Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đột phá 8+ sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 23 trang )

THÁI HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
1 CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẦN 1 LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Môi trường sống
* Khái niệm
Môi trường sống là không gian bao quanh sinh vật
mà ở đó tất cả các yếu tố tác động trực tiếp hay gián
tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
* Có 4 loại môi trường sống chủ yếu
- Môi trường trên cạn: bao gồm mặt đất và lớp khí
quyển, là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên trái
Đất
- Môi trường đất: Bao gồm các lớp đất có độ sâu
khác nhau, là môi trường sống của các sinh vật đất
- Môi trường nước: Bao gồm những vùng nước ngọt,
nước lợ và nước mặn, là môi trường sống của các
sinh vật thuỷ sinh
- Môi trường sinh vật: Gồm động vật, thực vật và
con người, là môi trường sống của các sinh vật kí
Điều kiện mơi trường ảnh hướng đến hoạt
sinh và sinh vật cộng sinh.
* Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường: Môi động sống của con người. Ngược lại con
trường ảnh hưởng lên sinh vật, đồng thời sinh vật người tác động đến môi trường sống, làm
cũng tác động trở lại môi trường làm biến đổi môi thay đổi mơi trường sống để phục vụ cho
hoạt động của chính mình
trường
2. Nhân tố sinh thái
* Khái niệm
Nhân tố sinh thái là những nhân tố mơi trường có
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của


sinh vật
Ví dụ về nhân tố sinh thái
* Nhân tố sinh thái gồm 2 nhóm:
- Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh: là tất cả các nhân Nhân tố vô sinh như: ánh sáng, nhiệt độ,
nước, khống …
tố vật lí và hố học của mơi trường
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu Nhân tố hữu sinh như: Thực vật , động
cơ của môi trường sống là mối quan hệ giữa các sinh vật, mối quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh giữa
các sinh vật
vật
3. Giới hạn sinh thái
Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái
mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát
triển ổn định theo thời gian
Giới hạn sinh thái bao gồm
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Khoảng cực thuận( khoảng thuận lợi) là khoảng của
các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho
loài sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất
Hầu hết các cây trồng nhiệt đới quang hợp
Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh tốt nhất ở nhiệt động 20-400C
thái gây ức chế cho các hoạt động sống của sinh vật
Vượt quá giới hạn sinh thái sinh vật sẽ chết
4. Nơi ở và ổ sinh thái
Nơi ở là địa điểm cư trú của một lồi.

Ví dụ:
Trên cây to có nhiều lồi chim sinh sống:



Ổ sinh thái là "không gian sinh thái" mà đố tất cả
các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới
hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển ổn
định qua thời gian.
 Nơi ở chỉ là nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện
cách sinh sống của lồi đó
Trong tự nhiên, các lồi có ổ sinh thái giao nhau
hoặc khơng giao nhau. Khi các kồi giao nhau về ổ
sinh thái càng lớn sẽ càng làm tăng sự cạnh tranh.
Do đó chúng có xu hướng phân hóa ổ sinh thái để
tránh cạnh tranh.

có lồi sống trên cao, lồi sống dưới thấp
hình thành các ổ sinh thái khác nhau.
Mỗi loài cây trong khu rừng phân bố ở
một độ cao khác nhau tùy thuộc vào nhu
cầu ánh sáng, hình thành nên các ổ sinh
thái về tầng cây trong rừng.

Quần thể A và B có ổ sinh thái trùng nhau
một phần
Quần thể A và C có ổ sinh thái khơng
trùng nhau.
Quần thể B và C có ổ sinh thái trùng nhau
hoàn toàn

Phần 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1 (ID: 2416) Giới hạn sinh thái là
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát

triển theo thời gian.
B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngồi giới
hạn sinh thái, sinh vật khơng thể tồn tại được.
C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với tất cả nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngồi giới hạn
sinh thái, sinh vật khơng thể tồn tại được.
D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới hạn sinh
thái, sinh vật vẫn tồn tại được.
Câu 2 (ID: 2421) Cá rơ phi ni ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ
lần lượt là 5,6°C và 42°C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là
A. khoảng gây chết.
B. khoảng thuận lợi.
C. khoảng chống chịu.
D. giới hạn sinh thái.
Câu 3 (ID: 2425) Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các lồi khác nhau
A. có giới hạn sinh thái khác nhau.
B. có giới hạn sinh thái giống nhau.
C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.
D. có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.
Câu 4 (ID: 3489) Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật
B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 5 (ID: 2430) Chọn câu sai trong các câu sau.
A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái bao gồm khoảng chống chịu và khoảng thuận lợi.
C. Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vơ sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 6 (ID: 3483) Khoảng chống chịu là
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát

triển theo thời gian.
B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.


