Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) CLOSTRIDIUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 11 trang )

KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y

CLOSTRIDIUM
GVHD :
SVTH :




Clostridium
• Họ Clostridiaceae
• Trực khuẩn gram dương,
thẳng hoặc hơi cong, hai
đầu tương đối trịn, kích
thước 0,5 – 1,0 × 3 8 à,
hỡnh thnh bo t, di ng
mnh
ã Vi khun yếm khí, nhiệt độ
thích hợp 37o C, pH = 7,2 –
7,5

clostridium


• Phân bố rộng, hơn 80 loài, khoảng 10 loài gây bệnh
• Tùy theo cơ chế sinh bệnh: 2 nhóm
_Nhóm gây trúng độc do độc tố thần kinh: Cl.
tetani, Cl. botulinum
_Nhóm gây thối nát, hoại thư sinh hơi, viêm bắp thịt và
phủ tạng: Cl. Chauvoie, Cl. Perfringens…


Cl. butolinum

Cl. tetani
Cl. Perfringens


Clostridium perfringens
1. Lịch sử:
2. Phân loại:
Dựa1892
vào
khảvànăng
4 loại
độc tố chính
và khả
năng
1893
Uenser
Nutan sinh
E.Fraenkel
1898
Veillon
và Zuber
gây bệnh, Cl. perfringens chia làm 5 typ huyết thanh
học
Cl. Perfringens

TypA:
độc tố α


Typ B:
độc tố
α,β, ε

Typ C:
độc tố
α,β

Typ D:
độc tố
α, ε

Typ E:
độc tố
α,  ι


3. Cấu tạo – hình thái:
• Hai đầu hơi trịn, thẳng, kích thước 0,8 – 1,5 × 3 – 8 µ
• Khơng có lơng, hình thành giáp mơ ( phân biệt)
• Hình thành bào tử (hình thuỗn hay hình trứng) trong
mơi trường trung tính hay kiềm
4. Ni cấy
• Cl. Perfringens: trực khuẩn yếm khí triệt để, mọc tốt
ở nhiệt độ thích hợp 37o, pH = 6,6
thạch máu glucoza
Mơi
trường

gelatin

thạch có glucoza 2%
nước thịt Martin có 2%
glucoza; …..


4. Sức đề kháng
• Sinh bào tử  có sức đề kháng mạnh
• Bào tử chống được nhiệt và gamma 
+Vật lí:
_Độc tố bị bất hoạt bởi xử lý nhiệt (60oC -5p)
_Tế bào bị giết chết bằng nhiệt khô (160-170oC/1 - 2h)
hoặc nhiệt ẩm (121oC / 30p)
+Hóa học:
_Mẫn cảm với penicillin, tetracycline, lipopeptid,
glycopeptid...
_Kháng với ethyl và propyl alcohol, chlorine dioxide
_Bị giết bởi các chất khử trùng cao cấp (8%
formaldehyd, 2% glutaraldehyde…)


5. Khả năng gây bệnh:
Cl. perfringens hình thành độc tố thần kinh gây bại
liệt và co giật, độc tố dung huyết gây hoại tử và làm
chết.


B
Typ C
Typ D
Typ E

5. Typ
KhảAnăng Typ
gây bệnh:
hoại
thư
bệnhhình
lỵ thành
bệnhđộc
độctốbệnh
Cl.
perfringens
thần“thận
kinh gâyĐộc
bạitố
sinhvàhơi
chođộc
dê con,
huyết
ở bò
liệt
co giật,
tố dung
huyết mềm
gây hoại tử vàruột
làm
(người),
bê, lợn con cho động nhuyễn” và
đẻ.
chết.
độc huyết mới sinh

vật non
độc huyết
ruột
(thỉnhdịch:
được mấy
ruột truyền
6.
Miễn
trên vaccin
ngày. cho cừu non
nhiễm
ở cừu
•thoảng
Dùng
mới
sinh
bê và thỏ).
từ hai tuần
Hoại phịng
thư sinh hơi
Viêm
ruột
hoại độc
tử
bệnh kiết lỵ, bệnh
tràn
đến một tuổi
huyết.
• Dùng vacxin giải độc tố tiêm phịng cho
đàn dê với lịch trình 6 tháng 1 lần.

• Trên heo, dùng kháng sinh phịng bệnh trộn vào
thức ăn cho heo nái trước khi sanh hai tuần. Chưa
có vaccin hữu hiệu.
Kiết lỵ

Độc huyết ruột


7. Chẩn đốn:
• Bệnh phẩm dùng để chẩn đốn: chất chứa trong ruột
của động vật bệnh, trong tá tràng và dạ múi khế
• Dùng phản ứng trung hịa độc tố xác định typ gây
bệnh
Các bước chẩn đoán:
1. Kiểm tra trên kính hiển vi
2. Ni cấy phân lập vi khuẩn
3. Kiểm tra đặc tính sinh hóa của vi khuẩn đã phân lập
4. Tiêm động vật thí nghiệm
5. Thử độc tố của vi khuẩn.
6. Sau cùng, thử phản ứng huyết thanh trung hòa


Tài liệu tham khảo
• Tơ Minh Châu – Trần Thị Bích Liên, Bài giảng Vi
sinh thú y
• Nguyễn Quang Tun, 2010. Giáo trình Vi sinh vật
thú y. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp
• Trần Thanh Phong, 2015. Bài giảng Bệnh truyền
nhiễm heo



CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI



×