Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở heo (bệnh tai xanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 38 trang )

Chuyên đề:

Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở heo
(bệnh tai xanh)


Mục lục




















I. Đặt vấn đề.
II. Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu.
1. Khái niệm.
2. Lịch sử địa dư.


3.Phân loại.
4. Hình thái, cấu trúc.
5. Tính chất ni cấy.
6. Sức đề kháng.
7. Loài mắc bệnh.
8.Phương thức truyền nhiễm.
9. Cơ chế sinh bệnh.
10. Triệu chứng.
11. Bệnh tích.
12. Chẩn đốn.
13.Phịng bệnh.
14. Điều trị
15. Phác đồ
16.Tài liệu tham khảo.


I. Đặt vấn đề



Trong những năm gần đây, thời tiết, khí hậu ở nước ta có sự biến đổi, làm cho tình hình dịch bệnh trên lợn xảy ra
thường xuyên, lúc rải rác lúc ồ ạt và biến đổi khôn lường, ngày càng phức tạp nó gây ảnh hưởng đến nền kinh tế và
đời sống của người dân. Một trong những dịch bệnh nguy đó là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn hay còn
gọi là bệnh tai xanh.


II. Tổng quan nghiên cứu.
1. Giới thiệu chung.

- Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn (PRRS) do một loài virus thuộc họ Arterviridae gây ra. Ngày nay, virut này

được gọi là LeLyStad, tuy nhiên PRRS vẫn là tên gọi phổ biến nhất.
- Đặc trưng của bệnh là gây triệu chứng lợn bỏ ăn, sốt cao, tai xanh, lợn nái bị sảy thai.
-Có thể khẳng định rằng PRRS là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế cho nghành chăn nuôi ở nhiều quốc gia trên thế giới


2. Lịch sử địa dư.





Năm 1987, PRRS lần đầu tiên được phát hiện tại Mỹ.



Từ năm 1996, PRRS được phát hiện tại châu Á: Trung Quốc (1996)[1], Việt Nam (1997), Hàn Quốc (1998), 
Nhật Bản (1998)



Cho đến nay, rất nhiều nước và lãnh thổ phát hiện PRRS.

Năm 1988, bệnh này lây lan sang Canada (nằm kế Mỹ).
Đến năm 1990, bệnh lan sang các nước Châu Âu: Đức (1990); các nước Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh (1991); 
Pháp (1992).


3. Phân loại.




Có hai ngun mẫu biến dạng của PRRSV. Biến dạng Bắc Mỹ là VR-2332 và biến dạng châu Âu là Lelystad Virus (LV). Các biến
dạng Bắc Mỹ và châu Âu của PRRSV gây ra các hội chứng lâm sàng tương tự nhau, nhưng chúng thể hiện hai kiểu gene riêng
biệt với các bộ di truyền lệch xấp xỉ 40% (6), vì thế tạo ra một bức màn bí mật về nguồn gốc của virus. Biến thiên gene trong các
virus bị cô lập từ các địa điểm khác nhau (7-8) làm gia tăng sự khó khăn trong việc phát triển các vaccine chống lại nó.


4. Hình thái cấu trúc.



PRRSV là một virut có hình cầu, có vỏ bọc ngồi với đường kính của virion vào khoảng 45 – 55nm, nucleocapsid có
đường kính từ 30 -35nm, là ARN virus với bộ gen là một phân tử ARN sợi đơn dương, có những đặc điểm chung
của nhóm Arterivirus. Sợi ARN này có kích thước khoảng 15kb.

Vi rút gây bệnh có cấu trúc ARN thuộc giống
Arterivi rút, họ Arteriviridae, bộ Nidovirales


5. Tính chất ni cấy.



PRRSV có thể nhân lên khi nuôi cấy trên môi trường tế bài thức bào phế nang (porcine alveolar macrophage – PAM)
Hoặc caaacstees bào dòng như (CL – 2621, MARC – 145, tế bào thận khỉ châu Phi MA – 104).


6. Sức đề kháng.









Có thể tồn tại 1 năm trong nhiệt độ lạnh từ -20 oC đến -70oC.
Trong điều kiện 4oC virut có thể sống 1 tháng
Với nhiệt độ cao, cũng như virut khác, PRRSV đề kháng kém: Ở 37 oC sống 48 giờ, 56oC bị giết sau 1 giờ.
Với hóa chất sát trùng thơng thường và mơi trường có pH axit, virut dễ dàng bị tiêu diệt.
Virut sống được trong pH 6,5 – 7,5; Nhưng nhanh chóng bị bất hoạt tại pH< 6 hoặc pH > 7,5.
Ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại vơ hoạt virut nhanh chóng.


