Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

VIÊM PHÚC mạc (BỆNH học NGOẠI NGÀNH điều DƯỠNG SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 49 trang )

VIÊM PHÚC MẠC

1


Mục tiêu
– Kể được các triệu chứng cơ năng,
thực thể và toàn thân của VPM
toàn thể.
– Kể ra được một số nguyên nhân
thường gặp của VPM.
– Kể ra được các triệu chứng chính
để chẩn đoán lâm sàng, chẩn
đoán nguyên nhân của VPM.
– Nêu lên được nguyên tắc điều trị
phối hợp

2


Định nghóa
VPM là tình trạng viêm của lá phúc
mạc do mủ, giả mạc, dị vật, dịch tiêu
hóa, phân, dịch mật, dịch tụy, nước
tiểu v.v...
VPM do rất nhiều nguyên nhân:
– VPM nguyên phát
đường máu, bạch huyết, đường tự
nhiên
– VPM thứ phát
do lây lan từ một ổ nhiễm trùng


khác

3


PHÂN LOẠI
Theo tác nhân

1.




Nhiễm khuẩn
Hoá học

Theo diễn biến

2.




Cấp tính
Mạn tính

Theo mức độ lan
tràn

3.





Khu trú
Toàn thể

Theo nguyên
nhân

4.




Nguyên phát
Thứ phát
4


NGUYÊN NHÂN

Rất nhiều nguyên nhân, đa số từ đường
tiêu hóa


ng tiêu hoá




Gan và đường mật



Tử cung và phần phụ



Chấn thương và vết
thương bụng



Sau phẫu thuật
5


ỐNG TIÊU HOÁ

Nguyên nhân

Viêm ruột thừa :
– Thường gặp nhất
– thường sau 24-48
giờ của VRT cấp
– VPM khu trú hoặc
toàn thể.

Thủng dạ dày tá
tràng :

– Thường gặp thứ
2
– Đa số do loét DDTT, một số là do
ung thư dạ dày

6


ỐNG TIÊU HOÁ

Nguyên nhân

Thủng hồi tràng
– Do thương hàn, thủng tại các mảng Payer
– thường vào ngày thứ 7 - thứ 10

Thủng và hoại tử đại tràng
– Đa số là do ung thư, do a mip hoặc thủng
túi thừa hình túi thừa

Một số tổn thương khác ít gặp
– Hoại tử ruột non, thủng túi thừa Meckel,
thủng ruột do dị vật ...

7


NGUYÊN NHÂN

Rất nhiều nguyên nhân, đa số từ đường

tiêu hóa


ng tiêu hoá



Gan và đường mật



Tử cung và phần phụ



Chấn thương và vết
thương bụng



Sau phẫu thuật
8


GAN và ĐƯỜNG MẬT

Nguyên nhân

Áp xe gan do amip
– Trước đây rất hay gặp

– Thường vô khuẩn, nhưng sẽ bội nhiễm.
Áp xe gan do đường mật : dịch mật vô
khuẩnbội nhiễm
Là biến chứng rất nặng
– Thấm mật phúc mạc :
Do tắc nghẽn đường mật  hệ mật căng dãn  vi
khuẩn, dịch mật thấm qua vách đường mật
vào xoang PM.

– VPM mật :
Hoại tử - thủng hệ mật ngoài gan  mật và mủ
tràn vào xoang bụng

Loại VPM này rất nặng vì thường do vi
khuẩn gram âm, kỵ khí, mức độ nhiễm

9


NGUYÊN NHÂN

Rất nhiều nguyên nhân, đa số từ đường
tiêu hóa


ng tiêu hoá



Gan và đường mật




Tử cung và phần phụ



Chấn thương và vết
thương bụng



Sau phẫu thuật
10






Từ tử cung và phần phụ
Thủng tử cung do nạo phá thai
Hiện ít gặp do thay đổi phương pháp nạo phá thai
: hút điều hoà KN
VPM xảy ra trễ sau 24 - 48 giờ,
nếu phát hiện trễ, bệnh cảnh nặng nề do
nhiễm trùng kỵ khí

