Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) VIRUS đậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 20 trang )

KHOA CHĂN NI THÚ Y

VIRUS ĐẬU
GVHD:
Nhóm


Lịch sử phát hiện
Bệnh xuất hiện hàng trăm năm trước cơng ngun và đến năm
1979 được thanh tốn trên phạm vi toàn thế giới.

1796 Edward Jenner phát minh ra vac-xin chống virus đậu mùa.
Borrel

đã nhuộm những tiểu thể sơ cấp bằng phương pháp

Loeffler và phát hiện virus đậu gia cầm.


Đặc điểm chung
Họ Poxviridae, nhóm Poxvirus là 1 loại ADN virus 2 sợi,
có vỏ. Có hình dạng tùy thuộc giống.

Kích thước từ 50-260 nm.
Virus hướng thượng bì
 các mụn nổi có mủ trên niêm mạc của động vật mắc
bệnh.


Phân loại
Chia làm 2 họ phụ



• Chordopoxvirinae: gây bệnh cho lồi có xương sống.
• Entomopoxvirinae: gây bệnh trên cơn trùng.


Nuôi cấy

Môi trường tế bào:
Gây nhiễm virus ở xơ phôi gà 1 lớp
bệnh tích ở tế bào
khơng bào, tiểu thể bao hàm kích thước khác nhau
thối hóa tế bào
tế bào co ngắn lại
nguyên sinh chất thu hẹp  tế bào tan rã.


Ni cấy

•Phơi gà:
Nốt đậu trên màng phơi màu trắng, xám đục
Màng phôi bị phù nề và dày lên
Sau 6-7 ngày phôi chết, các nốt đậu mọc tối
đa.


Cấu tạo chung

•Hình cầu, hình hộp vng, hình chữ nhật.
•Các virion đều tương tự nhau. Virion có thể dài đến 450nm và cấu trúc phức tạp.
•Phần lõi chứa chuỗi DNA.

•Bên ngồi là vỏ chứa lipid, các chuỗi protein hình cầu tạo cấu trúc như dệt vải của virion.


Tính kháng nguyên

Bao gồm kháng nguyên LS (protein bề mặt), NP (nucleocapsid).
Cấu trúc kháng nguyên có thêm lớp vỏ bọc bên ngồi  có kháng ngun hịa tan
nằm trên bề mặt của virion.

Rất phức tạp và bao gồm những chất có liên quan đến những tiểu thể sơ cấp.


Virus đậu gà (Fowlpox)



Giống Avipoxvirus, Họ Poxviridae.



Nhân AND sợi đôi, to 170-250*300-350mm.

Virion trịn, lớn 280-320nm.

• Virus tồn tại trong điều kiện lạnh, phenol 3%
diệt virus sau 2-3 phút.


Cơ chế sinh bệnh


 Đường miệng, hô hấp, thức ăn, cơn trùng, xây xát.

•Các vết xước trên da → các tế bào biểu bì → TB biểu bì tăng trưởng → nốt đậu → thối
hóa, thối rữa→ bong tróc →vảy nâu nhạt, nâu đen.

•Đơng xn, cuối xn đầu hè.
•Gà con 1- 3 ngày tuổi.


Triệu chứng

Thể đầu (head form)

•Mào, tích, khóe mắt, kh miệng.
 Khó khăn khi nhìn, thở, mù mắt, biếng ăn,
trọng lượng, sản lượng trứng,…


Triệu chứng

Thể hỗn hợp
Thể yết hầu (diphteritic form)
Chết gà 5- 10% tổng đàn.

•Gà sốt, chảy ra nước nhờn ở miệng
có lẫn mủ, màng giả.

•Các bệnh tích ở lưỡi, khí quản, phổi
→ chết, phụ nhiễm.


Thể nhiễm trùng huyết
Sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể trạng sa
sút nghiêm trọng.


Sức đề kháng

•Đề kháng mạnh với ngoại cảnh.
•Sấy khơ hồn tồn, tác động ánh sáng khuếch tán nhiều tuần khơng diệt được
virus.

•Dùng phenol 3% diệt virus sau 2- 3 phút.


Miễn dịch

•Miễn dịch thu được chủ động.
•Lây lan chậm,âm ỉ.
•Khơng có miễn dịch chéo giữa virus đậu gà và các loại virus đậu của các loài động
vật khác.


Chuẩn đốn

Lưu ý:

Trường hợp mụn và triệu chứng mụn ở
ngồi da
Bệnh đậu gà - đặc biệt là thể đầu.


Trường hợp mụn ở màng nhầy
Dạng đậu gà yết hầu.

Da nhiễm tụ cầu khuẩn Staphylococcus.

Triệu chứng thiếu vitamin A và bệnh nấm.


Chuẩn đốn

•Phân lập virus : mụn đậu, máu ngày nhiễm đầu tiên kích thước màu sắc các nốt pock
hình thành.

•Kiểm tra trực tiếp từ các mụn đậu, tìm tiểu thể trong tế bào chất của tế bào gây nhiễm.
•Phản ứng huyết thanh học: Lấy mẫu huyết thanh  Kết tủa khuếch tán trên thạch, phản
ứng kết hợp bổ thể, ngưng kết.


Điều trị

Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu.
Với thể mụn đậu ngồi da: bóc vẩy đậu làm sạch các mụn đậu mọc ở khóe mắt, miệng;
bơi chất sát trùng như:

Glixerin – Iot 10%.
Dung dịch xanh metilen 2%.
Dung dịch sunfat đồng 3 – 5%.
Với thể yết hầu: làm sạch màng giả, bôi các thuốc sát trùng nhẹ hay kháng sinh.



Phịng bệnh

Vacxin phịng bệnh

•Gà 7-10 ngày tuổi.
•Gà đẻ chủng lại lúc 4 – 5 tháng tuổi.
•Có 3 loại Vacxin: virus đậu bồ câu, virus đậu gà tây và virus đậu
gà.

•Đây đều là những vacxin được làm thích nghi và giảm độc trên
phôi gà.


Phịng bệnh

Nơi chưa bệnh:

•Vệ sinh phịng bệnh và kiểm sốt vệ sinh thú y.
•Nhập gà rõ nguồn gốc, nhốt cách ly 3 tuần theo dõi.
•Khơng lạm dụng vacxin sống.
Nơi có bệnh:

•Loại bỏ, cách ly điều trị.
•Tiêm chủng.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !




×