Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) BACILLUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 23 trang )

KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y


NỘI DUNG
I. Giống Bacillus
II. Trực khuẩn nhiệt thán (B.anthracis)
1. Khái niệm.
2. Lịch sử.
3. Cấu tạo – hình thái.
4. Đặc tính ni cấy.
5. Sức đề kháng.
6. Kháng ngun
7. Tính gây bệnh.
8. Chẩn đốn.
9. Phịng và trị bệnh.


I. Giống Bacillus
Bộ Bacillales

Họ Bacillaceae 

• Trực khuẩn Gram dương lớn, hiếu khí.
• Hình thành bào tử.
• Sống hoại sinh trong chất mục nát, trong đất.
• Catalase dương.
• Đa số di động.
• Có 34 lồi, trong đó có 5 lồi chính: B.anthracis,
B.coagulans, B.subtilis, B.cereus, B.Paenibacillus.
B. Coagulans


B.subtilis


II. Bacillus anthracis
1. Khái niệm: Bệnh thán là bệnh truyền nhiễm cấp tính
chung cho nhiều loại động vật và người, gây nhiễm
trùng huyết, chết đột ngột, xác chết có chảy máu đen
ra từ các lỗ tự nhiên.


II. Bacillus anthracis
2. Lịch sử:
• 1850, Davaine tìm thấy
vi khuẩn nhiệt thán
• 1876, Koch phân ly được
vi khuẩn.
• 1877-1881, Pasteur chế tạo thành cơng vacxin phịng
bệnh.
• Ở Việt Nam, 1897, bệnh nhiệt thán được Fraimboult
phát hiện ở Nha Trang trên bò và ngựa.


II. Bacillus anthracis
3. Cấu tạo – hình thái.
- Kích thứơc: 1 - 1,5 x 4 – 8 µm.
- Khơng di động,sinh bào tử
(ngồi khơng khí)
- Thay đổi hình dạng.
- Gram dương.



II. Bacillus anthracis
 Giáp mô:
- Là yếu tố độc lực của vi khuẩn, ngăn cản thực bào,
bảo vệ vi khuẩn.
- Được hình thành trên thạch máu thỏ 10%, khơng khí
có 10-25% CO2. (Theo Ivanovic,1937)
- Phương pháp nhuộm:
+ Gram: không màu
+ Hiss: xanh nhạt, tế bào bắt màu tím.


II. Bacillus anthracis
 Bào tử:
- Có sức đề kháng cao, tồn tại lâu và là nguồn lây
bệnh cực kì nguy hiểm.
- Khơng hình thành trong cơ thể vật ni bị bệnh.
- Phương pháp nhuộm
+ Moller: Màu đỏ, vi khuẩn bắt màu xanh.
+ Fulton:Màu lục, vi khuẩn bắt màu đỏ.
+ Gram: khơng bắt màu, vi khuẩn bắt màu tím.


II. Bacillus anthracis
4. Đặc tính ni cấy.

Mơi trường ni cấy thơng thường ở 15-430 C,
pH từ 7-7.4.
• Mơi trường nước thịt: sau 24h đến 48h
 Phát triển thành sợi bông lơ lửng dọc theo ống

nghiệm, sau lắng xuống đáy thành cặn trắng.
 Mơi trường trong, khơng có màng trên bề mặt, có mùi
thơm giống như bơ.

• Sữa: Sau 2-4 ngày sữa đơng lại rồi dần chảy ra.
• Mơi trường gelatin: phân giải hình cây tùng lộn
ngược


II. Bacillus anthracis
• Mơi trường thạch thường:sau 24h đến 48h mọc
khuẩn lạc to, dạng R, đường kính từ 2- 3 mm, nhám,
xù xì, rìa khuẩn lạc giống như sợi tóc xoăn bám chắc
vào bề mặt thạch.
• Mơi trường thạch máu:Khơng làm dung huyết, hình
thành khuẩn lạc dạng S bóng láng nhiều hơn dạng R
nhám.