– Viêm phần phụ do áp xe tai vòi :
thường chỉ gây VPM chậu


11


12


NGUYÊN NHÂN

Rất nhiều nguyên nhân, đa số từ đường
tiêu hóa


ng tiêu hoá



Gan và đường mật



Tử cung và phần phụ



Chấn thương và vết
thương bụng




Sau phẫu thuật
13




Chấn thương và vết thương bụng
Do thủng, vỡ các tạng trong xoang bụng,
thường phối hợp và phức tạp, xử trí sót thương
tổn  VPM

Sau phẫu thuật
khó chẩn đoán và thường bị phát hiện
trễ :




đau sau mổ,
dùng thuốc giảm đau liên tục
tâm lý phẫu thuật viên ngại can thiệp lại

Nguyên nhân có thể






Để sót dị vật, mủ, máu, chất bẩn trong ổ

bụng, kỹ thuật vô khuẩn v.v...
sai sót về kỹ thuật: sự căng kéo của đường
khâu, Bục - xì đường khâu .
14
dinh dưỡng kém




TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
thể điển
hình VPM thứ phát,
cấp tính

Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Triệu chứng toàn thân
15


TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
thể điển hình VPM thứ phát,
cấp tính

Triệu chứng cơ năng
Đau bụng
Nôn ói
Bí trung và đại tiện


16


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

LÂM

SÀNG

Đau bụng
là triệu chứng đầu tiên, thường có,
là lý do đưa bệnh nhân đến bệnh viện.


Vị trí
– Đau khắp bụng, hoặc ở một vùng nào đó
đau nhiều hơn.
– Vị trí đau khởi đầu và vùng đau nhiều nhất
gợi ý cho chẩn đoán nguyên nhân của VPM :
thủng dạ dày, viêm ruột thừa.



Tính chất
– đau liên tục không thành cơn,
– tăng lên khi ho hoặc cử động,  nằm yên
17



18


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG

LÂM

SÀNG

Nôn ói
– nôn khan do PM bị kích thích, thường nôn
không nhiều.
– đến trễ có thể nôn nhiều hơn ( ≠ tắc
ruột cơ học).
– người già, VPM khu trú do ruột thừa ≠
tắc ruột cơ học

Bí trung và đại tiện
– do tình trạng liệt ruột cơ năng,
– Khác với tắc ruột, trong VPM nếu có trung
tiện thì cũng chỉ nhè nhẹ, sau trung tiện

vẫn còn đau hoặc chỉ giảm đôi
chút.
19


TRIỆU CHỨNG LÂM
SÀNG
thể điển hình VPM thứ phát, cấp

tính
Triệu chứng thực thể
Co cứng thành bụng - Cảm ứng
PM
Đề kháng thành bụng
Bụng chướng, gõ vang, đục vùng
thấp
Mất vùng đục trước gan
Thăm âm đạo - trực tràng
Chọc dò ổ bụng
Triệu chứng toàn thân
Nhiễm trùng - Nhiễm độc

20


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

LÂM

SÀNG

Co cứng thành bụng và cảm ứng
PM
Co cứng thành bụng
quan trọng nhất, quyết định chẩn đoán.
Nhìn


thành bụng phẳng, im lìm, rất ít hoặc không di

động theo nhịp thở



các thớ cơ thành bụng nổi hằn lên, nhất là
thủng dạ dày.



bụng chướng căng, đầy hơi, kém đi động theo
nhịp thở.

Sờ : các thớ cơ nổi hằn rõ lên - thành
bụng cứng.

21


22


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

LÂM

SÀNG

Co cứng thành bụng và cảm
ứng PM
quan trọng nhất, quyết định chẩn đoán


Cần phân biệt
co cứng giả gặp trong trường hợp
thành bụng bị lạnh đột ngột, động
tác khám thô bạo.

Đề kháng thành bụng
là phản ứng của thành bụng co lại khi
bị ấn mạnh vào vùng thành bụng có
tổn thương thực thể bên dưới.

23


24


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

LÂM

SÀNG

Cảm ứng PM
– thành bụng mỏng, yếu (trẻ em, người
già, phụ nữ mới sanh)
– VPM đến trễ, dấu hiệu co cứng thành
bụng không rõ rệt,
– Đôi khi cảm ứng PM còn gặp trong
trường hợp thành bụng bị căng dãn,

cấp tính như tắc ruột, báng bụng cấp
tính.
– Cách khám (dấu Tchotkin  Blumberg)
25


×