Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) LISTERIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 26 trang )

KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
MÔN HỌC:

VI SINH THÚ Y
Chuyên đề: LISTERIA

GVHD:


Lịch sử phát hiện

Phân loại

Đặc điểm chung của
Listeria

Đặc điểm sinh học

Vi khuẩn Listeria
monocytogenes

Khả năng gây bệnh


Phần I: Lịch sử phát hiện




Năm 1918, một loại vi khuẩn được phân lập từ dịch não tủy của một quân nhân người Pháp.
Trải qua nhiều năm nghiên cứu các dịch bệnh trong những năm 1920-1930 nhà khoa học Pirie đã đề xuất


tên mới cho chủng này là Listeria monocytogenes .


Phần I: Lịch sử phát triển
Những năm sau, người ta tìm thấy 7 lồi xác định:









Listeria monocytogenes
Listeria invanovii
Listeria innocua
Listeria wells
Listeria seeligeli
Listeria grayi
Listeria denitrificans


Phần II: Phân loại

Phân loại của Listeria.spp trong giới vi sinh vật như sau:



Giới: Bacteria




Ngành : Fitmicutes



Lớp: Bacilli



Họ: Listeriaceae



Giống: Listeria



Loài: Listeria monocytogenens


Phần III: Đặc điểm chung của Listeria

 Khuẩn Gram dương.
 Hình que, kích thước ngắn nhỏ, mãnh.
 Hiếu khí hoặc yếm khí tùy nghi, dương tính với Catalase, âm tính với Oxidase và có khả năng
lên men đường.

 Khơng tạo bào tử.



Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Đặc điểm hình thái:



Listeria là trực khuẩn Gram(+), kích thước ngn (0,4- 0.5ì0,5-2.0 àm). Khụng to giỏp mụ v khụng
sinh bào tử.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Đặc điểm hình thái




Có lơng xung quanh thân.
Di động nhờ lơng (flagella) ở nhiệt độ phịng (200
25 C).



0
Ở 37 C không tạo lông nên không di động.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes

1. Đặc điểm sinh vật học:
Đặc điểm hình thái:

 Trong bệnh phẩm, chúng nằm trong tế bào,
có hình thể to và ngắn (xâm nhập vào tế bào
nhờ chùm lơng actin ở phía đầu).

 Trong mơi trường ni cấy thường xếp như
hàng rào và có hình thể dài hơn.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Đặc điểm cấu tạo:



Nhân: chưa có màng, khơng có hình dạng cố định.



Ribosome: chiếm 70% và nằm tự do trong tế bào chất.



Lông (khuẩn mao): sợi lông mảnh  vi khuẩn bám vào giá thể (KN thân O)



Màng tế bào: 2 lớp phospholipid (chiếm 30-40%), đầu phosphate tích điện phân cực, ưa nước. Đầu hydrocacbon khơng tích

điện, khơng phân cực và kỵ nước.



Tiên mao: sợi lông dài  khả năng và phương pháp di động.


Phần V: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:

Đặc điểm cấu tạo:

 Thành

tế bào: rất dày, peptidoglycan

chiếm 30%- 95%, là loại xốp, khá bền
vững,hấp thụ và giữ lại màu tím khi
nhuộm với thuốc nhuộm tím tinh thể.



Bao nhầy:





Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn.
Bảo vệ vi khuẩn tránh khỏi bị thực bào.

Giúp vi khuẩn bám vào giá thể.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Đặc điểm cấu tạo:

Tăng trưởng tế bào vi khuẩn

Tế bào đ.vật có vũ nhiễm vi khuẩn L.monocytogenes


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Yếu tố độc lực:
Tổ hợp gen quy định:



PrfA, plcA, plcB, hly, mpl, actA , inIA, inIB.
Trong đó gen prfA có vai trị như yếu tố điều hồ chính nhằm ổn định hoạt đơng của các gen cịn lại

Độc tố Listeriolysin A (LLO):



Listeriosin A (LLO): là một độc tố protein được tiết bởi L.monocytogenes thốt khỏi khơng bào và thực bào chủ
hình thành một chuỗi polypeptide gồm 529 amino acid. LLO thuộc nhóm độc tố gắn liền với cholesterol được
hoạt hóa bởi nhóm thiol được tạo ra ở hầu hết các vi khuẩn Gram dương.


Chính độc tố này xúc tiến quá trình ly giải khơng bào và vi khuẩn xâm nhập vào tế bào chất


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Yếu tố độc lực:

Vai trò của yếu tố độc lực:



Listeria monocytogenes xâm nhập vào tế bào của cơ thể vật chủ thông qua cơ chế thực bào.



Sau khi phân giải khơng bào, Listeria monocytogenes được phóng thích vào Cytosol, tại đây chúng phát triển và
nhân lên, trong giai đoạn này địi hỏi phải có protein bề mặt khác như ActA để nó di chuyển từ tế bào này sang tế
bào khác, và tổng hợp actin. Đuôi actin cho phép vi khuẩn xâm nhập vào tế bào chủ khác, nó phụ thuộc vào hoạt
động cảu PC-PLC và Mpl.


