Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) VI KHUẨN LAO (MYCOBACTERIUM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 14 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

CHUYÊN ĐỀ : MYCOBACTERIUM
GVHD:
Sinh viên thực hiện:


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MYCOBACTERIACAE






Trực khuẩn phân nhánh ít
Thành tế bào dày chứa nhiều lipit : kháng cồn, kháng acid
Không nhuộm được bằng phương pháp Gram
Phân bố rộng, gồm 2 loài :
M. tuberculosis
M. leprae

phải dùng pp nhuộm Ziehl- Neelson ( bắt màu đỏ)


M. tuberculosis
I. LỊCH SỬ






1882: phát hiện bởi Robert Koch
1882-1884: nuôi cấy thành công
1886: Calmette, Guerin chế vắc xin B.C.G


II. HÌNH DẠNG

 Trực dài, mảnh, đứng riêng lẻ hoặc kết thành đám
 Gram +
 0,2 – 0,6 x 1 – 4 µm
 Khơng di động, khơng bào tử
 Vi khuẩn lao người dài, nhỏ hơn vi khuẩn lao bò


III. NI CẤY

 Hiếu khí hồn tồn
 Nhiệt độ thích hợp 37ºC nhưng vẫn mọc tốt ở 22ºC
 pH lao người :7,4 – 8; lao bò 6,9; lao gà 7,5 – 8,1
MƠI TRƯỜNG

HÌNH THÁI KHUẨN LẠC

Lowenstein Jensen

Khuẩn lạc khơ, nhăn nheo (người); thưa, khơ (bị); ướt nhẵn, tráng xám (gà)

Thạch 3% Glycerin

Khóm khơ, xám ( lao người, bị)


Thạch khoai tây- glycerin

Khóm vàng xám khơ

Dubox

Mơi trường đục đều

Santon- sula

Kết cụm, mơi trường trong

Đường

Lên men glucose, maltose, glycerin



IV. SỨC ĐỀ KHÁNG
kháng với tác nhân lý hóa: độ khơ, chất sát trùng……..
 Đề
nhuộm malachite green; penicillin, chất có tính kiềm – acid nồng độ nhất định
khơng diệt được
 Thuốc
 Streptomycin, Rimiphon, P-Aminosalycylic,sulfone, …… là kháng sinh và hóa trị liệu bệnh lao

V. KHÁNG NGUYÊN VÀ ĐỘC TỐ
Lipid 10%/trọng lượng khơ TB


o Mycolic acid: tăng tính kháng acid

o
o

kháng acid, kỵ nước, tăng trưởng dồn cục tốc độ chậm

Mycoside: kháng các men, kháng sinh, chất sát trùng tan trong nước
Glycolipid: hoạt động như một điểm tiếp nhận đại thực bào


VI. TÍNH GÂY BỆNH





Gây bệnh cho người và gia súc
M. tuberculosis
M. bovis
Gây bệnh cho gia cầm
M. avium
Gây bệnh cho loài máu lạnh
M. poikilothermus
Con đường truyền lây : đường hô hấp và tiêu hóa 



Triệu chứng :






Loại lao
Lao phổi

Triệu chứng
 Ho

khan, ho từng cơn, gầy sút nhanh, lông dựng đứng, da khô, mất khả năng sinh sản,nặng có

thể ho ra máu.
Lao hạch

Hạch sưng cứng, sờ thấy lổn ngổn,rối loạn tiêu hóa, đi lại khó khăn hoặc bị què.

Lao vú

Xảy ra ở trâu, bò, dê lấy sữa. Bầu vú, núm vú bị biến dạng, sờ vào có thể thấy hạt lao lổn ngổn. Chùm
hạch vú bị sưng to, cứng và nổi cục.

Lao ruột

Tiêu chảy dai dẳng, hết đợt tiêu chảy phân lại táo bón, đơi khi con vật cịn bị chướng hơi dạ
cỏ. 

Bệnh tích




Các hạt lao thể hiện rõ ở phổi, màng treo ruột và đơi khi có ở cơ bắp. phổi có nhiều hạt lao khi nắn các thuỳ phổi có cảm giác
như phổi có trộn cát, cắt ra có tiếng lạo xạo.







Dần dần các hạt thối hóa biến thành chất bã đậu có màu vàng hay trắng đục
Hạt lao có thể vỡ ra hay tổ chức xung quanh hạt tăng sinh và tạo thành hạt xơ
Hạt có khuynh hướng bã đậu hóa, canxi hóa, thành khối tăng sinh thượng bì
Trên thực tế một cơ quan có thể thấy nhiều dạng bệnh tích khác nhau.

Hạt lao phổi giống như ngọc trai trên màng phổi
trong

Thối hóa dạng bả đậu ở hạch màng treo ruột

Hạt lao màu vàng trắng trên gan


VII. MIỄN DỊCH

 Mãn tính, cơ thể khơng có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn lao
 Miễn dịch tế bào đóng vai trị quan trọng
 Miễn dịch thụ động
 Miễn dịch chủ động : Chích ngừa vaccine BCG
• Sau 6 – 10 tuần, 90% trường hợp có phản ứng tuberculin (+)

(-)
tái chủng BCG
• Khi phản ứng tuberculin từ (+)
• 1 số vaccine mới : MVA85A tăng cường hệ thống miễn dịch – nhân tố quan trọng phòng lây nhiễm cao.


VIII. CHẨN ĐỐN

 Có 2 phương pháp :
 Vi khuẩn học :
• Đàm, dịch phổi…

ni cấy trên mơi trường chun biệt

làm test sinh hóa

chích vào chuột lang đùi, sau 2 –

3 tuần : gầy và chết, hạch lympho sung lớn, thâm nhiễm và hoại tử bã đậu, gan lách hoại tử

 Dị ứng tuberculin :
khơng có biểu hiện
• Chưa tiếp xúc vk lao trước đó
viêm, sốt (hoặc khơng)
• Đã tiếp xúc trước đó
Cách dùng: bị,heo lần lượt tiêm 0,3; 0,2 ml dưới da vai, sau 72 giờ: đo độ dày da (≥3mm; >2,5mm thì (+) )
Gà : nhỏ mắt ( viêm sau 2 – 3 ngày), hoặc tiêm 0,1ml ở mào hay tích
Sau 48h: chỗ tiêm sưng 5 – 7 mm (+); dưới 5mm (-)



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trinh vi sinh thúy y – Ts. Tơ Minh Châu, Ts. Trần Thị Bích Liên
2. Giáo trinh vi sinh đại cương –Ts. Hồ Thị Kim Hoa
3. Bài giảng vi sinh chăn nuôi – Ts. Nguyễn Ngọc Hải
4. Bài giảng Miễn Dịch – Ts. Đường Chi Mai
5. />6. />7. />8. />9. />10. />11. />



×