C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật khơng thể tồn tại và
phát triển.
D. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt
nhất.
Câu 7 (ID: 3466) Sự phân hoá các ổ sinh thái giúp các loại giảm bớt sự
A. cạnh tranh.
B. hợp tác.
C. đối định.
D. Cộng sinh.
Câu 8 (ID: 3468) Ổ sinh thái của loài là
A. khơng gian sinh thái trong đó tất cả nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn
tại và phát triển.
B. khơng gian sinh thái trong đó tất cả các nhân tố vơ sinh nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi
đó tồn tại và phát triển.
C. không gian cư trú thuận lợi cho phép lồi đó tồn tại và phát triển,
D. tập hợp các nhân tố sinh thái thuận lợi cho phép lồi đó tồn tại.
Câu 9 (ID: 3477) Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành
các chất và cơ.
B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn
C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Câu 10 (ID: 3478) Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là do mỗi
loài
A. ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. kiếm ăn ở vị trí khác nhau.

C. kiếm ăn vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
D. ăn một loại thức ăn, kiếm ăn ở cùng một vị trí và thời điểm.
Câu 11 (ID: 3479) Khi cùng chịu sự tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái thì
A. các lồi khác nhau phản ứng như nhau hoặc không phản ứng gì.
B. các lồi khác nhau phản ứng khác nhau.
C. các lồi khác nhau phản ứng như nhau.
D. các lồi khơng phản ứng gì.
Câu 12 (ID: 3496) Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có
vùng phân bố
A. hạn chế.
B. rộng.
C. vừa phải.
D. hẹp
Câu 13 (ID: 3963) Nơi ở là
A. Ổ sinh thái.
B. nơi cư trú của lồi.
C. khoảng khơng gian sinh thái.
D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh
vật.
Câu 14 (ID: 24700) Trên một cây cổ thụ có nhiều lồi chim cùng sinh sống, có lồi ăn hạt, có lồi hút mật
hoa, có lồi ăn sâu bọ. Khi nói về các lồi chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Các lồi chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn.
(2) Các lồi chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
(3) Số lượng cá thể của các lồi chim này ln bằng nhau.
(4) Lồi chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài.
A.4
B.3.
C. 2.
D. 1.









 BÀI TẬP TỰ LUYỆN – QUẦN THỂ SINH VẬT
Câu 1 (ID: 4491) Quần thể là
A. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian
nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một
thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
D. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi sinh sống trong các khoảng khơng gian khác nhau, vào các
thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Câu 2 (ID: 31926) Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu
B. Tập hợp Voọc mông trắng đang sống ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long.
C. Tập hợp côn trùng đang sống ở Vườn Quốc gia Cúc Phương,
D. Tập hợp cá đang sống ở Hồ Tây.


Câu 3 (ID: 31927) Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây
sai?
(1) Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
(2) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể trong tự

nhiên.
(4) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
(5) Cạnh tranh gay gắt dẫn đến những cá thể yếu sẽ bị đào thải khỏi quần thể.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4 (ID: 31928) Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Lồi đặc trưng.
C. Thành phần loài. D. Loài ưu thế.
Câu 5 (ID: 31929) Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa, quần thể tất yếu sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt
vong.
B. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.
C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
D. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phụ thuộc vào tiềm
năng sinh học.
Câu 6 (ID: 31930) Giả sử 4 quần thể của một lồi thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu
phân bố và mật độ cá thể như sau:

Cho biết diện tích khu phân bố của mỗi quần thể đều khơng thay đổi, khơng có hiện tượng xuất cư và
nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất
(2) Kích thước quần thể B bằng kích thước quần thể D
(3) Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C
(4) Giả sử kích thước quần thể D tăng thêm 1%/năm thì sau 1 năm, quần thể D tăng thêm 50 cá thể.
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.
Câu 7 (ID: 31931) Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh
vật theo chu kì?
A. Ở Việt nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
B. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002,
C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu.
D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016.
Câu 8 (ID: 4472) Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể trong quần thể.
B. điều kiện sống phân bố khơng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.
D. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.






