nứt được lâu, có thể quét lên một lớp sơn bóng. Sau khi quét sơn
bóng, lớp sơn được bảo vệ màng sơn bóng đẹp.

Lưu ý khi gia công
Không chọn sơn màu vàng kim loại hoặc sơn bột nhơm làm sơn lót vì là vết hoa hiện
ra khơng tốt.
Sơn nứt khơng thích hợp phun những chi tiết lớn và những chi tiết nhiều góc cạnh vì
những chi tiết này không hiện lên những vân hoa đẹp.
 Để vân hoa phân bố đều dùng súng phun sơn có vịi khơng đối nhau.
 Phải để lớp sơn lót khơ hồn tồn sau đó mới phun lớp sơn nứt.
17


SƠN NITROXENLULOZO
Sơ đồ khối phương pháp gia công sơn nitroxenlulozo

Bước 1: Vệ sinh bề mặt
Bao gồm: tẩy gỉ, tẩy dầu…
Tẩy dầu bề mặt kim loại: Có 3 phương pháp như sau:
- Nhúng sản phẩm vào trong dung dịch tricloetilen.
- Phun dung dịch tricloetilen trực tiếp vào sản phẩm.
- Dùng sự bay hơi của tricloetilen để tẩy dầu và phương pháp tẩy dầu này có hiệu quả
cao nhất.
Tẩy gỉ: tẩy lớp oxi hóa dày, thuốc hàn trên bề mặt kim loại, có 3 phương pháp như sau:
- Phương pháp tẩy gỉ cơ khí
- Phương pháp tẩy gỉ hóa học
- Phương pháp tẩy gỉ bằng nhiệt

18


Bước 2: Trát matit
Lần thứ nhất: Làm bằng phẳng những chỗ lồi lõm trên sản phẩm.

Lần thứ hai: Sau khi lớp thứ nhất thứ nhất khô, dùng giấy ráp mài bóng sau đó trát matit
lần hai. Yêu cầu lớp sơn mỏng.
Mài bóng: Sau khi lớp thứ 2 khơ, dung giấy ráp nước mài bóng, yêu cầu bề mặt bóng,
bằng phẳng, sau đó dùng vải lau sạch. Tiếp theo quét lên lớp sơn lót tinh dầu và tiếp tục
mài bóng.
Lần thứ ba: Cần trát đầy những lỗ nhỏ. Sau đó mài bóng và phun lớp sơn lót tinh dầu.
Bước 3: Phun sơn
Phun sơn lần thứ nhất và thứ hai theo các phương pháp phun thông thường. Phun sơn lần
thứ ba yêu cầu màng sơn dày.
Bước 4: Đánh bóng
Sau khi sơn lần ba 8-10h. Xoa thuốc mài bóng lên bề mặt sản phẩm. Sau đó đánh bóng bề
mặt bằng thuốc đánh bóng. Dùng vải mềm lau sạch thu được màng sơn bóng đẹp.
19


QUÉT VÀ XOA SƠN NITROXENLULOZƠ

Có 2 phương pháp phun và xoa hoặc quét để gia công sơn nitroxenlulozơ:
- Phương pháp phun để gia công bề mặt chi tiết lớn.

- Những chi tiết nhỏ và những sản phẩm bằng gỗ, dùng phương pháp quét cho màng sơn
bám chắc, vân hoa đẹp.
Kết hợp phương pháp xoa và quét giúp giảm thời gian gia công, nâng cao năng suất lao động.

Phương pháp thao tác quét, xoa
1. Dùng khăn lau sạch vết bẩn, keo,… bám trên bề mặt.
2. Mài bóng bề mặt sản phẩm bằng giấy ráp.
3. Trát matit lần đầu vào những chỗ khơng bằng phẳng.
4. Mài bóng bề mặt matit sau khi trát.
5. Quét hoặc xoa bột màu.

- Pha chế bột màu nước: Hịa tan canxi cacbonat vào nước sơi, cho thêm màu tùy theo độ
đậm nhạt. Sau đó xoa hoặc quét lên bề mặt chi tiết.

20


- Pha chế bột màu dầu: Trộn sơn phenol formandehit với canxicacbonat. Sau đó pha lỗng
bằng xăng và thêm các loại bột màu.
6. Mài bột màu: Sau khi bột màu khơ dung giấy nháp mài tồn bộ bề mặt chi tiết.
7. Dùng sơn cánh kiến quét lần thứ nhất lên bề mặt chi tiết: Khơng pha q lỗng vì có
thể làm mất bột màu.
8. Trát matit lần hai: Làm bằng phẳng những lỗ nhỏ bị lộ khi quét lớp sơn cánh kiến.
9. Mài matit lần hai: Dùng giấy ráp cũ để mài bóng bề mặt.
10. Quét sơn cánh kiến lần hai: Có thể pha lỗng hơn lần qt đầu.
11. Làm đồng đều màu sắc: Dùng chổi lông quét đều lên những chỗ màu sắc
không đều.
12. Quét lớp sơn cánh kiến lần thứ ba: Khi quét sơn lần này, nếu thấy có hiện tượng chảy,
sơn chưa khơ có thể dùng bơng thấm cồn etilic xoa đi, nếu sơn đã khô dùng giấy ráp mài
nhẹ đi những chỗ có màu đậm.
13. Trát matit lần ba: Những chỗ không bằng phẳng cần trát lại matit.
21


14. Làm đồng đều màu sắc lần thứ hai: Dùng chổi lơng để làm đồng đều màu sắc.
15. Mài bóng: Dùng giấy ráp để mài bóng.
16. Xoa lớp sơn cánh kiến lần thứ nhất: Dùng bông thấm sơn cánh kiến, theo đường vần xoa
một lần lên toàn bộ bề mặt sản phẩm.
17. Quét lớp sơn nitroxelulozo trên bề mặt sản phẩm (5-6 lần) bằng chổi lông, quét theo
đường vân.
18. Mài bóng: Đợi màng sơn khơ hồn tồn (sau 1 đêm) dùng giấy ráp thấm nước mài bóng.

Sau khi mài, nếu màu sắc bị mờ đi dùng sơn hoặc sơn cánh kiến pha thêm bột màu để sửa.
19. Xoa sơn nitroxelulozo: Dùng bông thấm sơn xoa lên bề mặt sản phẩm, xoa 10 lần, mỗi
lần xoa để yên 10 phủt. Có thể xoa theo hình trịn xoắn ốc hoặc hình số 8.
20. Mài bóng: Sau khi màng sơn khơ, dùng giấy ráp mài bóng.
21. Xoa lần cuối cùng: Để làm mất đi toàn bộ những vết khi mài dung sơn nitroxenlulozo đã
pha loãng xoa 10 lần theo đường vân hoa.
22. Đánh bóng: Gồm 2 bước mài bóng và đánh bóng, cả 2 bước đều dùng phương pháp xoa.
22


MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT SƠN

Sơn Đại Bàng- Tổng công ty sơn

Công Ty TNHH Thương Mại

tổng hợp Hà Nội

Sản Xuất Sơn APBOLLO

Công ty CP Sơn LA MODE

Công ty TNHH sơn VINA
(vinapaint)

Công Ty TNHH SX TM DV Sơn Việt Phát

Công ty TNHH Sơn Hiệp Phát

23



24



×