7. Lồi mắc bệnh.








PRRS chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi đều cảm nhiễm, Lợn con và
lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn cả.
Nguồn dịch thiên nhiên là heo rừng.
Độc lực của virut tồn tại ở hai dạng.
- Dạng cổ điển: có độc lực thấp, ở dạng này khi mắc bệnh thì có tỉ lệ chết thấp.
- Dạng biến thể độc lực cao: Gây nhiễm và chết nhiều ở lợn.
Người và động vật khác thường khơng mắc bệnh, tuy nhiên trong lồi thủy cầm

chân màng, vịt trời (Mallard duck) lại mẫn cảm với virut, đây là nguồn gieo rắc
dịch bệnh khó khống chế.



8. Phương thức truyền nhiễm.






Lây lan nhanh qua tiếp xúc từ heo bệnh sang heo khỏe trong đàn do nhập heo bệnh về.
Lây qua thụ tinh, tinh dịch của nọc mắc bệnh chứa nhiều virut.
Virut có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu và tinh dịch của con lợn mắc bệnh.
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, trong vịng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm bệnh. Thời gian có thể kéo dài khoảng 515 ngày tùy theo sức khỏe của heo. Vi rút có thể phát tán thơng qua các hình thức: vận chuyển heo mang trùng, theo
gió (có thể đi xa tới 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân
tạo và có thể do một số loài chim hoang...


9. Cơ chế sinh bệnh.



Vi rút rất thích hợp với đại thực bào, nhất là đại thực bào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thực bào sẽ tiêu diệt tất cả
vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể; nhưng đối với bệnh PRRS, vi rút có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá hủy và
giết chết đại thực bào. Số lượng đại thực bào tại phổi   bị vi rút phá huỷ có thể lên đến 40%, sẽ làm giảm chức năng miễn dịch
không đặc hiệu, tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh khác xâm nhập gây bệnh kế phát ở hệ hô hấp. Heo chết thường là do
nhiễm trùng kế phát các tác nhân   bệnh khác như Dịch tả heo, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn,  E. coli, Streptococcus suis,
Mycoplasma spp., Salmonella, v.v…



Đại thực bào bình thường

Đại thực bào bị phá hủy


10.Triệu chứng bênh tai xanh.




Triệu chứng trên nái:



+ Heo nái trong giai đoạn nuôi con thường biếng ăn, lười uống nước, viêm vú, mất sữa, động dục không đều nái
chậm lên giống. Nếu bệnh kéo dài sẽ gây kế phát nhiều bênh ghép dẫn đến tử vong.



+ Đỉnh cao của bệnh là hiện tượng sảy thai, đẻ non hay chết lưu, thai gỗ hang loạt. Heo con đẻ ra yếu ớt, tỉ lệ tử
vong cao lên tới 70%.

+ Trong tháng đầu tiên khi bị nhiễm bệnh heo biếng ăn, sốt 40 oC, Ở một số con tai chuyển sang màu xanh trong
thời gian ngắn, tím đi, tím âm hộ, say thai ở các giai đoạn khác nhau.


Heo nái bị bệnh tai xanh.










Triệu chứng trên heo con theo mẹ.
+ Tỉ lệ chết sơ sinh cao.
+ Vài giờ hoặc vài ngay sau heo chết vì bị mất sữa.
+ Heo con tiếp tục chết trong vài 10 ngày sau sinh với biểu hiện viêm đường hơ hấp và sớm tiêu chảy.
+ Heo gây cịm do bị đói, kiệt sức, sung kết mạc và mi mắt, heo bị tieu chảy nặng, sốt cao, khó thở.
+ Thường ghép với các bệnh liên cầu khuẩn, viêm đa xoang do Heamophilus parasuis.






Triệu chứng ở heo con và heo thịt.
+ Heo sốt cao, bỏ ăn, khó thở
+ Heo bị tiêu chảy nặng, trong trường hợp này bệnh khó điều trị và thường dẫn đến tỉ lệ chết cao.










Triệu chứng ở heo đực giống.
+ Bỏ ăn, giảm tính hang, lười nhảy phối.
+ Chất lượng tinh dịch kém, tinh dịch lỗng, tỉ lệ tinh trùng chết và kì hình cao.
+ Phối cho nhiều nái nhưng không đạt.
+ Tinh của những heo đực mắc bệnh là nguồn lây lan bệnh dịch nguy hiểm vì khó kiểm sốt.


11. Bệnh tích.

- Mổ khám heo chết do PRRS ở mọi lứa tuổi thường thấy hiện tượng viêm phổi kẽ, hạch lympho sung to gấp 2 – 10 lần
bình thường, thuỷ thũng, màu nâu vàng nhạt, độ cứng trung bình, về sau hạch cứng lại, có màu trắng hoặc nâu sang.




- Heo đực 5 – 6 tháng khi nhiễm virut 7 – 25 ngày có hiện tượng teo ống sinh tinh dẫn đén làm giảm chất lượng tinh
dịch.



- Một số bệnh tích thường gặp: não xung huyết, phổi viêm tụ huyết hoặc xuất huyết, hạch amidan sưng, gan sung tụ
huyết, lách sung phổi nhồi huyết, loét van hồi mang tràng.


Hiện tượng viêm phổi dính sườn.


Thai chết lưu.



Thận xuất huyết bằng đầu đnh ghim.


×