II. Bacillus anthracis
5. Sức đề kháng.
Vi khuẩn có sức đề kháng khơng cao nhưng bào tử có sức đề
kháng cao.
 Vi khuẩn
- Đề kháng kém, ánh sáng mặt trời diệt vi khuẩn trong 1016 giờ.
- Đề kháng với sự sấy khô.
- Chất sát trùng thông thường diệt được vi khuẩn.
 Bào tử
- Đề kháng mạnh, ánh sáng mặt trời không có tác dụng rõ
rệt.

- Thuốc kháng sinh Penicillin kiềm chế hay diệt căn bệnh.


II. Bacillus anthracis
6. Kháng nguyên:

 Kháng nguyên giáp mô (K): là bán kháng
nguyên, đề kháng với enzyme pepsin và
trypsin.
 Kháng ngun O: gồm polysaccharit và
nucleoprotit.Trong đó, nucleoprotit có vai
trị trong chẩn đoán bệnh.


II. Bacillus anthracis
7.Tính gây bệnh.
Trong tự nhiên hầu hết tất cả các động vật có vú đều
mắc bệnh, ở mọi lứa tuổi.


II. Bacillus anthracis
o Đường xâm nhập:
- Động vật: chủ yếu qua đường tiêu hóa.
- Người: tiếp xúc, hơ hấp và qua tiêu hóa


II. Bacillus anthracis
o Cơ chế gây bệnh:
 Độc tố của B.anthracis: gồm 2 yếu tố:
Yếu tố gây phù nề: làm bất hoạt tế bào bạch cầu trung


tính của vật chủ  không thể thực bào để diệt vi khuẩn.
Yếu tố gây chết: kích thích đại thực bào sinh TNF-alpha

và interleukin-1-beta có thể làm chết vật chủ.


II. Bacillus anthracis
o Cơ chế gây bệnh:
Nhiễm
khuẩn

da
VK bị
thực bào
Giải phóng độc tố
VK nhân lên

Phá hủy bạch cầu
Giải phóng TB vào hệ bạch huyết
và hệ thống tuần hồn

Kháng ngun
bảo vệ

Hơ hấp

Độc tố gây phù nề
Độc tố gây chết


Máu nhiễm độc
Phổi bị tắt
nghẽn

Viêm màng
não
CHẾT


II. Bacillus anthracis
8. Chẩn đoán.
+ Động vật nghi mắc bệnh tuyệt đối khơng được mổ.
+ Nếu thú cịn sống thì lấy máu ở tĩnh mạch tai.
+ Nếu thú chết có thể lấy ở da.
 Chẩn đốn vi khuẩn học: có thể nhầm với một số loài
khác như B.sublitis,….


II. Bacillus anthracis
8. Chẩn đoán.
 Chẩn đoán huyết thanh học:
- Dùng phản ứng kết tủa của Ascoli để xác định vi
khuẩn nhiệt thán.
- Được áp dụng chủ yếu trong các sản phẩm như da
khô, lông…


II. Bacillus anthracis
9. Phịng và trị bệnh.


Thức Ăn
Mơi

trườ
ng

t

y
â
X

Chất thải
động vật và
xác thối
rữa


II. Bacillus anthracis
9. Phòng và trị bệnh.

 Phòng bệnh:
- Vệ sinh thú y: đảm bảo đúng chế độ kiểm dịch động
vật, động vật ốm chết phải được chôn sâu, khử trùng,
tẩy uế đúng quy định…
- Vacxin:
+ Vacxin nha bào nhiệt thán Pasteur 2.
+ Vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán.



II. Bacillus anthracis
9. Phòng và trị bệnh.
 Điều trị:
- Huyết thanh kháng nhiệt kháng.
- Dùng Penicillin liều cao.
- Kháng huyết thanh và Penicillin.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Vi sinh vật thú y - Trường ĐH Thái
Nguyên, ĐH Nông Lâm - PGS.TS. Nguyễn
Quang Tuyên, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2010.
2. Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi –
Nguyễn Bá Hiên, NXB giáo dục Việt Nam.
3. Vi sinh vật học thú y - Nguyễn Vĩnh Phúc- NXB
ĐH và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1977
4. Bệnh học động vật -Văn Lệ Hằng, Chu Đình
Tới NXB Đại học Sư Phạm 2013


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI.



×