BÀI TẬP TỰ LUYỆN QUẦN XÃ SINH VẬT
Câu 1 (ID: 4145) Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng khơng gian
xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có
quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và
thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng lồi, cùng sống trong một khoảng khơng gian và thời
gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Câu 2 (ID: 4100) Các đặc trưng cơ bản về thành phần loài của một quần xã bao gồm
A. Loài đặc trưng, loài ưu thế, mật độ cá thế.
B. Loài ưu thế, nhóm tuổi, độ phong phú.
C. Độ phong phú, cấu trúc tuổi, loài ưu thế.
D. Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 3 (ID: 4108) Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
A. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
B. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.
C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
D. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
Câu 4 (ID: 4347) Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá khác nhau, mỗi loài chi
kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc ni ghép các lồi cá khác nhau này là


A. tăng tính cạnh tranh giữa các lồi do đó thu được năng suất cao hơn.
B. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực.
C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực.
D. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.
Câu 5 (ID: 4285) Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về
A. giới động vật.
B. giới thực vật
C. giới nấm.
D. giới nhân sơ (vi khuẩn).
Câu 6 (ID: 4154) Các cây tràm ở rừng U Minh là loài
A. ưu thế.
B. đặc trưng.
C. đặc biệt.
D. có số lượng nhiều.
Câu 7 (ID: 4228) Trường hợp nào sau đây là quan hệ cạnh tranh?
A. Cỏ dại mọc ở ruộng lúa.

B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm xung quanh.
C. Cây tầm gửi sống trên cây khế.
D. Mèo bắt chuột.
Câu 8 (ID: 4229) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về mối
quan hệ
A. hội sinh
B. cạnh tranh.
C. kí sinh.
D. ức chế - cảm nhiễm
Câu 9 (ID: 4232) Số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao qúa
hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng là hiện tượng
A. tăng trưởng của quần thể,
B. khống chế sinh học.
C. hiệu quả nhóm.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 10 (ID: 4238) Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể
A. cá rô phi và cá chép.
B. chim sâu và sâu đo.
C. ếch đồng và chim sẻ.
D. tôm và tép.
Câu 11 (ID: 31933) Hiện tượng cạnh tranh loại trừ giữa hai loài sống trong một quần xã xảy ra khi
một lồi duy trì được tốc độ phát triển, cạnh tranh với lồi cịn lại khiến lồi còn lại giảm dần số lượng
cá thể, cuối cùng biến mất khỏi quần xã. Cho các phát biểu dưới đây về hiện tượng này:
(1) Hai lồi có hiện tượng cạnh tranh loại trừ ln có sự giao thoa về ổ sinh thái.
(2) Lồi có kích thước quần thể nhỏ có ưu thế hơn trong quá trình cạnh tranh loại trừ.
(3) Các lồi thắng thế trong cạnh tranh thường có tuổi thành thục sinh dục cao, số con sinh ra nhiều.
(4) Loài nào xuất hiện trong quần xã muộn hơn là lồi có ưu thế hơn trong q trình cạnh tranh.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2.
B.3.

C.4.
D. 1.
Câu 12. (ID: 31937) Trong một quần xã, một học sinh xây dựng được lưới thức ăn dưới đây, sau đó
ghi vào sổ thực tập sinh thái một số nhận xét:
(1) Quần xã này có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản.
(2) Quần xã này có 5 chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn dài nhất có
5 mắt xích.
(3) Gà là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất trong
quần xã này, nó vừa là loài rộng thực lại là nguồn thức ăn
của nhiều loài khác.
(4) Ếch là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Mùn bã hữu cơ Số phát biểu chính xác là:
A. 4.
B.3.
C.1.
D. 1
Rán
Câu 13 (ID: 31942) Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(2) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.
Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ khơng gây hại cho các loài tham gia?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1


Câu 14 (ID: 4380) Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn như sau: Các loài cây là thức ăn

của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn
rễ cây, Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là
thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn, động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chăm ăn thịt cỡ
lớn. Phân tích với thức ăn trên cho thấy:
A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn
gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
B. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và cơn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng
nhau hoàn toàn.
C. Chuỗi thúc ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dnh dưỡng cấp 5
Câu 15 (ID: 4372) Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, hoặc do sự cạnh tranh gay
gắt giữa các loài trong quần xã.
(2) Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và
thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự
biến đổi của môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 16 (ID: 32038) Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là
A. sinh khối ngày càng giảm.
B. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
C. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.
D. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.





