Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra giữa kì học kì 1 khối 10 và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ………. </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>



<b>Lớp: Mơn : Hố 10 (Chuẩn)</b>


<b> Ô trả lời trắc nghiệm</b>



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


A



B


C


D



<b>A. Phần trắc nghiệm (8 điểm)</b>


<b>158</b>



<b>Câu 1: Cho 4,6g Na vào 300ml nước thu được dung dịch X. % khối lượng của X trong dung dịch là</b>



<b>A. 2,630%.</b>

<b>B. 2,628%</b>

<b>C. 1,512%.</b>

<b>D. 2,626%.</b>



<b>Câu 2: Nguyên tố Cr có 2 đồng vị </b>

51

<sub>Cr</sub>

<sub> và </sub>

53

<sub>Cr. Biết đồng vị </sub>

51

<sub>Cr chiếm 64% về số lượng. Nguyên tử</sub>


khối trung bình của Cr là



<b>A. 52,12.</b>

<b>B. 51,72.</b>

<b>C. 51,85.</b>

<b>D. 51,68.</b>



<b>Câu 3:</b>

Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:



(X) 1s²2s²2p

6

<sub>3s²3p</sub>

4

<sub>.</sub>

<sub> </sub>

<sub>(Y) 1s²2s²2p</sub>

6

<sub>3s²</sub>



(Z) 1s²2s²2p

6

<sub>3s²3p</sub>

6

<sub>4s</sub>

1

<sub>(T) 1s²2s²2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

3


Các nguyên tố phi kim là




<b>A. </b>

X và T.

<b>B. </b>

X và Z.

<b>C. </b>

X, Y, Z và T.

<b>D. </b>

Y và Z.



<b>Câu 4:</b>

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 8. Cấu hình electron nguyên tử


của X là



<b>A. </b>

[Ne]3s

2

<sub>3p</sub>

8

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>[Ne]3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>[Ne]3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

1

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>[Ar] 3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Câu 5: Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hồn có cùng</b>


<b>A. số electron hóa trị.</b>

<b>B. số electron lớp ngồi cùng.</b>



<b>C. số lớp electron.</b>

<b>D. số electron.</b>



<b>Câu 6: Nhận định về electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố như sau:</b>


(a) Ngun tử có số electron lớp ngồi cùng tối đa là 8 electron.



(b) Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại.


(c) Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng là phi kim



(d) Ngun tử có 4 electron lớp ngồi cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.


Số nhận định đúng là



<b>A. 1.</b>

<b>B. 2.</b>

<b>C. 3.</b>

<b>D. 4.</b>



<b>Câu 7: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 43. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng</b>


mang điện dương là 13. Cấu hình electron ngun tử của X là



<b>A. </b>

1s²2s²2p

6

<sub>3s²3p</sub>

3

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1s²2s²2p</sub>

6

<sub>3s²3p</sub>

4

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1s²2s²2p</sub>

6

<sub>3s²3p</sub>

2

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1s²2s²2p</sub>

6

<sub>3s²3p</sub>

5

<sub>.</sub>



<b>Câu 8:</b>

Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 2p và 3s.




Tổng số electron trên hai phân lớp này là 7, X khơng phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là



<b>A. </b>

Cl (Z = 17) và Mg (Z = 12).

<b>B. </b>

F (Z = 9) và Mg (Z = 12).



<b>C. </b>

Cl (Z = 17) và Ca (Z = 20).

<b>D. </b>

F (Z = 17) và Ca (Z = 20).



