Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) ESCHERICHIA COLI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.03 KB, 23 trang )

Khoa Chăn nuôi – Thú y
Bộ Môn Khoa Học Sinh Học Thú Y

--------------------BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 5

ESCHERICHIA COLI


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

- Lịch sử
- Đặc điểm cấu tạo
- Đặc điểm nuôi cấy
- Sức đề kháng
- Khả năng gây bệnh
- Miễn Dịch
- Chuẩn Đoán


Lịch sử







Năm 1883, bác sĩ nhi khoa người Đức Theodor Escherich đã phát hiện ra.
Cịn có tên Bacterium coli Escherich.
Thuộc họ Enterobacteriaceae.
Giống Escherichia.


Loài Escherichia coli.


Đặc Điểm Cấu Tạo



Hình dạng.

– Là trực khuẩn, Gram âm.
– Kích thước 0,5x1-3 µm .
– Khơng có bào tử.
– Lớp giáp mơ mỏng, có lơng quanh cơ thể,
một số có lông bám .


Đặc Điểm Cấu Tạo



Kháng nguyên

Các kháng nguyên của
e.coli

Kháng nguyên F

Kháng nguyên O

Kháng nguyên H

Kháng nguyên K


Đặc Điểm Cấu Tạo



Đơc tố

Độc tố.

Nội độc tố

Chịu nhiệt

STa

STb

Ngoại độc tố

Không chịu nhiêt

LT1

LT2


Đặc Điểm Ni Cấy






Là loại vi khuẩn hiếu khí hay hiếu khí tùy nghi.



Trên mơi trường thạch máu có chủng dung huyết β.

Có thể sinh trưởng ở 15-40ºC, sống thích hợp 37ºC với pH 7,4.
Trong môi trường lỏng, sau 4-5 giờ E.coli làm đục nhẹ.
Trên môi trường thạch thường, sau 18-24 giờ khuẩn lạc trịn, bờ đều, bóng, khơng màu hay màu
xám nhẹ, đường kính 2-3 mm. Quan sát thấy khuẩn lạc dạng R và M.


Đặc Điểm Ni Cấy


Trên mơi trường phân lập,vi khuẩn làm thay đổi mơi trường vì lên men đường lactose.

Mơi trường
Endo

ecoli
Hình thành khuẩn lạc màu đỏ

EMB

Hình thành khuẩn lạc màu tím đen


Istrat

Hình thành khuẩn lạc màu vàng

Wilson Blaire

Bị kiềm chế

Muler Kaufman

Khơng mọc

Gelatn

Không làm tan chảy gelatn


Sức Đề Kháng


Ở điều kiên bình thường thì e.coli có thể tồn tại vài tháng.


Khả Năng Gây Bệnh



Yếu tố gây bệnh.


– Kháng nguyên : O, H, K và F (kháng nguyên lông bám).
– Độc tố : nội độc tố và ngoại độc tố.




Tính chất gây bệnh.
Nhóm EPEC gồm type : O26:B6, O44, O142, O124…

Gồm bốn nhóm
Nhóm ETEC

thường gặp

Nhóm EIEC gồm type : O125, O157,
O144…

Nhóm VTEC gồm type: O26, O11, O113…


Miễn Dịch




Chỉ hình thành với chủng E. coli mắc phải.
Chủng bệnh.


Miễn Dịch


• Do có nhiều serotype nên

ta dựa vào kháng

ngun pili .



Pili giống như lông nhưng mỏng và ngắn
hơn.



Chức năng chính của pili giúp cho vi
khuẩn bám vào mơ.

-


Các Phương Pháp Chuẩn Đoán

 Chuẩn đoán 1: Phân lập vi khuẩn.
Chuẩn đoán 2: huyết thanh học.
Chuẩn đoán 3: sinh học phân tử.


Phân Lập Vi Khuẩn

 Dùng phân để phân lập.

• Dùng tăm bông cấy phân vào Istrat ( 37 0 C, 24 giờ).
• E. coli lên men lactoza  axit pH thay đổi.
• Chỉ thị màu xanh bromtymon  vàng ( để lâu: xanh lục).


 Mơi trường kiểm nghiệm
• Mơi trường Wilson – Blaire:



Khuẩn lạc E. coli nổi, ướt, lúc đầu trong, sau biến thành nâu.
Mơi trường SS (Salmonella Shigella):
Khuẩn lạc E.coli có màu đỏ.
Mơi trường Mark Conkey:
Các vi khuẩn lên men lactoza hình thành khuẩn lạc màu đỏ.


• Mơi trường Kristensen.
Khuẩn lạc E.coli có màu xanh lá mạ (thạch lactoza có pH = 7 – 7,2).

• Mơi trường EMB (Eosin-Methylen-Blue).
Vi khuẩn E. coli lên men đường lactoza, sinh axit nên khuẩn lạc có màu đen tím có dung quang vàng

• Mơi trường Endo.
Vi khuẩn E. coli lên men lactoza sinh axit, phát triển thành khuẩn lạc có màu đỏ.

• Mơi trường thạch – sắt – ba đường TSA (Triple – Sugar – Agar).
Khuẩn lạc E. coli có màu vàng.



•Môi trường thạch hai đường Kligler (Kligler - Iron – Agar)
E. coli khơng sinh H2S  khơng hình thành sunfua sắt màu đen
E. coli chuyển hố mơi trường có sinh hơi  bọt khí xuất hiện trong thạch
Vi khuẩn E. coli lên men cả hai loại đường glucoza và lactoza thì thạch đứng, thạch nghiêng đều có
màu vàng


Huyết Thanh Học




E. Coli có 3 loại kháng ngun chính O, H, K  typ khác nhau.
Tiến hành với kháng huyết thanh chuẩn thuộc các typ E. coli nghi ngờ (nồng độ 1 /2; 1 /10;
1/40 ).

Phản ứng sinh hoá.
 Thử độc lực (uống canh khuẩn, phản ứng dung huyết, lập kháng sinh đồ).



Sinh Học Phân Tử

 Nhận diện STEC (VTEC) bằng kỹ thuật PCR.
• Primers  gen stx.
- Sử dụng 2 cặp mồi tương ứng khuyếch đại cho 2 gen VT-1 và VT-2 (verotoxin).



PCR-RFLP .

- Sử dụng các enzyme cắt khác nhau kết hợp với các trình tự ADN được cắt cũng
khác nhau  sản phẩm cắt khác nhau.


- Sử dụng thêm những cặp mồi cho phép xác định các gen eae, stx2e … và các biến thể của chúng.
- Ba loại riêng biệt: VT-1 (SLT-1), VT-2 (SLT-2), và Vte (là biến thể của VT-2).
-E. Coli O91:H21: vtx2ha VT2v-a, vtx2hb  VT2v-b .

 Cách thực hiện chuẩn đoán gen tiểu phần B biến thể của Verotoxin loại 2 (VT2v-b).
o Chọn dạng vi khuẩn .
o Thực hiện phản ứng PCR .
o Sử dụng Enzyme cắt giới hạn.
o Điện di.
o Nhuộm bạc theo phương pháp của Sambrook.


Cảm ơn cô và các bạn
đã theo dõi!



×