BÀI TẬP TỰ LUYỆN – HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN
Câu 1 (ID: 6718) Hệ sinh thái
A. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã.
B. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần thể.
C. bao gồm quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã.
D. bao gồm quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần thể.
Câu 2 (ID: 6726) Rừng ngập mặn, rạn san hơ là ví dụ về
A. hệ sinh thái nước mặn.
B. hệ sinh thái nước ngọt.
C. hệ sinh thái rừng.
D. hệ sinh thái nước chảy
Câu 3 (ID: 6736) Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là


A. hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con
người bổ sung thêm các loài sinh vật.
B. hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở
C. hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái
tự nhiên
D. hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can
thiệp của con người.
Câu 4 (ID: 6738) Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì
trạng thái ổn định của nó
A. khơng được tác động vào các hệ sinh thái.
B. bổ sung vật chất và năng lượng cho các hệ sinh thái.
C. bổ sung vật chất cho các hệ sinh thái
D. bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái.
Câu 5 (ID: 6750) Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là
A. sinh vật sản xuất

B. sinh vật phân giải.
C. sinh vật tiêu thụ bậc hai.
D. sinh vật tiêu thụ bậc một.
Câu 6 (ID: 6753) Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn
A. được sử dụng lặp lại nhiều lần.
B. chỉ được sử dụng một lần, phần lớn mất đi dưới dạng nhiệt.
C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn.
D. được sử dụng tối thiểu hai lần.
Câu 7 (ID: 6765) Tháp sinh thái nào ln có dạng chuẩn?
A. Tháp số lượng.
B. Thắp sinh khối.
C. Tháp năng lượng
D. Tháp số lượng và tháp năng lượng.
Câu 8 (ID: 6767) Khi nói về lưới thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trị khởi
đầu cho một chuỗi thức ăn mới.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả những loài động vật ăn thực vật.
Câu 9 (ID: 67725 Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp năng lượng cao nhất cho
con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)?
A. Thực vật tépvịt người.
B. Thực vật  Gà  người.
C. Thực vật  động vật phù du  cá  người,
D. Thực vật cá  chimngười.
Câu 10 (ID: 4147) Hiệu suất sinh thái là:
A. số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng.
B. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp.
D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.

Câu 11 (ID: 4245) Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái?
A. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.
B. Trong hệ sinh thái, sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn
C. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hồn.
D. Trong hệ sinh thái, càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
Câu 12 (ID: 4250) Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dịng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh vật đóng vai trị quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vơ sinh vào chu
trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm..
B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn và được sử dụng trở lại.


C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có
khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới
sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
Câu 13 (ID: 9729) Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái Đất là
A. do đốt quá nhiều nhiên liệu hố thạch và do thu hẹp diện tích rừng.
B. do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hơ hấp vì có sự thay đổi khí hậu.
C. do động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.
D. do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí CO2 qua hơ hấp.
Câu 14 (ID: 9651) Khi nói về chu trình nitơ, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat NO3 - thành nitơ phân tử (N2).
B. Một số loài vi khuẩn có khả năng cố định nitơ từ khơng khí.
C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amoni NH4+ nitrat NO3D. Động vật có xương sống có thể hấp thụ nhiều nguồn nitơ như muối amôni NH4+
Câu 15 (ID: 4392) Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần
vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(2) Tăng công khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh
(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16 (ID: 26397) Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cần tập trung vào các biện pháp nào
sau đây.
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.
(3) Khai thác triệt để rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức của con người về ơ nhiễm mơi trưịng.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (2), (3), (5).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (4)
D. (1). (3).(5).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×