Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tập nhóm môn Xây dựng văn bản pháp luật (9 điểm) Đề bài: “Văn hóa giao thông của người dân hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.14 KB, 9 trang )

i quen
của người dân chưa thay đổi nên dễ gây bức xúc. Công tác đào tạo
lực lượng chức năng cần thời gian. Việc tiêu cực trong giao thơng
khó kiểm sốt.
- Phổ biến, tuyên truyền giáo dục cho người dân, chia người
dân thành các nhóm đối tượng để tuyên truyền. Với học sinh, việc
tuyên truyền lồng ghép vào việc giáo dục tại trường học, trong các
chương trình học tập và vui chơi. Với các bộ, công chức, viên chức,
tuyên truyền tại nơi làm việc, đưa văn hóa giao thơng vào nội quy
của các tổ chức, công ty,… Với người dân thường, tuyên truyền ở
địa phương. Bên cạnh đó, cần kết hợp tuyên truyền qua các phương
tiện thông tin đại chúng, các mạng xã hội… Ưu điểm của giải pháp
này là dễ triển khai thực hiện, đi đúng vào bất cập liên quan đến ý
thức, văn hóa. Tuy nhiên hạn chế là kết quả khó dự đốn trước và
việc thay đổi ý thức cần một thời gian dài.
- Thông qua các điều chỉnh của đạo đức để nâng cao văn hóa
giao thơng, lên án những hành vi thiếu văn hóa khi tham gia giao
thông, đồng thời ghi nhận và biểu dương những người có văn hóa
tốt khi tham gia giao thơng. Giải pháp này tuy tận dụng được sức
mạnh cộng đồng, tuy nhiên cịn chưa rõ ràng, hiệu quả khơng cao
nếu tiến hành một cách độc lập.
Thứ ba, phương án nhà nước can thiệp trực tiếp bằng
pháp luật
Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh trực
tiếp văn hóa giao thông của người dân. Tăng mức phạt tiền với các
7


hành vi vi phạm luật an tồn giao thơng. Quy định thêm các hành vi
bị xử. Ưu điểm của giải pháp là tác động, điều chỉnh một cách trực
tiếp đến bất cập đưa ra. Hạn chế là về chi phí cho việc bổ sung các


quy phạm pháp luật khá cao, còn cứng nhắc, thiếu sự linh hoạt.
4. Lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tối ưu cuối cùng
Để lựa chọn ra một giải pháp tối ưu cuối cùng, ta xét đến điểm
mạnh phần nhiều.
Trong só ba giải pháp đã nêu ở trên, phương án nhà nước can thiệp
gián tiếp mang tính hiệu quả nhất. Bởi sự áp dụng của giải pháp
này vào thực tiễn vừa đem lại hiệu quả cao về mặt ý thức cho người
dân, vừa đem lại sự phát triển cho giao thông đường bộ Việt Nam.
Thứ nhất, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có hệ thống cơ
sở hạ tầng cũng như hệ thống giao thơng đường bộ cịn nhiều khó
khăn. Chính vì vậy, nhờ nhà nước can thiệp vào việc xây dựng và
nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ chắc chắn sẽ làm giảm
thiểu các hậu quả của tai nạn giao thông cũng như các vấn đề khác
về giao thông đường bộ.
Thứ hai, đội ngũ lực lượng chức năng ở Việt Nam cũng còn
nhiều hạn chế. Chỉ khi giải quyết được các tiêu cực trong giao
thông, nâng cao nhận thức và ý thức của những người trực tiếp
quản lý giao thơng thì ý thức của người dân cũng sẽ tự điều chỉnh
tốt lên.
Thứ ba, nhà nước thông qua sức mạnh cộng đồng để nâng cao
văn hóa giao thơng, đồng thời tuyền truyền tới người dân pháp luật
về an tồn giao thơng. Đặc thù của nước ta là sức mạnh của số
đông và chịu ảnh hưởng đạo đức cũng như phong tục tập quán rất
lớn. Lấy đạo đức và phong tục điều chỉnh sẽ đạt hiệu qua tối ưu mà
không cần đến sự ép buộc, cưỡng bức.
8


Kết lại, biện pháp nhà nước can thiệp gián tiếp là giải pháp tối
ưu nhất trong số các giải pháp được đưa ra, nó vừa mang tính giáo

dục cao, vừa dễ đi vào ý thức người dân. Dù còn nhiều hạn chế
nhưng việc khắc phục những hạn chế đó phải luôn được thực hiện
song song để tạo nên sự hiệu quả trong hoạt động quản lí nhà nước
về giao thơng đường bộ cũng như ý thức tham gia giao thông của
người dân để phù hợp với tình hình Việt Nam hiện nay, giai đoạn
nhà nước và xã hội đang hướng đến một đất nước văn minh, phát
triển.
KẾT LUẬN
Trên đây là những bất cập của vấn đề văn hóa giao thơng và
các giải pháp giải quyết vấn đề đó. Giải quyết triệt để được vấn đề
văn hóa tham gia giao thơng của người dân là sự thành cơng lớn,
góp phần tạo nên sự văn minh của xã hội và đẩy lùi những bất cập
chưa được giải quyết trong vấn đề giao thông của nước ta.

9



×