<b>Câu 9: Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, phát biểu nào sau đây</b>


<b>khơng đúng?</b>



<b>A. Trong một chu kì, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.</b>


<b>B. Trong một chu kỳ, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.</b>


<b>C. Trong một nhóm A, tính kim loại của các ngun tố tăng dần.</b>


<b>D. Trong một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.</b>



<b>Câu 10: Cấu hình electron nguyên tử của ngun tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA là</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. X và Y thuộc cùng một chu kì.</b>

<b>B. X có bán kính ngun tử lớn hơn Y.</b>


<b>C. Tính phi kim của X mạnh hơn Y.</b>

<b>D. X là kim loại và Y là phi kim.</b>


<b>Câu 12: Số electron tối đa trên phân lớp f là</b>



<b>A. 14.</b>

<b>B. 2.</b>

<b>C. 6.</b>

<b>D. 10.</b>



<b>Câu 13:</b>

Nguyên tử R có cấu hình electron là

1s

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

6

<sub>3s</sub>

2

<sub>3p</sub>

4

<sub>.</sub>

<sub> Cơng thức oxit cao nhất và cơng thức</sub>



hợp chất khí với hiđro của R là



<b>A. </b>

RO

2

và RH

4

.

<b>B. </b>

RO

4

và RH

4

.

<b>C. </b>

RO

3

và RH

3

.

<b>D. </b>

RO

3

và RH

2

.



<b>Câu 14: Chọn câu sai: </b>

Đồng vị là hiện tượng những nguyên tử có




<b>A. </b>

cùng số proton, khác số nơtron.

<b>B. </b>

cùng electron khác nguyên tử khối.



<b>C. </b>

cùng số electron, khác số proton.

<b>D. </b>

cùng số hiệu nguyên tử, khác nhau số khối.



<b>Câu 15: Cho: Na (Z=11), K (Z=19), P (Z=15), Cl (Z=17). Chiều giảm dần tính bazơ của dãy nào sau</b>


đây đúng?



<b>A. KOH>NaOH>H</b>

3

PO

4

>HClO

4

.

<b>B. HClO</b>

4

<H

3

PO

4

< NaOH<KOH


<b>C. HClO</b>

4

<H

3

PO

4

<KOH<NaOH

<b>D. NaOH>KOH>H</b>

3

PO

4

>HClO

4

.



<b>Câu 16: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA. Trong oxit có hóa trị cao nhất của X, X chiếm 69,399% về</b>


khối lượng. X là



<b>A. F (19).</b>

<b>B. Cl (35,5).</b>

<b>C. Br (80).</b>

<b>D. I (127).</b>



<b>Câu 17: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s</b>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

5

<sub>. Nhận định nào sau đây Sai về X?</sub>


<b>A. X là nguyên tố s.</b>

<b>B. X là phi kim mạnh nhất.</b>



<b>C. X có 7e lớp ngồi cùng.</b>

<b>D. X tạo hợp chất khí với hidro là HX.</b>



<b>Câu 18: Nguyên tố R thuộc nhóm VA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 22. Cấu hình</b>


electron nguyên tử của R là



<b>A. 1s</b>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

4

<sub>.</sub>

<b><sub>B. 1s</sub></b>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

5

<sub>.</sub>

<b><sub>C. 1s</sub></b>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

3

<sub>.</sub>

<b><sub>D. 1s</sub></b>

2

<sub>2s</sub>

2

<sub>2p</sub>

2

<sub>.</sub>



<b>Câu 19:</b>

Các hạt cơ bản tạo nên hạt nhân nguyên tử là



<b>A. </b>

gồm proton và electron.

<b>B. </b>

gồm proton, electron và nơtron.




<b>C. </b>

gồm proton và nơtron.

<b>D. </b>

gồm electron và nơtron.



<b>Câu 20: Nguyên tố K có 2 đồng vị </b>

39

<sub>K và </sub>

40

<sub>K. Trong đó, </sub>

40

<sub>K chiếm 9,5% số lượng. Phân tích m gam</sub>


K

2

SO

4

được 13,7256.10

21

nguyên tử

40

K. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối.


Giá trị của m là



<b>A. 16,2000.</b>

<b>B. 16,2585.</b>

<b>C. 16,2268.</b>

<b>D. 16,2114.</b>



<b>B. Phần tự luận</b>

<b> </b>

<b> (2 điểm)</b>



<b>Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 19</b>



- Viết cấu hình electron ngun tử và tính chất hóa học của X.


- Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.



<b>Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X ở nhóm VIA. Trong hợp chất khí của X với hidro. X chiếm</b>


94,117% về khối lượng.



</div>

<!--links-->

×