Phần V: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Tính chất ni cấy:



0
Vi khuẩn có thể phát triển trong điều kiện yếm khí (Nhiệt độ 30-37 C, pH 7,2-7,4). Phát triển trên môi
trường nuôi cấy thông thường.




Thường sử dụng môi trường thạch máu trong điều kiện 5-10%
CO2.

Cho khuẩn lạc trịn bóng, màu trắng, đường kính 0,51mm và gây dung huyết Beta


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Tính chất ni cấy:



Trên mơi trường Trytose agar:
Tạo khóm sáng, trắng mờ và có màu xanh lam (màu bluegreen) khi quan sát dưới ánh sáng nghiêng

 Trên môi trường LSA (Listeria selective agar)
Tạo vịng đen quanh khóm do sự phân giải Esculin sau 2448 giờ


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Tính chất sinh hóa:



Lên men chậm các loại đường như glucose, rhamnose, salicin, levulose, không lên men mannitol,
xylose, lactose, saccarose




Phản ứng Catalase dương tính:


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
1. Đặc điểm sinh vật học:
Tính chất kháng ngun:
KN thân O: bền nhiệt.
Vi khuẩn có kháng nguyên
KN thân H: không bền nhiệt



Căn cứ vào 2 loại kháng nguyên này, Listeria monocytogenes được chia thành 4 loại huyết thanh
I, II, III, và IV



Thường gặp là các loại I và IV. Vi khuẩn không tiết ra ngoại độc tố nhưng có một nội độc tố gây
hoại tử.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
2. Khả năng gây bệnh:
Đề kháng:
Tồn tại trong ngoại cảnh lâu vì có sức đề kháng cao:




0
0
Vi khuẩn bị diệt ở 60 C trong 30 phút và 72 C trong 15 giây. Vi khuẩn đề kháng với sự khơ hạn. Có thể sống
sót trong thực phẩm và đất nhưng bị diệt bởi những chất sát trùng thông thường.



Nhay cảm với nhiều loại kháng sinh nhưng tetracycline cho kết quả tốt nhất. Người ta có thể kết hợp giữa
Trimethoprim với Sulphamethazol trong điều trị, vi khuẩn kháng lại với Quinolones. Erythromycine, ampicillin
được dùng trong điều trị bệnh cho người


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
2. Khả năng gây bệnh:
Miễn dich:



Cơ thể thú hình thành miễn dịch sau khi nhiễm.



Miễn dịch trung gian tế bào là chủ yếu .



Hai loại vaccine chết và nhược độc.( Thường sử dụng: 1a và 4b đạt kết quả trên cừu)



Phần V: Vi khuẩn listeria monocytogenes
2. Khả năng gây bệnh:
Các bệnh do L.monocytogenes gây ra:
Listeria monocytogenes gây bệnh cho rất nhiều lồi động vật, có thể lây sang người, chủ yếu gây bệnh ở
trẻ sơ sinh nhưng cũng gặp ở người lớn.

 Làm cho phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người già bị suy yếu miễn dịch
 Phụ nữ mang thai có triệu chứng giống cúm nhẹ và thai nhi bị nhiễm trùng -> xảy thai, thai lưu.
 Bại huyết, viêm màng não tỷ lệ chết > 25%


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
3. Chuẩn đoán:
Chuẩn đoán bằng phương pháp truyền thống:

Bệnh phẩm: gan , lách , não, thai bị sảy…..

Nuôi cấy trên môi trường LSA

Nhuộm gram

Chon khuẩn lạc

Test ANTON

Thỏ bị nhiễm Listeria

Tiêm não thỏ
(chết sau 2-3 ngày)


Kiểm tra máu thỏ (bạch cầu đơn
3
nhân tăng 420-820/mm )


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
3. Chuẩn đoán:
Chuẩn đoán bằng kỹ thuật gen:



Kỹ thuật PCR:

PCR (Polymerase Chain Reaction) là phản ứng nhân bản trình tự DNA trong test tube. Kmullis đã phát minh ra
PCR năm 1985.

Nguyên tắc: PCR là kỹ thuật invitro dùng để khuếch đại một trình tự gen DNA dựa trên nguyên tắc của một phản
ứng sinh hóa nhờ hoạt động của enzym polymerse.

Nguyên liệu: DNA quan tâm, enzym tổng hợp DNA chịu nhiệt, 2 đoạn mồi nucleotit, 4 loại dNTP, dung dịch đệm
cho phản ứng, Mg

2+

.


Phần IV: Vi khuẩn listeria monocytogenes
3. Chuẩn đoán:
Chuẩn đoán bằng kỹ thuật gen:


Các bước thực hiện:

o

0
Giai đoạn 1: biến tính ( denateration), nhiệt độ 94-95 C trong 30-60s.

o

0
Giai đoạn 2: bắt cặp (annealation), nhiệt độ 40-70 C

o

0
Giai đoạn 3: kéo dài (enlongation) nhiệt độ 72 C trong 1-2 phút.



×